Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
4,06 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy DƯƠNG ANH MINH Minh.DA2021332M@sis.hust.edu.vn Ngành: Kỹ Thuật Ơ Tơ Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Lương Chữ ký GVHD Khoa: Cơ Khí Động Lực Trường: Cơ Khí HÀ NỘI, 06/2023 CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên tác giả luận văn: Dương Anh Minh Đề tài luận văn: Nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy Chun ngành: Kỹ thuật Ơ tơ Mã số HV: 20211332M Tác giả, Người hướng dẫn khoa học Hội đồng chấm luận văn xác nhận tác giả sửa chữa, bổ sung luận văn theo biên họp Hội đồng ngày 07/06/2023 với nội dung sau: Giải thích kết TGDTA điều kiện thực tế xe máy có tái sinh lọc khơng? HV trả lời: - Giải thích kết TGDTA: Đây kết đo trọng lượng mẫu lọc tái sinh lọc khơng khí nhiệt độ 550oC, kết cho thấy tốc độ tái sinh nhanh mẫu lọc tác dụng kim loại xúc tác platin Nhiệt độ tái sinh cao so với nhiệt độ ống xả, để phù hợp với nhiệt độ khí thải xe máy, cần tăng thêm lượng kim loại quý để giảm nhiệt độ phản ứng xuống thấp Giải thích hiệu lọc PM giảm sau 1000 km chạy bền? HV trả lời: - Sau chạy bền 1000 km, hiệu lọc PM giảm tác dụng nhiệt khí xả nhiệt trình tái sinh lõi lọc làm cho hạt kim loại quý platin có xu hướng kết tụ lại với nhau, làm cho kích thước hạt ngày lớn, làm giảm hiệu tái sinh Kết đánh giá tổn hao cơng suất hình 3.57 thực nào? HV trả lời: - Kết đánh giá tổn hao cơng suất hình 3.57 thực theo chu trình ECE WMTC, theo ứng với tốc độ khác nhau, ghi lại công suất xe bang thử ứng với hai trường hợp xe có lắp lọc hạt PM xe nguyên bản, sau lấy cơng suất xe ngun trừ công suất xe sau lắp lọc hạt PM, từ thu tổn hao cơng suất xe sau lắp lọc hạt PM Quá trình tái sinh lọc có đánh giá thử nghiệm xe máy khơng? HV trả lời: - Q trình tái sinh lọc có đánh giá thử nghiệm xe máy, lõi lọc sau phủ kim loại quý platin lắp lên xe tiến hành chạy thử nghiệm phịng thí nghiệm theo chu trình ECE WMTC để đo hiệu tái sinh lọc, việc đánh giá hiểu tái sinh thông qua đo khối lượng lõi lọc sau chạy chu trình Kết cho thầy sau phủ kim loại quý, trình tái sinh có hiệu quả, khối lượng hạt muội lõi lọc giảm mạnh, tổng khối lượng hạt muội giảm so với trường hợp lắp lõi lọc không phủ kim loại platin Nêu lý chọn phoi thép làm lõi lọc? HV trả lời: - Lý chọn phoi thép làm lõi lọc phoi thép sản phẩm phế thải q trình gia cơng khí có giá thành rẻ bền, q trình gia cơng chế tạo lõi lọc đơn giản, không phức tạp lọi lọc đất sét hay SIC, vật liệu phoi thép bền bền nhiệt, đất sét độ bền kém, hay bị nứt vỡ trình hoạt động Q trình đánh giá tổn thất cơng suất theo chu trình ECE thực nào? HV trả lời: - Quá trình đánh giá tổn thất cơng suất theo chu trình ECE thực cách so sánh đối chứng công suất xe nguyên với công suất xe sau lắp lọc hạt PM số tốc độ khác xe chạy theo chu trình ECE WMTC, tổn thất cơng suất phần cơng suất xe nguyên trừ công suất xe sau lắp lọc hạt PM2.5 Phần trình bày chế số lỗi HV trả lời: - HV xin tiếp thu ý kiến, rà soát chỉnh sửa sai sót lỗi chế bản, in ấn luận văn Ngày 20 tháng 06 năm 2023 Giáo viên hướng dẫn Tác giả luận văn CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy Giáo viên hướng dẫn Ký ghi rõ họ tên Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Phịng Đào tạo, Viện Cơ khí động lực cho phép thực luận văn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Xin cảm ơn Phịng Đào tạo Khoa Cơ khí Động lực giúp đỡ suốt q trình tơi thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thế Lương hướng dẫn tơi tận tình chu tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn thầy Bộ môn Trung tâm nghiên cứu Động cơ, nhiên liệu khí thải - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ dành cho tơi điều kiện thuận lợi để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy phản biện, thầy Hội đồng chấm luận văn đồng ý đọc duyệt góp ý kiến q báu để tơi hoàn chỉnh luận văn định hướng nghiên cứu tương lai Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè, người động viên, khuyến khích tơi suốt thời gian nghiên cứu thực cơng trình Học viên Dương Anh Minh TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy Tác giả luận văn: Dương Anh Minh Khóa: 2021A Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thế Lương Từ khóa (Keyword): Hạt PM2.5, lọc phôi thép, cấu trúc vật liệu, tổn hao áp suất, tổn hao cơng suất Nội dung tóm tắt: a) Lý chọn đề tài Ở Việt Nam, nghiên cứu đánh giá bụi mịn PM 2.5 chủ yếu đến từ khí thải xe máy Tuy nhiên xe máy phương tiện di chuyển nên số lượng xe máy ngày tăng việc sử dụng xe máy chất lượng thấp mà thiết bị xử lí, lọc khí thải trước thải mơi trường dẫn đến tính trạng ô nhiễm không khí bụi mịn ngày nghiêm trọng Để hướng tới cải thiện tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí, từ định chọn đề tài “Nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy” b) Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Chế tạo thành cơng mẫu lọc phơi thép • Thử nghiệm đánh giá hiệu lọc xe máy lưu hành Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá hiệu lọc hạt PM2.5 lọc khí thải xe máy c) Tóm tắt đọng nội dung đóng góp tác giả Nghiên cứu tổng quan chất lượng không khí số lượng phương tiện giao thơng Việt Nam Nghiên cứu sở lý thuyết hình thành muội phương pháp xử lý muội nay, phân tích lựa chọn vật liệu phoi thép để chế tạo lọc Sau tiến hành ép tạo hình lọc theo nhiều áp lực khác Tiếp theo đánh giá dựa theo đặc điểm cấu trúc vật liêu, hình dạng hình học tổn hao áp suất so sánh với mẫu thương mại Nhật Bản để chọn mẫu có kết tốt d) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chế tạo thực nghiệm phịng thí nghiệm e) Kết luận Luận văn xác định lọc có khả lọc hạt muội PM 2.5 từ khí thải xe máy mà không gây ảnh hưởng nhiều tới trình cháy động Bộ lọc hạt PM 2.5 với chênh lệch lượng phát thải xe máy km trước so với sau chạy chu trình thử nghiệm khoảng 65% Hạn chế đề tài, thời gian thực ngắn, lượng xe thử nghiệm cịn Kinh phí hạn chế nên khơng thể có khảo sát đầy đủ xác tình trạng giao thơng Số lượng mẫu thí nghiệm đánh giá hiệu lọc cịn Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Dương Anh Minh I MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH V DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VÀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Nghiên cứu tổng quan thực trạng 1.1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí 1.1.2 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 1.1.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí 1.1.4 Hiện trạng chất lượng khơng khí địa bàn Hà Nội 1.1.5 Thành phần khí thải xe máy 1.2 Tổng quan xe máy lưu hành địa bàn thành phố Hà Nội 1.2.1 Tổng quan số lượng thành phần xe máy 1.2.2 Tổng quan tiêu chuẩn giới hạn khí thải xe máy 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu cải thiện nồng độ P.M 2.5 xe máy 1.3 Cấu tạo thành phần hạt muội xe máy 1.3.1 Nguyên nhân hình thành muội 1.3.2 Thành phần hạt muội 10 1.4 Cơ chế hình thành hạt muội 12 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành hạt muội 13 1.5.1 Phát triển hạt muội 13 1.5.2 Q trình oxy hóa hạt muội 14 1.5.3 Ảnh hưởng muội trình đốt 14 1.5.4 Các phương pháp để giảm hạt muội 14 1.6 Sự cần thiết đề tài 16 1.6.1 Lí chọn đề tài 16 1.6.2 Mục tiêu đề tài 17 1.6.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 17 CHƯƠNG 2: CHẾ TẠO BỘ LỌC MUỘI PM2.5 CHO XE MÁY 18 2.1 Nguyên lý lọc khí thải lọc PM2.5 18 2.2 Vật liệu trang thiết bị 19 II 2.2.1 Vật liệu 19 2.2.2 Trang thiết bị 21 2.3 Trang thiết bị thí nghiệm 24 2.3.1 Băng thử CD20 25 2.3.2 Hệ thống lấy mẫu khí xả CVS 26 2.3.3 Thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 29 2.3.4 Main Control Cabinet (Cabin điều khiển chính) 30 2.3.5 Tunnel and Filter panel (ống làm loãng khối lọc) 31 2.4 Điều chế mẫu 32 2.4.1 Xử lí phoi 32 2.4.2 Định lượng vật liệu 33 2.4.3 Ép tạo hình 34 CHƯƠNG THÍ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 36 3.1 Hình dạng hình học 36 3.1.1 Mẫu lọc với lực ép 200 bar 36 3.1.2 Mẫu lọc với lực ép 300 bar 37 3.1.3 Mẫu lọc với lực ép 400 bar 38 3.1.4 Mẫu lọc với lực ép 500 bar 40 3.1.5 Mẫu lọc với lực ép 600 bar 41 3.1.6 Sơ đồ thử nghiệm đánh giá lõi lọc theo tổn hao áp suất khả lọc hạt phát thải PM2.5 43 3.2 Tổn hao áp suất 43 3.2.1 So sánh tổn hao áp suất mẫu lọc thí nghiệm theo lưu lượng 44 3.2.2 So sánh tổn hao áp suất mẫu lọc theo dải lưu lượng khí 48 3.2.3 Đánh giá tổng quát so sánh với mẫu thương mại Nhật Bản 51 3.3 Phủ xúc tác kim loại quý mẫu lọc phoi thép 52 3.3.1 Điều chế xúc tác tái sinh lọc đánh giá đặc tính cấu trúc vật liệu 52 3.3.2 Đánh giá hiệu tái sinh lọc muội 57 III 3.4.1 Quá trình lắp đặt xe máy lên băng thử 58 3.4.2 Quy trình lắp đặt ống xả xe có chứa lọc khí thải 62 3.4.3 Quy trình lấy mẫu giấy lọc thông qua thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 63 3.5 Đánh giá kết lọc trước sau thử nghiệm 65 3.5.1 Khối lượng giấy lọc trước thử nghiệm (ống xả nguyên bản) 65 3.5.2 Khối lượng giấy lọc sau thử nghiệm (ống xả có chứa lọc) 67 3.5.3 Đánh giá hiệu lọc với bọ lọc 70 3.5.4 Đánh giá hiệu lọc với bọ lọc sau chạy bền 71 3.6 Đánh giá kết chênh lệch công suất ∆P (kW) lọc hạt trường hợp trước, sau lắp lọc hạt 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC THAM KHẢO 74 IV DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Biểu đồ mức độ nhiễm môi trường số đô thị tháng 8-2020 Hình Ơ nhiễm khơng khí thị Hình Tỷ lệ số ngày tháng - 3/2020 có giá trị trung bình 24 PM2.5 vượt QCVN trạm quan trắc địa bàn Hà Nội Hình Ảnh lọc nguyên liệu xơ dừa (Porosity filter) Hình Ảnh lọc xơ dừa sau kiểm tra SEM Hình Hình dạng lọc sử dụng nguyên lý tĩnh điện (electrostatic filter) Hình Kết cấu lọc sử dụng nguyên lý tĩnh điện Hình Muội bám chi tiết buồng đốt 10 Hình Quá trình tạo muội động xe máy 11 Hình 10 Các loại hạt muội động xe máy 11 Hình 11 Quá trình tạo muội động xe máy 12 Hình 12 Cơ chế trung gian động hóa học tạo thành muội 12 Hình 13 Mơ hình chế tạo thành muội từ aromatics aliphatics 13 Hình 14 Muội bám van nạp, xả, hệ thống khí nạp, tăng áp 14 Hình 15 Dung dịch vệ sinh muội buồng đốt 15 Hình 16 Máy vệ sinh buồng đốt 15 Hình 17 Cơ chế lọc muội mẫu giấy lọc PM 2.5 16 Hình Nguyên lý lọc khối lọc bề mặt 18 Hình 2 Nguyên lý lọc lọc hạt PM2.5 19 Hình Phoi nhôm 19 Hình Phoi thép 20 Hình Kích ép thủy lực 21 Hình Bản vẽ thiết kế khn ép vẽ lắp khuôn ép 22 Hình Khn ép thành phẩm sử dụng 22 Hình Cân điện tử 23 Hình Kính hiển vi điện tử Leica S9 24 Hình 10 Máy nhiễu xạ tia X (XRD) 24 Hình 11 Băng thử CD20 25 Hình 12 Sơ đồ hệ thống lấy mẫu với thể tích khơng đổi CVS 27 Hình 13 Cấu hình SPC 472 30 V Hình 38 Hệ thống SPC 472 sau lắp đặt xong Hình 39 Thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 Sau lắp đặt xong băng thử xe máy, có người thực chạy thử trước vào trình thử nghiệm thức Q trình chạy thử để test chu trình kéo dài 15-20 phút Đây kết sau lắp đặt xong băng thử: 61 Hình 40 Hình ảnh lắp đặt xong trang thiết bị thí nghiệm 3.4.2 Quy trình lắp đặt ống xả xe có chứa lọc khí thải Quy trình lắp đặt chạy thử nghiệm xe máy có ống xả nguyên ống xả sau lắp đặt lọc khí thải áp suất 500bar Trước tiên cho lọc chế tạo vào ống inox mang gia cơng khí cho lỗ trịn đường kính ống xả cần lắp đặt Hình 41 Bộ lọc sau gia công Với ống xả nguyên không cần lắp đặt lọc sử dụng ống xả xe máy chạy chu trình Wave 100S Ống xả có sử dụng lọc áp suất 500bar thực nghiên cứu cách mua ống xả xe, mang gia công lắp đặt lọc chế tạo vào ống xả Dưới hình ảnh xe máy thử nghiệm với ống xả nguyên ống xả lắp đặt lọc khí thải 62 Hình 42 Ống xả nguyên xe Và ống xả sau lắp đặt thêm lọc: Hình 43 Ống xả sau lắp đặt thêm lọc 3.4.3 Quy trình lấy mẫu giấy lọc thơng qua thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 Quy trình lấy mẫu giấy lọc bước quan trọng trình thử nghiệm Đây phần để đánh giá kết lọc đánh giá kết trình thử nghiệm Mẫu giấy lọc dùng làm thí nghiệm mẫu giấy lọc tiêu chuẩn phịng thí nghiệm Động đốt C15 63 Hình 44 Giấy lọc cân trước đưa vào thiết bị Sau đợi cân ổn định, ghi lại kết cho giấy lọc vào vòng đựng giấy lọc trước cho vào thiết bị lấy mẫu hạt SPC 472 Hình 45 Hình ảnh đưa giấy lọc vào khuân cố định Tiếp đến ta đưa mẫu giấy lọc cho vào khuân giữ vào thiết bị lấy mẫu hạt thiết bị Smart Sampler SPC 472 64 Hình 46 Quy trình đưa mẫu lọc vào thiết bị lọc Sau chạy chu trình thử Euro với vận tốc thay đổi liên tục, sau 1200s (20 phút), sau kết thúc chu trình lấy mẫu giấy lọc ra, đưa giấy lọc vào lò sấy nhiệt độ ổn định khoảng 70℃ để giấy lọc bay nước Sau mang giấy lọc cân điện tử để ghi lại kết khí thải P-M thải trình thử nghiệm Hình 47 Giấy lọc sau chạy thử nghiệm 3.5 Đánh giá kết lọc trước sau thử nghiệm 3.5.1 Khối lượng giấy lọc trước thử nghiệm (ống xả nguyên bản) Với trang thiết bị chuẩn bị chuẩn bị đủ, giấy lọc trước sau chạy chu trình cân ghi lại đầy đủ Khi xe máy sử dụng ống xả nguyên : 65 Hình 48 Xe máy sử dụng ống xả nguyên Cân nặng mẫu giấy lọc trước thử nghiệm: Hình 49 Cân giấy lọc trước thử nghiệm Có thể thấy trước thử nghiệm giấy lọc có khối lượng 201,816 mg Cân nặng giấy lọc sau chạy đủ chu trình: 66 Hình 50 Cân nặng giấy lọc sau thử nghiệm Như sau chạy xong chu trình khối lượng giấy tăng lên có khối lượng 209,216 mg Hình ảnh trực quan giấy lọc sau chạy đủ chu trình lấy giấy lọc từ thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 Hình 51 Giấy lọc ống xả nguyên mẫu 3.5.2 Khối lượng giấy lọc sau thử nghiệm (ống xả có chứa lọc) Cũng thực bước tương tự giống chạy thử chu trình với xe máy sử dụng ống xả nguyên bản, khối lượng cân ghi lại đầy đủ để tiện cho việc đánh giá lọc Xe máy với ống xả có chứa lọc gắn sẵn đầu ống xả: 67 Hình 52 Ống xả xe máy có gắn lọc Cân mẫu giấy lọc trước chạy thử nghiệm: Hình 53 Cân giấy lọc trước thử nghiệm Có thể thấy trước thử nghiệm giấy lọc có khối lượng 198,980 mg Cân nặng giấy lọc sau chạy đủ chu trình: 68 Hình 54 Cân giấy lọc trước thử nghiệm Như sau chạy xong chu trình khối lượng giấy tăng lên có khối lượng 205,509 mg Hình ảnh trực quan giấy lọc sau chạy đủ chu trình với ống xả xe máy lắp lọc lấy giấy lọc từ thiết bị lấy mẫu hạt Smart Sampler SPC 472 Hình 55 Giấy lọc sau thử nghiệm ống xả có chứa lọc 69 3.5.3 Đánh giá hiệu lọc với bọ lọc Bảng Chênh lệch khối lượng giấy lọc chạy thử nghiệm xe máy với ống xả nguyên Giấy lọc trước thử nghiệm (mg) 201,816 Giấy lọc sau thử nghiệm (mg) 209,216 Chênh lệch (mg) 7,4 Bảng Chênh lệch khối lượng giấy lọc chạy thử nghiệm xe máy với ống xả có lắp lọc Giấy lọc trước thử nghiệm (mg) Giấy lọc sau thử nghiệm (mg) Chênh lệch (mg) 198,980 201,509 2,529 Bảng 3 Lượng phát thải PM2.5 trước sau gắn lọc ống xả xe máy Xe máy dùng ống xả nguyên (mg/km) 0,020 Xe máy dùng ống xả có lắp lọc (mg/km) 0,007 Ứng với quãng đường hết chu trình 7km Vsampler =53 (l/phút) VCVS=1 (l/phút) ta áp dụng cơng thức: [ M (mg) × (VCVS / Vsampler ) ]/ S(km) Khi sử dụng lọc lắp vào ống xả xe máy, chất thải thải môi trường gây nhiễm sử dụng ống xả xe máy nguyên bản, khối lượng muội xe lắ lọc muội giảm tương ứng 65% so với xe nguyên không lắp lọc muội Sau hình ảnh trực quan mẫu giấy lọc: Hình 56 So sánh giấy lọc trước sau sử dụng lọc áp suất 500 bar Kết luận: Qua thử nghiệm ta thấy ống xả xe máy sau sử dụng lọc thải mơi trường lượng hạt PM 2.5 nhiều so với xe không lắp lọc muội Bằng hình ảnh trực quan mẫu giấy lọc trên, giấy lọc có sử dụng lọc thải phát thải đáng kể so với ống xả khơng sử dụng 70 lọc, từ làm giảm ô nghiễm môi trường 3.5.4 Đánh giá hiệu lọc với bọ lọc sau chạy bền Thực nghiệm tương tự với lọc sau chạy bền 1000 km, kết cho bảng 3.4 Kết cho thấy sau chạy 1000 km, hiệu lọc muội giảm 14,2%, mức giảm giải thích lọc muội làm phoi kim loại, tác dụng nhiệt nước, axit có khí thải, ảnh hưởng đến dịch chuyển phoi kim loại ăn mòn phoi kim loại, điều làm giảm hiệu lọc, nhiên mức giảm không nhiều Bảng Lượng phát thải PM2.5 trước sau gắn lọc ống xả xe máy Xe máy dùng ống xả có lắp lọc muội (mg/km) 0,007 Xe máy dùng ống xả có lắp lọc muội sau 0,008 chạy bền 1000 km (mg/km) 3.6 Đánh giá kết chênh lệch công suất ∆P (kW) lọc hạt trường hợp trước, sau lắp lọc hạt Bảng Cơng suất trước sau thử nghiệm theo chu trình ECE Công suất P (kW) trước lắp Công suất P (kW) sau lắp lọc hạt lọc 0 0.154 0.172 0.246 0.27 0.312 0.313 0.377 0.336 0.505 0.604 0.71 0.721 1.016 0.996 71 Bảng Kết chênh lệch công suất trước sau thử nghiệm Vận tốc xe (km/h) Chênh lệch công suất ∆P (kW) 0 20 0.018 25 0.024 30 0.001 35 0.041 40 0.099 45 0.011 50 0.02 Kết dạng đồ thị: Đ tth h ị chênh h llệ ệ ch côngg suấ su u ấ t theo uấ o vậ v ậ n ttố ốc VẬN TỐC XE (KM/H) 40 0.099 35 0.041 30 0.001 25 0.024 20 0.018 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 0.12 CHÊNH LỆCH CƠNG SUẤT (KW) Hình 57 Đồ thị thể chênh lệch công suất Đánh giá: Qua biểu đồ biểu thị chênh lệch công suất trước sau thử nghiệm ta thấy chênh lệch công suất khơng phụ thuộc vào vận tốc xe, thay đổi theo giá trị bất có độ chênh lệch công suất lớn ứng với tốc độ xe dao động từ 35km/h đến 40km/h 72 KẾT LUẬN Ưu điểm đề tài: x Đề tài nghiên cứu khả tái sinh lọc hạt PM 2.5 cho xe máy thành cơng Mẫu lọc có khả lọc giữ lại hạt muội PM 2.5 gây ảnh hưởng đến trình hoạt động động xe máy x Mẫu lọc nhỏ gọn dễ dàng lắp đặt mà không can thiệp nhiều đến kết cấu khí xe x Đánh giá hiệu lọc hạt PM 2.5 với chênh lệch lượng phát thải xe máy km trước so với sau chạy chu trình thử nghiệm khoảng 65% x Đánh giá hiệu lọc hạt PM 2.5 sau thử nghiệm chạy bền 1000km với lượng muội phát thải giảm 14% x Đánh giá hiệu lọc hạt PM 2.5 ảnh hưởng đến chênh lệch công suất xe trước sau thử nghiệm ứng với tốc độ xe x Đưa quy trình thử nghiệm đánh giá hiệu lọc lọc trước sau lắp đặt lên xe Hạn chế đề tài: x Thời gian thực ngắn, lượng xe thử nghiệm cịn x Kinh phí hạn chế nên khơng thể có khảo sát đầy đủ xác tình trạng giao thơng x Số lượng mẫu thí nghiệm đánh giá hiệu lọc cịn Hướng phát triển: x Hồn thiện quy trình chế tạo cải thiện tối ưu khả lọc mẫu lọc x Hoàn thiện, tuyên truyền chuyển giao cơng nghệ để thương mại hóa sản phẩm 73 DANH MỤC THAM KHẢO [1] Dettol, Girlshealth, Wikipedia [2] Đề án “Tăng cường quản lý phương tiện giao thông đường nhằm giảm ùn tắc giao thông ô nhiễm môi trường địa bàn thành phố Hà Nội, giai đoạn 2017-2020 tầm nhìn 2030” [3] http://cand.com.vn/Xa-hoi/Ha-Noi-Gio-cao-diem-nong-do-hoi-xangcao-gap-2000-lan-tieu-chuan-30240 [4] Theo nghiên cứu chất lượng khơng khí Việt Nam GreenID thực [5] Sarath Guttikunda, Nguyen Quoc Tuan, Phan Quynh Nhu, Duong Hong Son, Luu Duc Cuong (2008), Tầm nhìn 2010: Một cải cách sách tích hợp quản lý khơng khí wor Hà Nội, Việt Nam, Proceeding cho Hội thảo Chất lượng khơng khí hàng năm lần thứ cho nước châu Á, Bangkok, Thái Lan [6] Nghiêm Trung Dũng (2003), “Luận án tiến sỹ: Nghiên cứu mức độ phát thải lan truyền hiđrocacbon thơm đa vòng (PAHs) Hà Nội”, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [7] Kishida M., Imamura K., Takenaka N., Maeda Y., Viet P.H., Bandow H., (2008),“Concentration of Atmospheric Polycyclic Aromatic Hydrocarbons in Particulate Matter and the Gaseous Phase at Roadside sites in Hanoi, Vietnam”, Bulletin of Contamination and Environmental Toxicology, 81, pp.174 – 179 [8] Tổng hợp theo số lượng đăng ký công an thành phố Hà Nội cung cấp [9] Tạp chí quốc tế GEOMATE, March, 2020, Tập.18, số 67, trang 5762 ISSN:2186-2982(P),2186-2990(O),Japan,Số đặc biệt Khoa Học Kĩ Thuật Môi Trường [10] Báo cáo chất lượng khơng khí năm 2017, Green Innovation and Development Centre (GreenID) [11] Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016, Bộ Tài nguyên môi trường, trang 26 [12].Https://anninhthudo.vn/oto-xe-may/ca-nuoc-da-co-55-trieu-xemay/762401.antd [13] Chuyên đề khí thải động vấn đề ô nhiễm môi trường PGS TS Phạm Minh Tuấn [14] Lê Anh Tuấn (2009) Xây dựng chu trình thử nghiệm khí thải tiêu hao nhiên liệu đặc trưng cho xe máy Hà Nội (HMDC driving cycle) liệu hệ 74 số phát thải cho xe máy,Đề tài cấp thành phố,Viện Cơ khí động lực Đại học Bách Khoa Hà Nội [15] The Study of PM2.5 and Exhaust Emission Characteristics in the Motorcyles according to Various Lubricants [16] Developing reheated motorcycle exhaust for PM2.5 emission [17] Filtration of submicron Particles from Motorcycle Emission using a DC Low Electrostatic Filter [18] Pylycylic aromatic hydrocarbons and nitropolycyclic aromatic hydrocarbons in particulates emitted by motorcycles [19] Developing and characterization of an ultrafine filter made of banana leaf and water hyacinth to reduce-motorcycle emission Hajar, U ; Wardoyo, A Y P ; Masruroh [20] Cơ chế hình thành bồ hóng q trình cháy động đốt [21] Ultrafine Particle Filter Design for Motorcycle Emission Exhaust System: A High Voltage Electrostatic-Based System*Arinto Yudi Ponco Wardoyo, Hari Arief Dharmawan, Muhammad Nurhuda and Arif Budianto 75