Thành phần tính chất đất tại 2OTC

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 65)

STT Vị trí Chỉ tiêu phân tích N TS (%) P2O5 (%) K2O TS (%) Mùn (%) pH KCL Ơ 1: 1 Vị trí đỉnh ơ, độ sâu 0 – 10cm 0,283 0,07 0,63 4,852 5,05 2 Vị trí đỉnh ơ, độ sâu 30cm 0,113 0,06 0,43 1,784 4,22

3 Vị trí giữa ơ, độ sâu 0 –

10cm 0,199 0,07 0,61 3,465 5,43

4 Vị trí giữa ơ, độ sâu 30cm 0,083 0,05 0,36 1,331 4,43

5 Vị trí chân ơ, độ sâu 0 –

10cm 0,309 0,09 0,78 5,465 5,45

6 Vị trí chân ơ, độ sâu 30cm 0,103 0,13 0,65 1,494 5,35

Ơ 2:

1 Vị trí đầu ô, độ sâu 0 –

10cm 0,288 0,14 1,08 6,562 4,43

2 Vị trí đầu ơ, độ sâu 30cm 0,161 0,12 0,88 23,595 3,77

3 Vị trí cuối ơ, độ sâu 0 –

10cm 0,444 0,13 1,43 8,585 4,92

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Vị trí 2 OTC này đều có độ dốc trung bình đến hơi mạnh từ 15 - 250

(theo sự phân chia cấp độ dốc – theo cẩm năng lâm nghiệp – chương đất và dinh dưỡng đất); độ dày tầng đất khu vực nghiên cứu từ 50 – 100cm thuộc cấp II (cấp trung bình); hàm lượng mùn được đánh giá theo đánh giá hàm lượng mùn trong đất lâm nghiệp (theo cẩm năng lâm nghiệp – chương đất và dinh dưỡng đất) cho thấy độ mùn tại khu vực nghiên cứu có hàm lượng từ trung bình đến giàu ở tầng đất mặt (0 – 10cm) và xu hướng tăng lượng mùn ở vị trí chân ơ (dưới dốc), điều này chứng tỏ có sự xói mịn và hàm lượng mùn tích tụ lại ở dưới chân dốc nhiều hơn. Riêng ở độ sâu 30cm thì hàm lượng mùn giảm xuống rất nhiều, tuy nhiên ở OTC 2 do ở đây lượng thảm mục dày đồng thời đất có độ xốp hơn vì vậy hàm lượng mùn ở đây mặc dù ở 30cm nhưng vẫn rất cao. Cũng tương tự hàm lượng đạm tổng số theo phân loại trong cẩm năng lâm nghiệp cho thấy hàm lượng đạm tổng số ở đây đều đạt từ khá đếu giàu đạm ở tầng đất 0 – 10cm, còn độ sâu 30cm đều đạt mức trung bình trở lên. Hàm lượng P2O5 tại OTC 1 đều đạt mức trung bình, ở OTC 2 đạt mức khá. Hàm lượng K2O tổng số trong toàn khu vực nghiên cứu đều đạt mức giàu. Và theo phân cấp pH thì đất khu vực này có tính chất chua đến ít chua, đây là mơi trường chủ yếu các cây lâm nghiệp sinh trưởng và phát triển tốt.

Nhìn chung hàm lượng dinh dưỡng đất khu vực nghiên cứu đã cho thấy đất ở đây có tính chất độ phì đất tốt. Hồn tồn phù hợp cho sự sinh trưởng và tái tạo rừng tại khu vực này. Tuy nhiên trên thực tế đã cho thấy mặc dù sau 4 – 6 năm bỏ hóa, gần vách rừng có nhiều lồi cây phát tán hạt giống nhưng khả năng phục hồi rừng ở đây rất hạn chế. Các loài tái sinh, cũng như số lượng loài tái sinh đều thấp. Điều này chứng tỏ yếu tố ảnh hưởng của thảm thực vật

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn sau nương rẫy đã cản trở khả năng tái sinh tại đây. Thảm thực vật chủ yếu là cỏ rác, cỏ lông, cỏ tranh, lau lách và các dây leo cây bụi... đã ngăn cản khả năng tái sinh thực sự tại đây. Trên cơ sở đó chúng tơi đánh giá ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến tái sinh tại khu vực nghiên cứu.

3.1.5.2. Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi đến tái sinh

Qua điều tra chúng tơi thấy khu vực bỏ hóa sau canh tác tại lũng Đảy này tầng thảm tươi chiếm ưu thế là cỏ Tranh, Lau lách, cỏ Rác lơng và Guột. Có thể thấy chúng sinh trưởng rất mạnh toàn bộ khu vực lũng bị chiếm cứ bởi các loài cỏ này.

Bảng 3.6. Thành phần và độ che phủ thảm tƣơi TB trong 2 OTC Thành phần thảm tƣơi Độ che phủ trung bình (%)

OTC 1 OTC 2

Dương xỉ, Cỏ rác lông, Cỏ tranh, Cỏ lác,

Cỏ lau lách, Guột, Tame, Tu hú gai 80 82

( Nguồn : Số liệu điều tra năm 2012 )

Tầng thảm tươi cũng có ảnh hưởng đến khu vực nghiên cứu. Khu vực lũng Đảy đã bỏ hóa từ 4 – 6 năm trở lại đây nhưng trên toàn bộ lũng Đảy, thảm thực vật chủ yếu là lau, sậy, cỏ tranh, cỏ lông và dây leo. Độ che phủ của chúng trên mặt đất cao trên 80% nên sẽ có sự cạnh tranh và tác động đến cây tái sinh. Các cây tái sinh mọc rải rác và bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của cỏ dại rất nhiều. Tầng cỏ tranh và cỏ rác lơng có độ cao trung bình từ 1 - 1,5m nên sẽ gây khó khăn rất lớn cho các cây tái sinh con phát triển. Đặc biệt khu vực cỏ tranh, lau lách có những chỗ độ cao lên đến gần 2m. Khi bị che phủ, cây tái sinh con sẽ thiếu ánh sáng để sinh trưởng và phát triển và phải mất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn thời gian rất lâu để vươn ra khỏi tầng thảm tươi này. Các lồi dây leo trong ơ nghiên cứu thường sống bám vào cây tái sinh, sống ký sinh trên cây tái sinh nên cây tái sinh sẽ phát triển rất chậm và chất lượng kém. Chính vì vậy, tầng thảm tươi phong phú cùng với độ che phủ lớn sẽ gây khó khăn rất lớn cho các cây tái sinh phát triển, ảnh hưởng đến tình hình tái sinh chung của khu vực.

* Đánh giá chung: Tiến hành nghiên cứu về đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi Khu bảo tồn chúng tôi nhận thấy:

Thành phần loài cây tầng cao (cây non) tại khu vực nghiên cứu rất ít, đơn giản, các cây tầng cao này chưa đạt chiều cao và tiêu chuẩn là cây mẹ. Mặc dù thời gian bỏ hóa của 2 OTC nghiên cứu là tương đối từ 4 – 6 năm và khơng có bất kì sự tác động nào của con người

Tổ thành và mật độ cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu có thành phần cây tái sinh đơn giản, mật độ thấp và chỉ tập chung cho một vài lồi chính Thích (Acer tonkinensis) ( Dướng (Broussonetia papyrifera) Móc (Caryota

bacsonensis , các lồi cịn lại xuất hiện với một tỷ lệ rất thấp. Tham gia vào

cấu trúc tái sinh, trang thái này chủ yếu là những cây ưu sáng, mọc nhanh như: Móc (Caryota bacsonensis), Dướng (Broussonetia papyrifera), Hóoc quang (Wendlandia)

Nguồn gốc tái sinh chủ yếu là hạt, sinh trưởng của cây tái sinh của tồn khu vực nhìn chung là tốt, cây tái sinh ở đây có phân bố ngẫu nhiên phân tán liên tục, tạo ra nhiều khoảng trống khơng có cây tái sinh. Nơi sẽ có mật độ cây tái sinh dày, có nơi lại có mật độ thưa, có nhiều lồi cây phát tán hạt giống nhưng khả năng phục hồi rừng ở đây rất hạn chế mặc dù lượng dinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn dưỡng đất khu vực nghiên cứu đã cho thấy đất ở đây có tính chất độ phì đất tốt, hồn tồn phù hợp cho sự sinh trưởng và tái tạo rừng tại khu vực này. Cây bụi thảm tươi là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng khả năng sinh trưởng làm ảnh hưởng đến tình hình tái sinh chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

3.2. Vai trò của vách rừng tới khả năng gieo giống và phục hồi rừng khu vực sau canh tác vực sau canh tác

3.2.1. Xác định thành phần loài cây chính (cây mẹ) trong khu vực rừng (vách rừng) xung quanh khu vực bỏ hóa sau canh tác

3.2.1.1. Thành phần các lồi cây mẹ có trong các khu vực

Hình: 3.3 Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng tại lũng Đảy năm 2012

Hình: 3.4. Sơ đồ khu vực nghiên cứu vách rừng tại lũng Đảy năm 2013

Trong năm 2 năm chúng tôi tiến hành điều tra những vách rừng được bố trí xung quanh các khu vực nghiên cứu. Đây là những nơi còn khá nhiều cây

OTC 1: nghiên cứu tái sinh OTC 2: Nghiên

cứu tái sinh

Khu vực vách rừng 1 Khu vực vách rừng 3 Khu vực vách rừng 2 Khu vực vách rừng 4 Khu vực vách rừng 5 Lán tuần rừng

Khu vực tuyến nghiên cứu tái sinh ảnh hưởng vách rừng năm 2013

Khu vực tuyến điều tra 1 về vách rừng năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn mẹ và chưa bị tác động làm nương rẫy của con người, là nơi cung cấp hạt giống phát tán đến các OTC nghiên cứu. Tiến hành điều tra, khảo sát, chúng tôi xác định được thành phần loài cây trong khu vực như sau:

Bảng 3.7. Thành phần các loài cây trong khu vực nghiên cứu

Khu vực Tổng số cây Tổng số loài

1 25

16 loài (Nghiến, Dâu da xoan, Thích, Kháo vàng, Tì bà lá to, Dẻ, Thông đỏ, Xoan nhừ, Mạy puôn, Dướng, Rầy hồi, Cơm, Trường sâng, Lăng khi, Khảo mi, Sếu 4 nhị)

2 42

13 lồi (Nanh chuột, Thích, Thơng, Chay, Nhãn rừng, Dẻ, Mạy puôn, Kháo vàng, Trường sâng, Trai lí, Sếu hơi, Thơi chanh, Dâu da xoan)

3 83

19 loài (Dướng, Mạy puôn, Trường sâng, Vàng anh, Thích, Thơi ba, Chay, Nhọc, Móc, Nhãn rừng, Sồi đá, Trai lí, Kháo, Thổ mật tù, Dương đào (TQ), Hu đay, Dâu da xoan, Mò lá tròn, Dẻ)

4 21

13 lồi (Bình linh, Chay, Kháo vàng, Lá nến, Mạy pn, Muồng quả trịn, Nghiến, Nhãn rừng, Sau sau, Thích, Thơi ba, Tơng dù, Trai lí)

5 28 10 lồi (Lá nến, Sảng lơng, Du, Nhọc, Mạy puôn, Dâu da xoan, Thích, Kháo vàng, Dẻ)

Tuyến điều

tra mới 1 147

18 lồi (Dướng, Mạy pn, Vàng anh, Thích, Chay, Móc, Nhãn rừng, Trai lí, Kháo, Thổ mật tù, Táo cong, Thích, Thị đa, Sung sao, Xi lá to, Thổ mật tù, Nghiến, Dâu da xoan, Mị lá trịn).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn tra mới 2 Trai lí, Xoan nhừ, Mạy puôn, Dướng, Rầy hoài,

Vàng anh, Nanh chuột, Nhãn rừng, , Móc, Sung, Thổ mật tù).

Tổng 477 59 loài trên cả khu vực nghiên cứu

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2012 - 2013)

Kết quả điều tra có 477 cây thuộc 59 lồi, trong các khu vực đo đếm chúng tơi nhận thấy có 3 khu vực điều tra có số lượng cây mẹ có khả năng gieo giống cao nhất đó là khu vực 3 có số là cao nhất 83 cây, với tổng số loài là 19 loài, đây là khu vực giáp với OTC1 và 2 tuyến điều tra mới của năm 2013 là khu vực có số lượng cây mẹ có khả năng gieo giống với tổng số cây là 278 gồm 21 loài, đây là khu vực đối diện OTC2 bên phải OTC1. Loài cây xuất hiện nhiều nhất trong khu vực là Mạy puôn (Cephalomappa sinensis), Dướng (Broussonetia papyrifera), Thích (Acer tonkinensis) và một số loài khác... Các khu vực điều tra đặc biệt là những khu vực gần 2 OTC có số lượng cây mẹ và thành phần lồi cây nhiều nhất vì vậy có thể đây cũng là nguồn cung cấp hạt giống cho khu vực nghiên cứu.

Bảng 3.8. Công thức tổ thành vách rừng theo từng khu vực

STT Khu vực Công thức tổ thành

1 1 2 Dâu da xoan + 0,8 Sếu hôi + 0,8Nghiến 5,2LK

2 2 3,26 Mạy pn + 2,79 Thích + 0,7 Trai, 79LK

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

4 4 2,3 Sau sau + 1,43 Thích + 0,95 Mạy pn + 0,95

Muồng , 3,33 LK

5 5 2,86 Mạy pn + 1,79 Dướng + 1,79 Thích + 0,71 Sảng

lơng + 0,71 Lá nến + 0,71 Dẻ, 1,07 LK 6 Tuyến điều tra 1

3,14Mạy puôn + 1,01Dướng + 0,63C, 3,62 LK 7 Tuyến điều tra 2 3,84Mạy pn + 1,81Dướng + 1,01Thích , 2,18LK

Công thức tổ thành tại khu vực nghiên cứu cho thấy số loài cây mẹ chủ yếu gồm các loài:

Khu vực 1: Dâu da xoan (Spondias lakonensis) đứng đầu tiếp theo là Sếu (Celtis timorensis) và Nghiến (Excentrodendron tonkinense) có số lượng cây mẹ nhiều nhất.

Khu vực 2: Mạy pn (Cephalomappa sinensis) có số lượng lớn nhất và các lồi tiếp gồm Thích (Acer tonkinensis), Trai lí (Garcinia paucinervis), Nhãn rừng (Dimocarpus fumatus ssp. Indochinensis).

Khu vực 3: Chiếm số lượng hàng đầu là lồi Mạy pn (Cephalomappa

sinensis), lồi có số lượng cây đáng kể tiếp theo là Dướng (Broussonetia papyrifera), Thích (Acer tonkinensis) và Móc (Caryota bacsonensis).

Khu vực 4: Số lượng cây mẹ ưu thế là loài Sau sau (Liquidambar

formosana) tiếp theo là các lồi Thích (Acer tonkinensis), Mạy puôn

(Cephalomappa sinensis) và Tông dù (Toona sinensis).

Khu vực 5: Vẫn lồi Mạy pn (Cephalomappa sinensis) có số lượng cây mẹ lớn nhất và các lồi có số lượng đáng kể như Dướng (Broussonetia

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

papyrifera), Thích (Acer tonkinensis), Sảng lông (Sterculia nobilis), Dâu da

xoan (Spondias lakonensis).

Khu vực tuyến điều tra 1: Mạy pn (Cephalomappa sinensis) có số lượng lớn nhất và các loài tiếp gồm Dướng(Broussonetia papyrifera), Chay (Artocarpus tonkinensis, Nghiến (Excentrodendron tonkinense) có số lượng cây mẹ nhiều nhất.

Khu vực tuyến điều tra 2: Mạy puôn (Cephalomappa sinensis), tiếp đến là Dướng (Broussonetia papyrifera), Thích (Acer tonkinensis Garcinia

paucinervis) và Nghiến (Excentrodendron tonkinense) có số lượng cây mẹ

nhiều nhất.

Có thể nói: Mạy Pn (Cephalomappa sinensis) là loài chiếm số lượng lớn và xuất hiện nhiều nhất và có ở tất cả các khu vực điều tra là 163 cây, tiếp đó là Dâu da xoan (Spondias lakonensis), Dướng (Broussonetia papyrifera), Thích (Acer tonkinensis), Nghiến (Excentrodendron tonkinense), Trai lí (Garcinia paucinervis).

Bảng 3.9. Các chỉ số trung bình về đƣờng kính và chiều cao cây mẹ ở các khu vực vách rừng Khu vực D1.3 (cm) Hvn(m) Khoảng cách xa nhất đến OTC (m) 1 34,6 14,3 120 2 21,6 13 166 3 21,8 12,7 316 so với OTC1 4 23,5 10,7 107 5 20,8 11 78

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Tuyến điều tra 1 27,73 11,69 50 m

Tuyến điều tra 2 24,76 11,75 100 m

Trung bình 24.97 12.16

( Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2012 - 2013)

Từ bảng trên cho thấy: Các cây mẹ trong vách rừng điều tra đều là những cây trưởng thành có đường kính bình qn 24,97 cm; chiều cao bình qn 12,16cm. Trong đó khu vực 1 ( điều tra năm 2012) có đường kính bình qn cao nhất 34,6 cm và chiều cao vút ngọn cao nhất 14,3 cm, tiếp đó là 2 tuyến điều tra mới ( điều tra năm 2013) 26,24 cm; chiều cao bình quân 11,72 m. Các khu vực cịn lại có số lồi tập chung ít hơn ngun nhân là do các khu vực này địa hình chia cắt, có vách đá dựng đứng chỉ có một số lồi cây thuộc họ tre nứa. Tóm lại: Sau 2 năm tiến hành điều tra, khảo sát qua công thức tổ thành và các chỉ số trung bình về đường kính, chiều cao cây mẹ ở các khu vực vách rừng cho thấy: Các chỉ số trung bình về đường kính, chiều cao vút ngọn của các lồi cây ở khu vực nghiên cứu có đường kính khơng lớn lắm, vách rừng đã có sự tác động của con người trước đây vì vậy các lồi sinh trưởng nhanh ưa sáng vẫn tham gia và tổ thành như Dướng, các loài đặc trưng cho thực vật núi đá vơi như Nghiến, Thích, Mạy pn ...cũng cịn với số lượng lớn và tham gia và cơng thức tổ thành, có khả năng cho ra hoa, quả nên vẫn có khả năng gieo giống cho khu vực nương bãi, khu vực bỏ hóa sau nương rẫy.

3.2.1.2. So sánh thành phần loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu với thành phần loài cây mẹ trong vách rừng xung quanh. phần loài cây mẹ trong vách rừng xung quanh.

- Tổ thành loài cây tái sinh ở khu vực gần vách rừng và tổ thành cây tái sinh tại 2 OTC năm 2013.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Tiến hành điều tra tổ thành cây tái sinh ở các khu vực gần vách rừng gồm có 107 cây thuộc 10 lồi ( Dướng, Thổ mậy tù, Vàng anh, Thích, Móc, Mị lá trịn, Xoan nhừ, Trai lí, Dâu da xoan, Nhội), có thể nhận thấy khu vực này số lượng cây tái sinh ít và chủ yếu chỉ tập trung vào 2 loài. Loài cây xuất hiện nhiều nhất trong khu vực tuyến điều tra tái sinh là Dướng (Broussonetia

papyrifera) 56 cây trong tổng số 107 cây tiếp đó là Mị lá trịn (Litsea

monopetala) 13 cây.

Từ kết quả điều tra cây tái sinh khu vực vách rừng và kết quả điều tra cây tái sinh tại 2 OTC chúng tơi có bảng cơng thức tổ thành sau:

Bảng: 3.10. Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu năm 2013

Tổ thành cây tái sinh khu vực gần vách rừng năm 2013

5.23D + 1.21 Mo + 0.75M + 0.56Nh + 0.56Tho + 0.56 Xo, 1.12 LK

( Nguồn: số liệu điều tra năm 2013)

(D :Dướng, Mo :Mị lá trịn, M:Móc, Nh: Nhội; Tho: Thổ mật tù; Xo :Xoan nhừ, Lk :Loài khác)

Số loài cây tái sinh chủ yếu gồm các loài Dướng, Mị lá trịn, Móc, Nhội,

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 65)