(Nguồn: BQL Khu bảo tồn Vượn Cao Vít)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
Hình:2.2. Sơ đồ Khu bảo tồn Vƣợn Cao Vít
( Nguồn: FFI)
Tổng diện tích của Khu bảo tồn Vượn Cao Vít là 1656,8 ha, nằm hồn tồn trên địa bàn 3 xã Ngọc Côn, Ngọc Khê và Phong Nậm, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Vùng đệm xung quanh KBT với diện tích 5723 ha, là tồn bộ phần diện tích cịn lại của ba xã Phong Nậm, Ngọc Khê, Ngọc Côn.
1.3.1.2. Địa hình và thổ nhưỡng
Địa hình gồm các dãy núi đá vơi xen lẫn các thung lũng. Các dãy núi đá vơi bị chia cắt hình thành các dốc đứng và tháp nhọn riêng biệt, nằm rải rác ở một số nơi tại các thung lũng bằng và nhỏ. Độ cao so với mặt nước biển trung bình của khu vực từ 500 đến 800m, cao nhất là 921m. Ở độ cao 500m so với mực nước biển nằm dọc bên sông Quây Sơn và lấp bằng bởi phù sa và một phần bởi lớp đá vôi xốp mỏng. Phần đất thấp nhất này của khu vực được sử dụng để canh tác nơng nghiệp. Cịn ở độ cao từ 600- 800m so với mặt nước biển chủ yếu là các đồi núi đá vôi. Các đồi núi đá vơi này có sườn rất dốc và nhiều vách dựng đứng. Đá ở phần dưới và giữa sườn thường có lớp đất đá nhưng ở phần trên, đường đỉnh và đỉnh có kết cấu cứng với dạng bào mòn thẳng đứng đặc trưng. Song đó lại là mơi trường sống độc đáo cho một số loài thực vật bám đá khác biệt, đặc hữu và hiếm và cũng là nơi sinh sống của Vượn Cao Vít - một trong những lồi vượn q hiếm nhất và có nguy cơ tuyệt chủng cao cần được bảo vệ.
Các loại đất chính gồm:
- Đất phù sa không bồi đắp - Đất các bon nát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Đất thung lũng
- Đất đỏ nâu vàng trên núi đá vôi - Đất đỏ vàng trên phiến sét - Đất vàng nhạt trên sa thạch
Các loại đất nằm rải rác không tập trung. Đất ruộng nằm tập trung chủ yếu dọc theo sông Quây Sơn rất thuận lợi cho việc tưới tiêu của bà con. Đất đồi nằm ở phía Đơng và Đơng Nam chủ yếu là đồi trọc đã được giao khốn, khoanh ni và trồng rừng cho các hộ gia đình. Núi đá vơi chủ yếu nằm ở phía Tây và Tây Bắc dọc theo biên giới Việt - Trung. Trong rừng cịn có các thung lũng nằm trong các khe của các dãy núi, nhân dân thường khai phá để trồng màu.
1.3.1.3. Khí hậu thuỷ văn
Khu vực hai xã Ngọc Khê, Ngọc Cơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, á nhiệt đới gió mùa với các đặc trưng như: Nhiệt độ khơng khí bình qn trong năm là 19,80C. Mùa lạnh thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Trong đó từ tháng 12 đến tháng 2, nhiệt độ trung bình thấp hơn 150C. Trong đó tháng 1 nhiệt độ trung bình la 11.60 C nhiệt độ thấp nhất trong năm qua là - 30C. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9 nhiệt độ trung bình 26.20
C. Lượng mưa trung bình năm là 1.665,5 mm. Mưa tập trung vào các tháng 6, 7, 8 hàng năm và thường gây lũ dọc hai bờ sông Quây Sơn làm ngập lúa và sạt lở hai bên bờ sông. Độ ẩm 81 %.
Gió: Mùa hè có gió Nam và Đơng Nam. Mùa Đơng có gió mùa Đơng Bắc thường bắt đầu từ cuối tháng 9 đến tháng 3 năm sau là loại gió lạnh thường kèm theo mưa nên có nhiều đợt rét đậm, rét hại. Ngồi ra còn xảy ra băng giá, sương muối, mưa đá...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Hệ thống thủy văn gồm hai nhánh sơng chính của sơng Quây Sơn bắt nguồn từ Trung Quốc chảy theo hai hướng từ Ngọc Côn qua Ngọc Khê và qua Phong Nậm. Bắt đầu từ Đông Si - Nà Dào - Tẩu Bản - Pác Ngà - Bó Hay (xã Ngọc Cơn) với chiều dai 18km rộng trung bình 9m. Nhánh thứ hai chảy qua Đà Bè - Nà Hau - Nà Chang - Giộc Rùng (xã Phong Nậm) rồi chảy về xã Ngọc Khê qua Giộc Sung - Pác Thay - Đỏng Dọa với chiều dài 14m rộng trung bình 8m. Hai nhánh này chảy qua ba xã và bao quanh KBT rồi gặp nhau tại Giàng Nốc. Ngồi ra khu vực các xã cịn có nhiều ao, hồ đặc biệt xã Ngọc Cơn cịn có hồ Bó Yươi (Bản Mài) rộng khoảng 2ha cung cấp một lượng lớn tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp của 2 xóm Mìa và Nhom (xã Ngọc Khê).
1.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội
1.3.2.1 . Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội xã Ngọc Khê
Tổng diện tích của xã là 2.810,37 ha đất tự nhiên. Xã có 10 xóm gồm: Giộc Sung, Nà Lỏng - Nà Gạch, Pác Phiao - Pác Thay - Đỏng Dọa, Ta Nay, Đỏng Ỏi, Giộc Sâu, Lũng Hồi, Nhom, Nà Bai - Kha Mng.
* Dân số và dân tộc
Theo số liệu điều tra năm 2012 xã Ngọc Khê có 602 hộ với 2443 khẩu. Gồm các dân tộc cùng chung sống đó là Tày, Nùng, Kinh.
Bảng 1.1. Dân số xã Ngọc Khê năm 2012
TT Dân tộc Số hộ Số nhân khẩu Ghi chú Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (khẩu) Tỉ lệ (%) 1 Tày 495 82.2 2014 82.44%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
2 Nùng 107 17.8 428 17.52%
3 Kinh 1 0.04%
Tổng 602 100 2443 100
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của ban dân số KHHGĐ xã Ngọc Khê)
Bảng 1.1 Thành phần dân tộc xã Ngọc Khê chủ yếu là dân tộc Tày 495 hộ chiếm 82.2% với 2014 khẩu chiếm 82.44%, dân tộc Nùng có 107 hộ chiếm 17.8% với 428 khẩu chiếm 17.52%, dân tộc Kinh có 1 người chiếm 0.04%, dân tộc Kinh là người từ dưới xuôi lên lấy vợ (chồng) người Tày con cái của họ khai sinh lấy dân tộc Tày và sinh hoạt theo phong tục Tày.
* Văn hóa xã hội
Giáo dục: Xã Ngọc Khê có 02 trường tiểu học là Trường tiểu học An Hỷ và Tiểu học Ngọc Khê và 01 trường THCS Ngọc Khê. Trong năm học 2010- 2012, xã có 09 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện, 35 giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp trường, 2 giáo viên chưa đạt chỉ tiêu, có 23 học sinh giỏi, 118 học sinh khá, 278 học sinh trung bình, 50 học sinh yếu. Qua đánh giá việc thực hiện, công tác giáo dục đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Ln duy trì nâng cao chất lượng dạy và học kiểm tra thường xuyên hệ thống thành tích đảm bảo sĩ số học sinh trong các trường.
Về y tế: Trạm xã có 3 cán bộ trong đó 1 y sỹ; 1 y học cổ truyền và 2 nữ hộ sinh, 1 nữ hộ sinh kiên dược tá. Có 10 y tế thơn bản trong đó đã qua đào tạo 9 tháng là: 7, qua đào tạo 3 tháng là 2, chưa qua đào tạo 1. Chăm sóc khám chữa bệnh cho nhân dân duy trì được thường xuyên 4033 lượt người. Nhìn chung đội ngũ cán bộ làm công tác Y tế dân số KHHGD hoạt động đều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn đã tuyên truyền trực tiếp được 33 lần, 1615 lượt người nghe, thăm hộ 2314 lần, tạp san 298 quyển, mặc dù gặp khơng ít khó khăn nhưng với sự cố gắng của tập thể cán bộ từ xóm đến xã làm tốt công tác tuyên truyền vận động.
Hệ thống điện lưới: Trên địa bàn toàn xã Ngọc Khê đã có điện, nhờ có điện mà mọi sinh hoạt của người dân được thuận lợi hơn.
Về hệ thống đường giao thơng: Các xóm được hỗ trợ làm đường bê tông nơng thơn, hiện nay hồn thành và nghiệm thu đưa vào sử dụng tại các xóm như: Xóm Pác Phiao, Nà Bai - Khả Mong, Ta Nay, Pác Thay, Đỏng Ỏi, Lũng Hồi. Đường giao thơng liên xóm tuyến Pác Thay - Giộc sung- Nà lỏng khởi công từ tháng 8 năm 2009 đến 30 tháng 11 năm 2012 hiện nay đã hoàn thành và bàn giao đưa vào sử dụng. Tuyến đường giao thông Giộc Sâu - Hang Ngườm Hoài, Bản Nhom đã giải phóng mặt bằng và hiện nay đang thi cơng.
Thơng tin liên lạc: Việc liên lạc của người dân phụ thuộc vào bưu điện văn hóa xã, đồng thời là thư viện để bà con trong xã đến đọc và tìm hiểu kỹ thuật phục vụ sản xuất, cuộc sống. Hiện nay khoảng 95% số hộ được xem truyền hình, 80% số hộ có điện thoại. Đặc biệt là có thể hiểu được những chính sách của Đảng và nhà nước trong phát triển kinh tế xã hội.
Hệ thống thủy lợi: Xã có hệ thống kênh mương Bắc Trùng Khánh chạy dọc hai bên bờ sông Quây Sơn, hiện nay đang thi công xây dựng tuyến mương nội đồng, xã hỗ trợ 8 giếng khoan tại 5 xóm cung cấp nước sạch cho người dân.
1.3.2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội xã Ngọc Côn
Theo Nghị định số:183/2007/NĐ- CP của Chính phủ, xã Ngọc Cơn được thành lập với 2.367,63 ha diện tích đất tự nhiên, đến năm 2011 cả xã có 535 hộ với 2.523 nhân khẩu. Xã Ngọc Cơn gồm có 09 đơn vị hành chính trong đó
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn có 07 xóm giáp biên giới quốc gia, đường biên giới dài 13,5km đó là Đơng Si - Nà Dào, Pác Ngà - Bó Hay, Phia Mng, Pị Peo, Phia Mạ, Khưa hoi, Keo giáo, Bản mài, Phia Siểm.
* Dân số và dân tộc
Theo số liệu điều tra năm 2012 xã Ngọc Cơn có 535 hộ với 2523 khẩu. Với 3 dân tộc cùng chung sống đó là Tày, Nùng, Kinh.
Bảng 1.2. Dân số xã Ngọc Côn năm 2012
TT Dân tộc Số hộ Số nhân khẩu Ghi chú Số lượng (hộ) Tỉ lệ (%) Số lượng (khẩu) Tỉ lệ (%) 1 Tày 533 99.63 2509 99.45 2 Nùng 2 0.37 10 0.4 3 Kinh 4 0.15 Tổng 535 100.00 2523 100.00
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của ban dân số KHHGĐ xã Ngọc Côn)
Thành phần dân tộc Tày có 533 hộ, chiếm 99.63% với 2509 khẩu chiếm 99.45%; dân tộc Nùng có 2 hộ chiếm 0.37 % với 10 khẩu chiếm 0.4 %; dân tộc Kinh có 4 người chiếm 0.15%, dân tộc Kinh là người từ dưới xuôi lên lấy vợ (chồng) người Tày con cái của họ khai sinh lấy dân tộc Tày và sinh hoạt theo phong tục Tày.
* Văn hóa xã hội:
Về giáo dục: Cơng tác xã hội hố giáo dục được đẩy mạnh, tỉ lệ con em đến trường đạt 100%, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, nói khơng với tiêu cực trong thi cử. Xã có 01 trường mầm non, 02 trường tiểu học. Trong đó có 163 học sinh tiểu học với 20 giáo viên giảng dạy, số trẻ mẫu giáo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 119 em với 08 giáo viên. Theo kết quả kiểm tra của phòng Giáo dục các trường đều đạt loại khá. Cơ sơ vật chất trường học được nhà nước quan tâm đầu tư, nhà trường đã chăm lo bán trú được cả lớp 1, 2. Bên cạnh đó xã cịn nhiều khó khăn như thiếu trang thiết bị dạy và học, nơi vui chơi cho các cháu mầm non…
Về y tế: Hàng tháng có tổ chức tiêm phịng thực hiện đầy đủ chương trình mục tiêu quốc gia như chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ mang thai, cân trẻ hàng tháng phòng chống suy dinh dưỡng, tổ chức tuyên truyền vận động bà mẹ trẻ em khám sức khoẻ định kỳ, cấp thuốc bảo hiểm cho nhân dân theo đúng quy định. Tuy nhiên, hiện nay Trạm y tế xã Ngọc Côn chưa được xây dựng nên công tác khám chữa bệnh còn phụ thuộc vào trạm y tế xã Ngọc Khê do đó vẫn cịn nhiều khó khăn trong việc chăm sóc sức khoẻ của người dân.
Giao thơng: Các xóm đã có đường bê tông nông thôn với chiều dài 3030m. Cơng trình đường cầu ngầm Phia Siểm - Keo Giáo đang được tiếp tục thi công. Trụ sở UBND, mở rộng trụ sở Trạm y tế xã với diện tích 659.2m2 đang được khởi cơng xây dựng.
Hệ thống điện lưới: 100% các xóm trong xã đã có điện để phục phụ cho sinh hoạt hàng ngày cũng như trong sản xuất.
Hệ thống thủy lợi được xã quan tâm chú trọng. Trong năm qua xã đã chỉ đạo các xóm chủ động tu sửa, nạo vét mương phai, đảm bảo nguồn nước tưới cho sản xuất được 3000m kênh mương.
Thông tin liên lạc: Việc liên lạc của người dân phụ thuộc vào bưu điện văn hóa xã, đồng thời là thư viện để bà con trong xã đến đọc và tìm hiểu kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn thuật phục vụ sản xuất, cuộc sống. Hiện nay khoảng 95% số hộ được xem truyền hình, 80% số hộ có điện thoại .
1.3.2.3. Điều kiện dân sinh kinh tế xã hội xã Phong Nậm * Dân số và dân tộc
Số liệu thống kê 2012 cho thấy xã Phong Nậm có 308 hộ với 1.358 nhân khẩu. Trong đó 100% số hộ làm nghề nơng nghiệp. Trong tổng số 1.358 nhân khẩu có 1.146 dân tộc tày chiếm 84,39%; dân tộc nùng có 211 chiếm 15,54%; dân tộc khác chi có 1 người chiếm 0.07%.
Bảng 1.3: Dân số xã Phong Nậm năm 2012
TT Dân tộc
Số hộ Số nhân khẩu Ghi
chú Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (khẩu) Tỷ lệ(%) 1 Tày 258 83,77 1146 84,39 2 Nùng 50 16,23 211 15,54 3 Khác 1 0,07 Tổng 308 100 1358 100
(Nguồn: UBND xã Phong Nậm năm 2012) * Văn hóa xã hội:
Về giáo dục: Xã Phong Nậm có hệ thống giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở. Hiện nay, trường lớp đã hoàn thành đáp ứng đủ nhu cầu của con em trong xã, cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ có tủ sách phịng đọc... trong xã 100% trẻ đều đi học .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Về y tế: Trạm y tế xã có 3 người trong đó có 2 y sĩ và 1 hộ sinh. Ngồi ra cịn có 9 y tế thơn bản, cả xã có 5 tủ thuốc y tế thơn bản tại các xóm. Về cơng tác y tế đã quan tâm chăm sóc sức khoẻ nhân dân thường xun, trạm ln đẩy mạnh triển khai các hoạt động tuyên truyền vận động các chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình đạt kết quả tốt.
Giao thơng: Xã có đường giao thơng trục chính chạy dọc xã từ Bắc xuống Nam qua xã Khâm Thành tới trung tâm huyện. Với sự quan tâm của nhà nước, hệ thống này được nâng cấp tương đối tốt xe ơtơ có thể đi vào đến trung tâm xã và một số nơi của xã, nhưng vẫn có một số xóm ở sâu giao thơng chưa được thuận lợi như Đà Bè, Lũng Điêng.
Hệ thống điện lưới: Được đầu tư của nhà nước, phần lớn số hộ trong xã đều có điện lưới quốc gia phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân cải thiện rõ bộ mặt nông thôn miền núi.
Hệ thống thuỷ lợi: Cả xã có hệ thống kênh mương tự chảy (kênh Cò Pao) chạy dọc theo 2 bên sông Quây Sơn từ đầu xã đến cuối xã, đây là cơng trình thuỷ lợi chủ yếu cung cấp nước cho toàn xã.
* Nhận xét chung
- Thuận lợi
Địa bàn ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, và Phong Nậm được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều và hệ thống sông Quây Sơn chạy xung quanh địa bàn hai xã rất thuận lợi cho việc gây trồng các loại cây nơng nghiệp, địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và thung lũng thảm thực vật phong phú có nhiều lồi đặc hữu, đây cũng là tiềm năng cho phát triển ngành lâm nghiệp và sinh kế cho người dân vùng đệm KBT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Là các xã vùng sâu, vùng xa, giáp biên giới nhưng nhân dân ba xã luôn nhận được sự quan tâm, ưu ái của nhà nước. Cơ sở hạ tầng đang dần hồn thiện, cơng tác giáo dục, y tế ln được quan tâm phát triển, 100% các xóm có điện, phần lớn các xóm đã có đường bê tơng thơn bản tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu buôn bán của người dân, đồng thời là các xã giáp