TT Dân tộc
Số hộ Số nhân khẩu Ghi
chú Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Số lượng (khẩu) Tỷ lệ(%) 1 Tày 258 83,77 1146 84,39 2 Nùng 50 16,23 211 15,54 3 Khác 1 0,07 Tổng 308 100 1358 100
(Nguồn: UBND xã Phong Nậm năm 2012) * Văn hóa xã hội:
Về giáo dục: Xã Phong Nậm có hệ thống giáo dục từ mầm non đến trung học cơ sở. Hiện nay, trường lớp đã hoàn thành đáp ứng đủ nhu cầu của con em trong xã, cơ sở vật chất của trường tương đối đầy đủ có tủ sách phòng đọc... trong xã 100% trẻ đều đi học .
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Về y tế: Trạm y tế xã có 3 người trong đó có 2 y sĩ và 1 hộ sinh. Ngồi ra cịn có 9 y tế thơn bản, cả xã có 5 tủ thuốc y tế thơn bản tại các xóm. Về cơng tác y tế đã quan tâm chăm sóc sức khoẻ nhân dân thường xun, trạm ln đẩy mạnh triển khai các hoạt động tuyên truyền vận động các chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản kế hoạch hố gia đình đạt kết quả tốt.
Giao thơng: Xã có đường giao thơng trục chính chạy dọc xã từ Bắc xuống Nam qua xã Khâm Thành tới trung tâm huyện. Với sự quan tâm của nhà nước, hệ thống này được nâng cấp tương đối tốt xe ơtơ có thể đi vào đến trung tâm xã và một số nơi của xã, nhưng vẫn có một số xóm ở sâu giao thơng chưa được thuận lợi như Đà Bè, Lũng Điêng.
Hệ thống điện lưới: Được đầu tư của nhà nước, phần lớn số hộ trong xã đều có điện lưới quốc gia phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân cải thiện rõ bộ mặt nông thôn miền núi.
Hệ thống thuỷ lợi: Cả xã có hệ thống kênh mương tự chảy (kênh Cò Pao) chạy dọc theo 2 bên sông Quây Sơn từ đầu xã đến cuối xã, đây là cơng trình thuỷ lợi chủ yếu cung cấp nước cho toàn xã.
* Nhận xét chung
- Thuận lợi
Địa bàn ba xã Ngọc Khê, Ngọc Côn, và Phong Nậm được thiên nhiên ưu đãi với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều và hệ thống sông Quây Sơn chạy xung quanh địa bàn hai xã rất thuận lợi cho việc gây trồng các loại cây nơng nghiệp, địa hình bị chia cắt bởi các dãy núi và thung lũng thảm thực vật phong phú có nhiều lồi đặc hữu, đây cũng là tiềm năng cho phát triển ngành lâm nghiệp và sinh kế cho người dân vùng đệm KBT.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Là các xã vùng sâu, vùng xa, giáp biên giới nhưng nhân dân ba xã luôn nhận được sự quan tâm, ưu ái của nhà nước. Cơ sở hạ tầng đang dần hồn thiện, cơng tác giáo dục, y tế ln được quan tâm phát triển, 100% các xóm có điện, phần lớn các xóm đã có đường bê tơng thơn bản tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, giao lưu buôn bán của người dân, đồng thời là các xã giáp biên giới nên có nhiều thuận lợi trong việc giao lưu, bn bán trao đổi hàng hóa với nước bạn.
Thơng tin liên lạc phát triển, người dân được tiếp thu với nhiều nền văn hóa mới qua các phương tiện báo chí, truyền hình, điện thoại...
- Khó khăn và tồn tại
Địa hình chủ yếu là đồi núi, bị chia cắt bởi các dãy núi và thung lũng người dân thiếu đất canh tác sản xuất nông nghiệp.
Người dân ở đây là đồng bào các dân tộc Tày và Nùng. Sản xuất chính phụ thuộc vào ngành nông, lâm nghiệp truyền thống, chủ yếu là làm nương rẫy và phụ thuộc vào Tài nguyên rừng.
Cơ sở vật chất cịn nhiều khó khăn và thiếu thốn đặc biệt là về y tế và trường học, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân.
Trình độ nhận thức của người dân cịn nhiều hạn chế việc tiếp thu với nền văn hóa mới, chuyển dịch cơ cấu vật ni, cây trồng cịn gặp nhiều khó khăn.
Các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm về tập huấn chuyển giao kỹ thuật cho người dân cịn ít và khơng đồng đều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn nhiên của khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn
2.1.2 Nghiên cứu vai trò của vách rừng tới khả năng gieo giống và phục hồi rừng khu vực sau canh tác hồi rừng khu vực sau canh tác
+ Xác định thành phần lồi cây chính (cây mẹ) trong khu vực rừng (vách rừng) xung quanh khu vực bỏ hóa sau canh tác
+ So sánh thành phần loài cây tái sinh với thành phần loài cây mẹ trong vách rừng xung quanh.
+ Đánh giá khả năng phát tán hạt giống của một số lồi chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu
2.1.3. Nghiên cứu thử nghiệm một số biện pháp lâm sinh nhằm tăng khả năng phục hồi rừng tại khu vực bỏ hóa sau canh tác ở khu bảo tồn năng phục hồi rừng tại khu vực bỏ hóa sau canh tác ở khu bảo tồn
+ Khả năng nhân giống trong vườn ươm tại chỗ của một số loài cây bản địa làm thức ăn cho Vượn tại khu vực nghiên cứu: thử nghiệm 2 hình thức nhân giống bằng hạt và giâm hom.
+ Xúc tiến tái sinh kết hợp với trồng bổ sung:
Xúc tiến tái sinh: Thử nghiệm các biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên có tác động từ đó đánh giá khả năng sinh trưởng cây tái sinh, khả năng tái sinh.
Trồng bổ sung: sử dụng các loài cây bản địa mọc tự nhiên trong vùng và từ vườn ươm tại chỗ, các loài này được lựa chọn trong việc trồng để mở rộng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn khả năng cung cấp thức ăn cho vượn và tăng khả năng di chuyển của đàn vượn qua các khoảng trống do canh tác nương rẫy gây ra.
2.1.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm phục hồi rừng tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít được tốt hơn. sinh cảnh vượn Cao Vít được tốt hơn.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để phân chia các đối tượng cần phục hồi cần tiến hành đánh giá đúng các đối tượng cần tác động. Trên cơ sở đó sẽ đưa ra được các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp.
2.2.1. Cách tiếp cận
Thu thập thông tin, tài liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu từ các báo cáo, số liệu thống kê, những văn bản liên quan của các địa phương và các ban ngành có liên quan.
Tiếp cận cơ quan, cán bộ ngành, người dân trong các khu vực nghiên cứu; nghiên cứu về thực trạng phân bố, đặc điểm đối tượng nghiên cứu được xác định thông qua việc điều tra thu thập thông tin từ ban quản lý khu bảo tồn, hạt kiểm lâm Trùng Khánh. Tại xã Ngọc Côn, Ngọc Khê đã điều tra thu thập thơng tin từ Uỷ ban nhân dân xã, địa chính xã, hộ gia đình, kết hợp tổ chức các cuộc thảo luận tại mỗi điểm nghiên cứu.
Thu thập các tài liệu nghiên cứu liên quan tới nghiên cứu tái sinh của các tác giả trong và ngoài nước qua thư viện, thư viện điện tử và cơ quan nghiên cứu.
Đề tài thực hiện một số thử nghiệm biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn theo chương trình của khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Vượn Cao Vít và đề tài cấp Đại học Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Chuẩn bị các trang thiết bị cho công tác ngoại nghiệp: Các loại bảng biểu, Máy ảnh, La bàn, GPS cầm tay, các loại thước đo, bản đồ địa hình, ống nhịm..
2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.2.2.1. Xác định khu vực nghiên cứu
- Lựa chọn khu vực nghiên cứu tái sinh và đánh giá ảnh hưởng của vách rừng
Qua các kết quả từ những đợt điều tra trước cho thấy đàn Vượn chủ yếu vẫn tập trung tại khu vực vùng lõi (khu bảo vệ nghiêm ngặt) nơi có chất lượng rừng tương đối tốt, cịn lại là khu vực vùng phục hồi sinh thái với diện tích 681 ha ở phía ngồi chịu tác động nhiều hơn. Trong khu vực vùng lõi các khu vực lũng và xung quanh lũng như khu vực Lũng Đẩy, Lũng Đắc, Lũng Chê, Lũng Chí Roong, Lũng Ngườm là những địa điểm có Vượn Cao Vít sinh sống của Khu bảo tồn. Tuy nhiên đây cũng là các lũng mà đã có sự tác động của con người như đốt nương làm rẫy, chặt gỗ... Điều này là một rào cản khi tạo ra các lỗ hổng lớn ảnh hưởng việc Vượn di chuyển giữa các khu vực, vì đặc tính di chuyển của Vượn chỉ ở trên cây. Trong tất cả các lũng nói trên lũng Đẩy có một vị trí quan trọng đây là trung tâm vùng lõi là nơi đặt trạm tuần rừng và theo dõi nghiên cứu Vượn.
Lũng Đảy với diện tích hơn 3ha được sử dụng canh tác nương rẫy rất mạnh trước đây, tuy nhiên từ khi thành lập khu bảo tồn 2007 đến nay việc tác động đốt nương làm rẫy trong những lũng này đã hạn chế tiến tới xóa bỏ mặc dù vậy có thể nhận thấy khả năng phục hồi rừng cịn khá chậm. Thời gian bỏ hóa từ 3 – 6 năm trở lại đây nhưng toàn bộ lũng thảm thực vật chủ yếu là lau, sậy, cỏ tranh, cỏ lông và dây leo. Các cây gỗ mọc rải rác và bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh của cỏ dại rất nhiều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Đứng trước yêu cầu cần phải nhanh chóng giúp lấp đầy các khoảng trống do việc canh tác nương rẫy để lại từ đó giúp Vượn di chuyển thuận lợi dễ dàng giữa các vùng trong khu bảo tồn, đồng thời giúp mở rộng môi trường sống và cung cấp nguồn thức ăn cho vượn trong điều kiện bảo vệ tốt số lượng đàn tăng lên. Vì vậy chúng tơi đã lựa chọn lũng Đảy làm điểm nghiên cứu để đánh giá bước đầu về khả năng tái sinh sau nương rẫy cũng như thử nghiệm một số biện pháp lâm sinh giúp phục hồi rừng. Trên cơ sở nghiên cứu cần làm chúng tôi lựa chọn và lập 2 OTC với thời gian bỏ hóa khác nhau.
Lựa chọn khu vực Lũng Đảy:
- OTC 01 : được thiết kế dọc vách rừng đường sang Lũng Chê, khu vực này đã được bỏ hóa sau 4 năm ( từ năm 2009).
- OTC 02 : Được bố trí ở khu vực sau canh tác ở sau lán tuần rừng, khu vực này đã được bỏ hóa sau 6 năm (từ năm 2007).
Tiến hành điều tra thu thập các thông tin đầy đủ trên địa điểm nghiên cứu. Chọn các nơi sinh cảnh rừng trước đây đã bị tác động mạnh của con người như khai thác chọn các loài cây gỗ và canh tác nương bãi.
- Lựa chọn khu vực xây dựng Vườn ươm
Mục đích thành lập Vườn ươm tại chỗ là để có các cây con phục vụ cho việc phục hồi sinh cảnh cho lồi Vượn Cao Vít. Vườn ươm được kết hợp với người dân để thực hiện. Việc lựa chọn, xây dựng vườn ươm là những khu vực được bố trí tại khu vực chủ động nước để tiện cho việc tưới tiêu, mặt khác là tận dụng được các loài cây bản địa để gieo trồng và đây cũng là những loài cây làm thức ăn cho Vượn.
Qua thực tế khảo sát Vườn ươm được thực hiên tại 2 khu vực: Vườn Ươm đặt tại xóm Nà Thơng để có các cây con phục vụ cho khu vực Lũng Eng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn và lũng Kha Mỉn và Vườn ươm tại Lũng Nặm là chuẩn bị cây con để phục vụ cho việc trồng cây phục hồi sinh cảnh tại Lũng Nặm và các khu vực xung quanh khu vực Lũng Nặm, do có địa hình bằng phẳng và đặc biệt hơn là trong Lũng Nặm có 1 mỏ nước nhỏ đảm bảo cho việc tưới, chăm sóc cây trong giai đoạn cây cịn non. Diện tích các vườn ươm được xây dựng là 50m2
2.2.2.2. Phương pháp lập ô nghiên cứu và thử nghiệm kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng hồi rừng
` + Lập OTC
OTC được thành lập với kích thước tương tự với OTC đã nghiên cứu trước tại khu bảo tồn, 10m rộng x 50m dài (500m2). Trong đó chia thành 20 ơ dạng bản kích thước 5 x 5 = 25m2 để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng của chúng; Các tiểu ơ được bố trí phân đều về 2 phía của đường chính giữa.
OTC được lập tại địa hình đồng nhất về độ dốc, tính chất đất và thời gian bỏ hóa sau canh tác.
Hình 2.3: Sơ đồ thiết lập ơ tiêu chuẩn và các ô dạng bản nghiên cứu
- Nghiên cứu đo đếm tái sinh và khả năng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên (khơng có sự tác động của con người):
Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng tự nhiên (khơng có sự can thiệp)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nghiên cứu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng bổ sung:
Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng dưới điều kiện hỗ trợ giảm sự cạnh tranh của cỏ dại (sử dụng tấm bìa che phủ gốc cây hạn chế cỏ dại): Tấm bìa có dạng hình vng với chiều dài cạnh là 50cm x 50cm.
Tồn bộ diện tích các ơ dạng bản này có thể cắt bớt cỏ để xác định cây tái sinh trước (mỗi một cây tái sinh sẽ được đánh dấu bằng cọc và gán nhãn để theo dõi). Sau đó để ngun và theo dõi định kì theo các chỉ tiêu trong phụ biểu. Ô dạng bản này cũng được làm cỏ trắng để nghiên cứu tái sinh mới
đồng thời kết hợp thử nghiệm trồng bổ sung các lồi mục đích (làm thức ăn cho vượn) tại khu vực này.
Ô dạng bản này sẽ được làm cỏ trắng để nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh trong điều kiện không bị cạnh tranh của cỏ dại cũng như để phát hiện tái sinh mới hàng tháng.
2.2.2.3. Phương pháp lập Vườn ươm đánh giá khả năng nhân giống của một số loài cây làm thức ăn cho Vượn số loài cây làm thức ăn cho Vượn
Lựa chọn từ 3 – 5 loài cây bản địa làm thức ăn cho vượn tại Khu Bảo Tồn, các loài cây gồm: Cây Dướng (Broussonetia papyrifera) , Cây Xoan nhừ - Mạy mừu( Choerospondias axillaries), Dâu da xoan (Spondias lakonensis) Đa lá to (Ficus hookeriana) và Cây Nhội (Bischofia javanica Blume)
Phương pháp gieo ươm: Sử dụng phương pháp gieo ươm bằng hạt (Cây Nhội và cây Xoan nhừ); và phương pháp giâm hom (Cây Dướng và Cây Đa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn lá to); Ngoài ra cây con dùng cho trồng dặm tại lũng Đảy còn được dùng từ phương pháp đánh tỉa ở khu vực tái sinh nhiều về trồng dặm.
Kích cỡ luống gieo ươm, túi bầu được tiến hành theo đúng quy trình lâm sinh.
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu
2.2.3.1. Cây tầng cao (cây non chưa trưởng thành)
Do đây là khu vực canh tác nương rẫy nhiều năm các cây tầng cao đã bị chặt hạ, sau thời gian bỏ hóa cây tái sinh đã có và sinh trưởng thành cây non chưa trưởng. Đo đếm toàn bộ cây non chưa trưởng thành trên OTC (các cây có đường kính D1.3 ≥ 5cm), các chỉ tiêu thu thập: tên lồi, chiều cao, đường kính ( biểu mẫu thu thập phần phụ lục)
Đo chiều cao: Đo chiều cao vút ngọn tất cả các cây đã đo đường kính. Đơn vị đo đếm là cm, đo chính xác đến 1cm.
Đo đường kính tán: Đo đường kính tán (Tính trung bình cho đường kính theo hai hướng: Đông – Tây và Nam – Bắc) cho mỗi cây đã đo đường kính.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
2.2.3.2. Cây tái sinh
Sau khi lập OTC tiến hành xác định cây tái sinh trên tồn diện tích OTC (các cây có D1.3 ≤ 5cm được coi là cây tái sinh), các chỉ tiêu thu thập:
Tên loài cây, chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh trưởng, nguồn gốc tái sinh (theo hạt hay theo chồi). Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước sào,
Chất lượng cây tái sinh: Cây tốt: là cây có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém, sâu bệnh, cịn lại là những cây có