Dân số xã Ngọc Khê năm 2012

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 33 - 36)

TT Dân tộc Số hộ Số nhân khẩu Ghi chú Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (khẩu) Tỉ lệ (%) 1 Tày 495 82.2 2014 82.44%

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2 Nùng 107 17.8 428 17.52%

3 Kinh 1 0.04%

Tổng 602 100 2443 100

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của ban dân số KHHGĐ xã Ngọc Khê)

Bảng 1.1 Thành phần dân tộc xã Ngọc Khê chủ yếu là dân tộc Tày 495 hộ chiếm 82.2% với 2014 khẩu chiếm 82.44%, dân tộc Nùng có 107 hộ chiếm 17.8% với 428 khẩu chiếm 17.52%, dân tộc Kinh có 1 người chiếm 0.04%, dân tộc Kinh là người từ dưới xuôi lên lấy vợ (chồng) người Tày con cái của họ khai sinh lấy dân tộc Tày và sinh hoạt theo phong tục Tày.

* Văn hóa xã hội

Giáo dục: Xã Ngọc Khê có 02 trường tiểu học là Trường tiểu học An Hỷ và Tiểu học Ngọc Khê và 01 trường THCS Ngọc Khê. Trong năm học 2010- 2012, xã có 09 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 35 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, 2 giáo viên chưa đạt chỉ tiêu, có 23 học sinh giỏi, 118 học sinh khá, 278 học sinh trung bình, 50 học sinh yếu. Qua đánh giá việc thực hiện, công tác giáo dục đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Ln duy trì nâng cao chất lượng dạy và học kiểm tra thường xuyên hệ thống thành tích đảm bảo sĩ số học sinh trong các trường.

Về y tế: Trạm xã có 3 cán bộ trong đó 1 y sỹ; 1 y học cổ truyền và 2 nữ hộ sinh, 1 nữ hộ sinh kiên dược tá. Có 10 y tế thơn bản trong đó đã qua đào tạo 9 tháng là: 7, qua đào tạo 3 tháng là 2, chưa qua đào tạo 1. Chăm sóc khám chữa bệnh cho nhân dân duy trì được thường xuyên 4033 lượt người. Nhìn chung đội ngũ cán bộ làm cơng tác Y tế dân số KHHGD hoạt động đều

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn đã tuyên truyền trực tiếp được 33 lần, 1615 lượt người nghe, thăm hộ 2314 lần, tạp san 298 quyển, mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng với sự cố gắng của tập thể cán bộ từ xóm đến xã làm tốt cơng tác tun truyền vận động.

Hệ thống điện lưới: Trên địa bàn toàn xã Ngọc Khê đã có điện, nhờ có điện mà mọi sinh hoạt của người dân được thuận lợi hơn.

Về hệ thống đường giao thơng: Các xóm được hỗ trợ làm đường bê tông nơng thơn, hiện nay hồn thành và nghiệm thu đưa vào sử dụng tại các xóm như: Xóm Pác Phiao, Nà Bai - Khả Mong, Ta Nay, Pác Thay, Đỏng Ỏi, Lũng Hồi. Đường giao thơng liên xóm tuyến Pác Thay - Giộc sung- Nà lỏng khởi công từ tháng 8 năm 2009 đến 30 tháng 11 năm 2012 hiện nay đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng. Tuyến đường giao thông Giộc Sâu - Hang Ngườm Hoài, Bản Nhom đã giải phóng mặt bằng và hiện nay đang thi công.

Thông tin liên lạc: Việc liên lạc của người dân phụ thuộc vào bưu điện văn hóa xã, đồng thời là thư viện để bà con trong xã đến đọc và tìm hiểu kỹ thuật phục vụ sản xuất, cuộc sống. Hiện nay khoảng 95% số hộ được xem truyền hình, 80% số hộ có điện thoại. Đặc biệt là có thể hiểu được những chính sách của Đảng và nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội.

Hệ thống thủy lợi: Xã có hệ thống kênh mương Bắc Trùng Khánh chạy dọc hai bên bờ sông Quây Sơn, hiện nay đang thi công xây dựng tuyến mương nội đồng, xã hỗ trợ 8 giếng khoan tại 5 xóm cung cấp nước sạch cho người dân.

1.3.2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội xã Ngọc Côn

Theo Nghị định số:183/2007/NĐ- CP của Chính phủ, xã Ngọc Cơn được thành lập với 2.367,63 ha diện tích đất tự nhiên, đến năm 2011 cả xã có 535 hộ với 2.523 nhân khẩu. Xã Ngọc Cơn gồm có 09 đơn vị hành chính trong đó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn có 07 xóm giáp biên giới quốc gia, đường biên giới dài 13,5km đó là Đơng Si - Nà Dào, Pác Ngà - Bó Hay, Phia Mng, Pị Peo, Phia Mạ, Khưa hoi, Keo giáo, Bản mài, Phia Siểm.

* Dân số và dân tộc

Theo số liệu điều tra năm 2012 xã Ngọc Cơn có 535 hộ với 2523 khẩu. Với 3 dân tộc cùng chung sống đó là Tày, Nùng, Kinh.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 33 - 36)