Cây tái sinh và cây tầng cao (cây non)

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 50 - 51)

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.4.1. Cây tái sinh và cây tầng cao (cây non)

- Tổ thành cây tái sinh và cây tầng cao (cây non)

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng lồi được tính theo cơng thức: n%j .100 n n m 1 i i j (2.1) Trong đó: - j =1, - m là số thứ tự loài. Nếu:

- n%j 5% thì lồi j được tham gia vào cơng thức tổ thành

- n%i < 5% thì lồi j khơng được tham gia vào cơng thức tổ thành.

Hệ số tổ thành: 10

N n

K i

i (2.2)

Trong đó: Ki: HSTT lồi thứ i, ni: Số lượng cá thể loài i, N: Tổng số cá thể điều tra.

Mật độ cây tầng cao và tái sinh

Mật độ cây tái sinh và cây cao:

dt S n ha N/ 10.000 Trong đó:

Sdt là tổng diện tích các ƠTC và các ơ dạng bản điều tra tái sinh (m2) n là số lượng cây tầng cao hoặc cây tái sinh của các lồi mục đích điều tra được.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Số lượng của loài

Mật độ tái sinh của loài =

Tổng diện tích OTC Mật độ của một loài

Tỷ lệ % mật độ = x 100 Mật độ các loài

Xác định phẩm chất cây tái sinh

+ Cây tốt (A): là những cây có tán lá phát triển đều đặn, trịn xanh biếc, thân trịn thẳng, khơng bị khuyết tật, không bị sâu bệnh.

+ Cây trung bình (B): Là những cây có thân thẳng, tán lá khơng đều, ít khuyết tật, khơng bị sâu bệnh.

+ Cây xấu (C) : Là những cây có tán lá lệch, lá tập trung ở ngọn, sinh trưởng kém, khuyết tật nhiều và bị sâu bệnh.

Tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu được tính theo cơng thức: N% = n/N x 100

Trong đó: N% là tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu. n là tổng số cây tốt, trung bình, xấu.

N là tổng số cây tái sinh.

Đo đếm định kỳ và xác định cây tái sinh mới trên khu nghiên cứu ( tiến hành đo đếm định kì mỗi tháng 1 lần)

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)