Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu năm 2013

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 76)

Tổ thành cây tái sinh khu vực gần vách rừng năm 2013

5.23D + 1.21 Mo + 0.75M + 0.56Nh + 0.56Tho + 0.56 Xo, 1.12 LK

( Nguồn: số liệu điều tra năm 2013)

(D :Dướng, Mo :Mị lá trịn, M:Móc, Nh: Nhội; Tho: Thổ mật tù; Xo :Xoan nhừ, Lk :Loài khác)

Số loài cây tái sinh chủ yếu gồm các loài Dướng, Mị lá trịn, Móc, Nhội, Thổ mật tù và Xoan nhừ. Trong đó chủ đạo là Dướng và Mị lá trịn với ưu thế, nhìn chung cây sinh trưởng, phát triển chậm điều này cho thấy rằng thảm tươi là cỏ lông, cỏ rác và lau sậy bao phủ và phát triển mạnh là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến tầng cây bụi, thảm tươi tại khu vực này

- Tổ thành loài cây tái sinh tại khu vực điều tra gần vách rừng và 2 OTC 2013 với cây mẹ điều tra 2 tuyến vách rừng năm 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng: 3.11. So sánh tổ thành cây tái sinh tại khu vực điều tra gần vách rừng và 2 OTC 2013 với cây mẹ điều tra 2 tuyến vách rừng năm 2013

Tổ thành cây mẹ điều tra 2

tuyến vách rừng năm 2013 Tổ thành cây tái sinh năm 2013

Tuyến điều tra 1

Tuyến điều tra 2

Tuyến điều tra tái

sinh OTC 1 OTC 2

3,14Mp+1,01D +0,63C, 3,62 LK 3,84Mp + 1,81D + 1,01T, 2,18LK 5.23D + 1.21 Mo + 0.75M + 0.56Nh+0.56Tho + 0.56 Xo , 1.12 LK 5,4T + 1,52D + 1,4 M + 0,62 Ho + 1,01LK 4,1TC+ 2,48T+0,6 8LT+ 0,56LN, 2,17LK.

Tổ thành cây tái sinh với cây mẹ 2 tuyến điều tra vách rừng là tương đối đồng nhất với tổ thành cây tái sinh tại 2 OTC. Các loài cây mẹ và tại 2 tuyến điều tra cho thấy sự phong phú của các loài về số lượng và cũng là những lồi có hệ số tổ thành cao gồm: Thích (Acer tonkinensis), Thôi chanh (Euodia

bodiniera), Dướng (Broussonetia papyrifera), Móc (Caryota bacsonensis)

đây là những loài ưa sáng mọc nhanh, có khả năng tái sinh mạnh. Thích (Acer tonkinensis) và Dướng (Broussonetia papyrifera), cũng là những loài xuất hiện nhiều trong OTC 1 và OTC 2, vì vậy có thể nhận thấy rằng đây là nguồn cung cấp hạt giống cho khu vực 2 OTC là chủ yếu. Mạy pn (Cephalomappa sinensis), lồi cây này đều có mặt tại cả 2 tuyến điều tra với

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn tổng số cây là 103. Nhưng lồi cây này khơng suất hiện trong 2 OTC và khu vực nương rẫy, do đặc tính sinh học của cây này là không mọc trên núi đất.

3.2.1.3. Đánh giá khả năng phát tán hạt giống của một số lồi chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu

Để đánh giá được khả năng phát tán hạt giống của một số lồi chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành tìm hiểu về đặc điểm sinh thái học của một số lồi cây tái sinh chính.

* Đặc điểm sinh thái học của một số lồi cây tái sinh chính

Bảng 3.12. Đặc điểm sinh thái học của cây tái sinh chính năm 2012 -2013

STT Lồi Đặc điểm sinh thái học

1 Thích

(Acertonkinensi

s)

Cây gỗ lớn, rụng lá theo mùa, đường kính có thể lên tới 100cm. Hoa lưỡng tính, ra hoa cuối tháng 1- 3. Có quả từ giữa tháng 3 - 4. Quả dẹt mang 2 cánh mềm đối nhau 2 Lát trắng

(Acrocarpus

fracinioides)

Cây gỗ lớn cao 20-30m, đường kính có thê tới 200cm Hoa tự xim viên chùy ở nách lá. Quả nang hình cầu dường kính 4-5cm, khi chin vỏ hóa gỗ, nứt thành 4 mảnh. Hạt dẹt xung quanh có cánh mỏng. Quả chín đến tháng 4-6 năm sau

3 Móc

( Caryota bacsonensis )

Là những cây thân trụ lớn, cao 10m – 15m, đường kính 15-20cm, lá mọc tập trung ở đầu thân. Cụm hoa rất dài rủ xuống (2-3m) có hoa từ tháng 4 đến tháng 5. Có quả tháng 11 đến tháng 12, quả hình cầu, hơi dẹt, gốc có đài tồn tại hình chén, 1-2 hạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 4 Sếu (Celtis

tetrandra)

Cây nhỡ cao tới 20m, đường kính 50cm.. Hoa tự ở nách lá, hoa ra từ tháng 11 kéo dài đến tháng 3. Quả hạch hình cầu, khi chín mầu đỏ thẫm, Quả chín tháng 8-9

5 Dƣớng

(Broussonetia

papyrifera)

Cây gỗ nhỏ, cao 10-15m. Hoa đơn tính khác gốc, hoa tự hình cầu, Mùa hoa tháng 5-7. Quả phức hình cầu đường kính 3cm, quả chín tháng10-12, khi chin màu đỏ

6 Bọoc bịp

(Radermachera

boniana)

Cây gỗ nhỡ, rụng lá theo mùa. Hoa lưỡng tính, ra hoa từ tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau. Quả hình trịn, mọc thành trùm, quả khơ mở vách, hạt có cánh mỏng, nhẹ. 7 Kháo vàng (Machilus odoratissima)

Cây gỗ lớn cao trung bình 20 – 35 m, đường kính trung bình 50 - 60cm. Hoa màu vàng nhạt. có mùi thơm, hoa nở rộ vào tháng 5. Quả thịt hình cầu, mỗi quả một hạt, quả chin vào tháng 10 – 11.

8

Sóc đỏ

(Clochidion

rubrum)

Cây gỗ nhỏ cao 4 -5 m, đường kính 10 – 15 cm.

Hoa thành xim có ở nách lá, xen lẫn với những lá bắc. Hoa nở tháng 4 – 5. Quả nang dạng đĩa lõm cả hai mặt, có lơng mịn. Hạt có ba cạnh mầu nâu sang bóng

9

Dâu da xoan

(Spondias lakonensis)

Cây gỗ lớn cao 20-30m, đường kính có thê tới 200cm Hoa đực có 4-5 lá dài, 4-6 nhị, hoa cái có 5-6 lá dài và bầu có 2-4 ơ.mỗi ơ chứa 2 nỗn, mùa hoa t2-3

Quả nang có ba ngăn mỗi ngăn có 1 hạt, khi chin vỏ hóa gỗ, nứt thành 4 mảnh. Hạt dẹt xung quanh có cánh mỏng. Quả chín đến tháng 6-8 .

10 Xoan nhừ

(Choerospondia

Cây gỗ lớn cao khoảng 8 - 20m.Cây mọc nhanh, cây ưa sang. Rụng lá theo mùa đông. Mùa hoa tháng 5-6, quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn s axillaris chin tháng 9-10 11 Nhội (Bischofia javani Bl)

Cây gỗ lớn có thể cao tới 30m, đường kính tới 90cm.Cây sinh trưởng nhanh.

Ra hoa tháng 3-4, quả chin tháng 10-11, thường thay lá vào mùa đông.Cành nhội mang quả.

12

Trai lí

(Garcinia paucinervis)

Cây sinh trưởng chậm, ưa sáng thường mọc trên vùng núi đá vôi, rễ phát triển ăn sâu vào khe và hốc đá.

Mùa hoa tháng 3-4,quả chin tháng 8-9.

13

Nghiến

(Excentrodendr on tonkinense)

Cây sinh trưởng trung bình,dưới 5 tuổi tăng trưởng chiều cao trung bình hang năm 0.3m, trên 10 tuổi có thể đạt 0,7-1m.

Mùa hoa tháng 3-4, mùa quả tháng 6-7. Ra hoa khơng đồng loạt.Cây có khả năng tái sinh hạt và chồi tốt.

14

Mò lá tròn

(Litseamonopet

ala)

Cây gỗ lớn, nhánh tròn nâu đen, lá thơm mùi quế, đơn nguyên mọc cách, phiến xoan bầu dục to 8-10 x 5-6cm, có long mịn mặt dưới, cuống dài 2cm. tán trên cọng dài 1cm.

(Nguồn:Tổng hợp số liệu điều tra năm 2012- 2013)

Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của các lồi cây tái sinh chính chúng tơi chia ra làm 2 nhóm quả :

Cây có hạt nhẹ và có cánh để phát tán gồm: Thích (Acer tonkinensis), Lát trắng

(Acrocarpus fracinioides), Sung sao (Boniodendron minius) và Boọc bịp (Radermachera boniana). Những cây này có hình thức phát tán chủ yếu nhờ gió, do có hạt nhỏ nhẹ có cánh nên có thể phát tán rộng nhất trong khu vực. Trong đó OTC 2 có số lượng cây Thích (Acer tonkinensis) khá lớn 31 cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn điều đó phù hợp cây mẹ ở vách rừng, và đặc điểm sinh thái, khả năng phát tán hạt giống của cây mẹ.

Cây có quả nhỏ khơng cánh gồm: Thôi chanh (Euodia bodiniera), Sếu (Celtis tetrandra), Sóc đỏ (Clochidion rubrum), Kháo vàng (Machilus odoratissima) , Sung lá lệch (Ficus cyrtophylla), Dướng (Broussonetia papyrifera), Móc (Caryota bacsonensis), Kháo vàng (Machilus odoratissima), Sóc đỏ (Clochidion rubrum), Dâu da xoan (Spondias lakonensis), Xoan nhừ (Choerospondias axillaris), Nhội (Bischofia javani Bl), Trai lí(Garcinia paucinervis), Nghiến

(Excentrodendron tonkinense), Mị lá trịn (Litseamonopetala).

Những lồi cây này có nhiều cây là nguồn thức ăn của các loài chim, thú trong khu vực gồm: Móc (Caryota bacsonensis), Dướng (Broussonetia papyrifera), Sung lá lệch (Ficus cyrtophylla) và Sếu (Celtis tetrandra)... Nhờ chim, thú mà hạt của những cây này có thể phát tán mạnh trong khu vực này, cung cấp nguồn hạt giống tại chỗ cho khu vực.

Trong các loài cây trên có Dướng (Broussonetia papyrifera), Móc (Caryota bacsonensis), Mị lá trịn (Litseamonopetala), Thích Bắc bộ (Acer

tonkinensis) là cây tái sinh mạnh nhất vì nguồn cây mẹ có ngay tại OTC, điều

đó phù hợp cây mẹ ở vách rừng, và đặc điểm sinh thái, khả năng phát tán hạt giống của cây mẹ.

Một số lồi cây có hệ số tổ thành lớn như: Dâu da xoan (Spondias

lakonensis), Mạy puôn (Cephalomappa sinensis), Sau sau (Liquidambar formosana). Đây là những lồi có hệ số tổ thành cao nhưng chưa thấy xuất hiện

cây tái sinh, có thể do những nguyên nhân sau: Mạy puôn (Cephalomappa

sinensis) là cây thường mọc ở nơi có tỷ lệ đá lộ đầu lớn, Dâu da xoan (Spondias lakonensis ) Trai lí (Garcinia paucinervis), và Sau sau (Liquidambar

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

formosana) lượng hạt rơi tuy nhiều nhưng rất nhanh bị các loài thú nhỏ như

Chuột, Sóc ăn hết hạt.

Các cây tái sinh có nguồn gốc hạt đều là những cây tiên phong ưa sáng sinh trưởng nhanh. Nhưng chất lượng gỗ không tốt mà chủ yếu tạo sinh cảnh, lấp đầy khoảng trống sau canh tác nương rẫy của người dân. Và tạo nguồn thức ăn cho lồi vượn Cao Vít.

Tóm lại: Qua số liệu thống kê cho thấy các lồi cây đã có tái sinh hạt trong hai ô tiêu chuẩn nghiên cứu trên diện tích đất rừng sau nương bãi đều có nguồn gốc tại vách rừng xung quanh khu vực đặt OTC. Tuy với số lượng cây khác nhau, có 3 lồi có số lượng cây tái sinh nhiều nhất là cây Dướng (Broussonetia papyrifera), Mị lá trịn (Litseamonopetala), Thích Bắc bộ (Acer tonkinensis) có thể tạm nhận xét rằng đây là những lồi có khả năng phát tán hạt giống mạnh trong khu vực nghiên cứu, có thể nói kết quả điều tra, khảo sát cho thấy vách rừng tại khu vực nghiên cứu có nhiều khả năng đáp ứng nguồn hạt giống cho tái sinh tự nhiên ngay tại chỗ.

3.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả năng phục hồi rừng sau canh tác tại Khu bảo tồn năng phục hồi rừng sau canh tác tại Khu bảo tồn

3.3.1. Đánh giá khả năng nhân giống trong vườn ươm tại chỗ của một số loài cây bản địa làm thức ăn cho vượn loài cây bản địa làm thức ăn cho vượn

3.3.1.1. Vườn ươm tại tại xóm Nà Thơng xã Phong Nậm

Các hoạt động thực hiện trong Vườn ươm:

+ Việc chuẩn bị đất đóng bầu cho đến tra hạt vào bầu được thực hiện đúng theo nguyên tắc lâm sinh, vườn ươm được bảo vệ bằng việc xây dựng các hàng rào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn + Chuẩn bị giống và gieo ươm:

Đối với phương pháp gieo ươm: Các giống được lựa chọn gieo ươm được thu lượm tại khu vực đường từ Lũng Eng đến Lũng Kha Mỉn có tọa độ: 0657636 – 2532830. Số lượng hạt giống thu hoạch được đủ để gieo ươm cho cả vườn ươm Lũng Nặm. Hạt giống sau khi thu hái được xử theo phương pháp kỹ thuật của xử lý hạt giống;

Đối với hạt cây Xoan nhừ: Quả được ngâm trong nước lạnh 2 ngày và dùng tay trà sát mạnh cho vỏ rơi ra. Sau đó được tiếp tục ngâm trong nước ấm đến 700

C trong vịng 30 phút. Sau đó hạt giống được tiếp tục ngâm với nước lạnh có pha thuốc N3M (thuốc kích thích nảy mầm) trong thời gian 24 giờ

Đối với hạt giống của cây Nhội: Quả chín được ngâm trong nước ấm 30 phút (nhiệt độ khoảng 500C) và tiếp tục được ngâm trong nước lạnh có pha thuốc N3M (thuốc kích thích hạt giống nảy mầm) sẽ lấy được hạt giống.

Sau thời gian ngâm ủ tỉ lệ nảy mầm của các hạt giống như sau: Đối với cây Xoan như tổng số bầu cây được tra hạt khoảng 550 bầu và được tra 2 hạt/ 1 bầu do sợ hạt bị hỏng. Sau 1 tháng thì những bầu nào cả 2 hạt đều nảy mầm thì tiến hành tỉa cây và đưa sang những bầu cây khơng có hạt, tỉ lệ nảy mầm 80%. Đối với hạt giống của cây Nhội, do thời gian quả chín đồng đều (cùng 1 chùm quả) nên việc hạt giống sau quá trình ủ thì đã nảy mầm đồng đều và tỷ lệ nảy mầm của hạt giống đạt trên 90%. Tổng số bầu đã được tra hạt Nhội khoảng 550 bầu và cũng áp dụng như với cây Xoan nhừ.

Phương pháp giâm hom: Áp dụng với các cây Dướng và Đa lá to, giống được lấy từ những cây mẹ điều kiện để cắt hom về nhân giống trong khu bảo tồn. Tổng số hom giống đã được thực hiện theo phương pháp này khoảng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Hom cây dướng mới gieo ươm

1.200 hom được cắm. tỉ lệ hom sống đạt 60%. Tuy nhiên, việc thực hiện tạo cây con bằng phương pháp giâm hom đã không thành công, các hom giống cắm vào bầu chỉ sau 2 tuần là bị thối và bị hỏng.

+ Chăm sóc cây con trong vườn ươm: Sau khi hoàn thành các hoạt động tra hạt và các biện pháp bảo vệ, cây trồng được chăm sóc, làm cỏ, tưới nước và kiểm tra sâu bệnh cũng như việc phát triển của cây con. Sau 5 tháng chăm sóc tại vườn ươm, cây Xoan hôi đã cao khoảng 30 – 40 cm, cây Nhội cao khoảng 25 – 35cm. Một số cây Xoan hôi đã cao tới 60cm. Đến thời điểm tháng 7 năm 2012, tổng số cây hiện có tại vườn ươm Nà Thơng có khoảng 1.100 cây ( gồm cả Xoan nhừ và Nhội) đủ điều kiện xuất vườn đưa đi trồng rừng.

Hình 3.5 : Vƣờn ƣơm tại thơn xóm Nà Thơng

3.3.1.2. Vườn ươm tại Lũng Nặm

Cũng tương tự như vườn ươm tại xóm Nà Thơng đúng qui trình kĩ thuật. Tuy hiên việc thực hiện hoạt động gieo ươm tại thơn lũng Nặm gặp nhiều khó

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn khăn vì cự ly di chuyển từ thơn bản vào đến khi vực thực hiện hoạt động khá xa, đi qua 2 lũng là Lũng Lăng và Lũng Guậu mới đến lũng Nặm. Bên cạnh đó là sự khó khăn trong việc vận chuyển vật liệu cũng như công cụ, dụng cụ cho việc thực hiện.

Sau 1 tuần thực hiện đã hồn thành việc đóng bầu với số lượng đạt được khoảng 2.200 bầu và được xếp thành 4 hàng.

Đối với hạt giống phục vụ cho gieo ươm tại Lũng Nặm được thu hái bởi nhóm vườn ươm Nà Thông và được xử lý cùng thời điểm với vườn ươm Nà Thông nên khi hạt giống nảy mầm cũng được tra hạt cùng thời điểm với vườn ươm Nà Thông, tỉ lệ nảy mầm đạt 80%

Đối với cây Dướng và cây Đa lá to, cũng tiến hành việc cắt hom và cắm hom trực tiếp vào bầu đất đã chuẩn bị sẵn, tỉ lệ hom sống đạt 70%, tuy nhiên sau một thời gian các hom bị chết

+ Chăm sóc vườn ươm: Cây con được định kỳ tưới nước 2 – 3 lần/tuần và được thực hiện từ khi tra hạt đến tháng 5/2012.

Đến tháng 6/2012 tổng số cây Nhội và Xoan nhừ mọc tốt khoảng 1.000 cây đảm bảo tiêu chuẩn để xuất vườn trồng cây. Chiều cao của cây đạt khoảng 30cm và đường kính gốc khoảng 0,3 – 0,4cm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Ảnh mới gieo ƣơm tại Lũng Nặm Ảnh trƣớc khi xuất vƣờn tại Lũng Nặm

Hình 3.6: Vƣờn ƣơm tại Lũng Nặm

* Nhận xét: Từ khâu lựa chọn vườn ươm đến khâu chọn giống, gieo ươm đều được tuân thủ theo các phương pháp kĩ thuật lâm sinh. Sử dụng 100% túi bầu cho việc gieo ươm cây con. Sử dụng phương pháp thu hái hạt giống đối với những lồi có thể thu hái hạt giống và xử lý hạt giống trước khi tra hạt vào bầu cây. Sử dụng phương pháp giâm hom đối với loài cây khó khăn trong việc thu hái hạt giống. Sử dụng phương pháp tìm kiếm cây con mọc tự nhiên lấy về chăm sóc tại vườn. Tỉ lệ sống của các loại cây gieo ươm trên 80%, cây con giâm hom chỉ đạt 60%, các cây con trong vườn ươm được chăm sóc tốt, tuy nhiên do điều kiện thời tiết nên số lượng cây con giâm hom tại 2 vườn ươm đã bị chết. Đến thời điểm tháng 7/2012, tổng số cây gieo ươm được khoảng 2000 cây đủ tiêu chuẩn xuất vườn.

3.3.2. Xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Thử nghiệm các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên có tác động từ đó

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)