Phương pháp lập ô nghiên cứu và thử nghiệm kỹ thuật lâm sinh phục

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 45 - 46)

CHƢƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.2.2. Phương pháp lập ô nghiên cứu và thử nghiệm kỹ thuật lâm sinh phục

hồi rừng

` + Lập OTC

OTC được thành lập với kích thước tương tự với OTC đã nghiên cứu trước tại khu bảo tồn, 10m rộng x 50m dài (500m2). Trong đó chia thành 20 ơ dạng bản kích thước 5 x 5 = 25m2 để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng của chúng; Các tiểu ơ được bố trí phân đều về 2 phía của đường chính giữa.

OTC được lập tại địa hình đồng nhất về độ dốc, tính chất đất và thời gian bỏ hóa sau canh tác.

Hình 2.3: Sơ đồ thiết lập ô tiêu chuẩn và các ô dạng bản nghiên cứu

- Nghiên cứu đo đếm tái sinh và khả năng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên (khơng có sự tác động của con người):

Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng tự nhiên (khơng có sự can thiệp)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nghiên cứu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng bổ sung:

Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng dưới điều kiện hỗ trợ giảm sự cạnh tranh của cỏ dại (sử dụng tấm bìa che phủ gốc cây hạn chế cỏ dại): Tấm bìa có dạng hình vng với chiều dài cạnh là 50cm x 50cm.

Tồn bộ diện tích các ơ dạng bản này có thể cắt bớt cỏ để xác định cây tái sinh trước (mỗi một cây tái sinh sẽ được đánh dấu bằng cọc và gán nhãn để theo dõi). Sau đó để ngun và theo dõi định kì theo các chỉ tiêu trong phụ biểu. Ô dạng bản này cũng được làm cỏ trắng để nghiên cứu tái sinh mới

đồng thời kết hợp thử nghiệm trồng bổ sung các lồi mục đích (làm thức ăn cho vượn) tại khu vực này.

Ô dạng bản này sẽ được làm cỏ trắng để nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh trong điều kiện không bị cạnh tranh của cỏ dại cũng như để phát hiện tái sinh mới hàng tháng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)