Sơ đồ thiết lập ô tiêu chuẩn và cá cô dạng bản nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 45 - 61)

- Nghiên cứu đo đếm tái sinh và khả năng sinh trưởng trong điều kiện tự nhiên (khơng có sự tác động của con người):

Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng tự nhiên (khơng có sự can thiệp)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn - Nghiên cứu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và trồng bổ sung:

Ô dạng bản này để nghiên cứu tái sinh và khả năng sinh trưởng dưới điều kiện hỗ trợ giảm sự cạnh tranh của cỏ dại (sử dụng tấm bìa che phủ gốc cây hạn chế cỏ dại): Tấm bìa có dạng hình vng với chiều dài cạnh là 50cm x 50cm.

Tồn bộ diện tích các ơ dạng bản này có thể cắt bớt cỏ để xác định cây tái sinh trước (mỗi một cây tái sinh sẽ được đánh dấu bằng cọc và gán nhãn để theo dõi). Sau đó để ngun và theo dõi định kì theo các chỉ tiêu trong phụ biểu. Ô dạng bản này cũng được làm cỏ trắng để nghiên cứu tái sinh mới

đồng thời kết hợp thử nghiệm trồng bổ sung các lồi mục đích (làm thức ăn cho vượn) tại khu vực này.

Ô dạng bản này sẽ được làm cỏ trắng để nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh trong điều kiện không bị cạnh tranh của cỏ dại cũng như để phát hiện tái sinh mới hàng tháng.

2.2.2.3. Phương pháp lập Vườn ươm đánh giá khả năng nhân giống của một số loài cây làm thức ăn cho Vượn số loài cây làm thức ăn cho Vượn

Lựa chọn từ 3 – 5 loài cây bản địa làm thức ăn cho vượn tại Khu Bảo Tồn, các loài cây gồm: Cây Dướng (Broussonetia papyrifera) , Cây Xoan nhừ - Mạy mừu( Choerospondias axillaries), Dâu da xoan (Spondias lakonensis) Đa lá to (Ficus hookeriana) và Cây Nhội (Bischofia javanica Blume)

Phương pháp gieo ươm: Sử dụng phương pháp gieo ươm bằng hạt (Cây Nhội và cây Xoan nhừ); và phương pháp giâm hom (Cây Dướng và Cây Đa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn lá to); Ngoài ra cây con dùng cho trồng dặm tại lũng Đảy còn được dùng từ phương pháp đánh tỉa ở khu vực tái sinh nhiều về trồng dặm.

Kích cỡ luống gieo ươm, túi bầu được tiến hành theo đúng quy trình lâm sinh.

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu

2.2.3.1. Cây tầng cao (cây non chưa trưởng thành)

Do đây là khu vực canh tác nương rẫy nhiều năm các cây tầng cao đã bị chặt hạ, sau thời gian bỏ hóa cây tái sinh đã có và sinh trưởng thành cây non chưa trưởng. Đo đếm toàn bộ cây non chưa trưởng thành trên OTC (các cây có đường kính D1.3 ≥ 5cm), các chỉ tiêu thu thập: tên loài, chiều cao, đường kính ( biểu mẫu thu thập phần phụ lục)

Đo chiều cao: Đo chiều cao vút ngọn tất cả các cây đã đo đường kính. Đơn vị đo đếm là cm, đo chính xác đến 1cm.

Đo đường kính tán: Đo đường kính tán (Tính trung bình cho đường kính theo hai hướng: Đơng – Tây và Nam – Bắc) cho mỗi cây đã đo đường kính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2.2.3.2. Cây tái sinh

Sau khi lập OTC tiến hành xác định cây tái sinh trên tồn diện tích OTC (các cây có D1.3 ≤ 5cm được coi là cây tái sinh), các chỉ tiêu thu thập:

Tên loài cây, chiều cao vút ngọn, tình trạng sinh trưởng, nguồn gốc tái sinh (theo hạt hay theo chồi). Đo chiều cao vút ngọn (Hvn) bằng thước sào,

Chất lượng cây tái sinh: Cây tốt: là cây có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh. Cây xấu là những cây cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém, sâu bệnh, còn lại là những cây có

chất lượng trung bình ( biểu mẫu thu thập phần phụ lục)

2.2.3.3. Tính chất đất và độ che phủ:

Mẫu đất được lấy ở các vị trí, trên, giữa và cuối ơ ở các độ sâu từ 0 – 10 cm; và từ 10 – 30cm (nơi chủ yếu hạt giống, cây tái sinh có khả năng sinh trưởng phát triển).

Độ tàn che của rừng: dùng máy Độ che phủ của cây bụi, thảm tươi:

Cây bụi là cây thân gỗ thuộc tầng thấp. Chỉ tiêu xác định là: Tên loài cây, số lượng, Phẩm chất, Hvn được đo bằng thước mét, độ che phủ bình quân chúng các lồi được tính theo tỷ lệ phần trăm bằng phương pháp ước lượng. Thảm tươi là lớp cây cỏ phủ trên bề mặt đất rừng. Chỉ tiêu điều tra: Tên loài cây, chiều cao trung bình, độ che phủ của loài, độ che phủ chúng được xác định bằng phương pháp ước lượng.

2.2.3.4. Ảnh hưởng của vách rừng tới khả năng phục hồi rừng

Sau khi xác định được khu vực cần điều tra tiến hành đánh dấu các khu vực có liên quan tới phát tán hạt giống xung quanh khu vực nghiên cứu. Các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn khu vực đánh giá ảnh hưởng vách rừng được lập xung quanh OTC nghiên cứu về khả năng tái sinh rừng.

Xác định khoảng cách từ OTC tới các khu vực đo đếm. Lập tuyến đo đếm. Tiến hành đo chiều cao một số cây điển hình đại diện cho khu vực cần điều tra trên cơ sở đó tính ra trị số bình quân để suy ra được khoảng cách tối thiểu.

Các loài cây được đo đếm gồm những cây đã có khả năng ra hoa ra quả, lấy đường kính trung bình các cây này từ D1.3 từ 20cm trở lên, vì đây là các cây đã có khả năng ra hoa quả Nguyễn Văn Thêm (2006) [13]

Khi tiến hành đo đếm các lồi cây tiến hành theo trình tự:

Xác định tên lồi cây gồm tên Việt Nam, tên Địa phương (dựa vào cung cấp của người dân đi cùng).

Đo đường kính từng cây bằng thước kẹp kính, chiều cao của cây bằng thước sào, khoảng cách sử dụng thước dây có chiều dài 50m.

Đo toạ độ, đai cao bằng GPS 60CSx, để tránh đo nhiều lần và những cây quá gần nhau, cứ khoảng cách 30m mới đo toạ độ 1 lần, đối với những loài cây đặc biệt (cây có giá trị làm thức ăn cho vượn cao vít, cây có khả năng phát tán mạnh, cây ở chân vách đá, đỉnh giông...) vẫn đo toa độ.

Đặc điểm vật hậu ghi theo diễn biến của các pha vật hậu thể hiện trong thời điểm đo đếm.

Các cây sau khi đo đếm đầy đủ các thơng số (tên lồi, D1.3, Hvn, toạ độ nếu phải đo, khoảng cách, vật hậu), dựa vào khoảng cách, vị trí tiến hành vẽ sơ đồ khu vực điều tra, đo đếm được của từng cây.

Các số liệu đo đếm được của từng cây được ghi vào mẫu bảng (Phần phụ lục)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

2.2.4.1. Cây tái sinh và cây tầng cao (cây non) - Tổ thành cây tái sinh và cây tầng cao (cây non) - Tổ thành cây tái sinh và cây tầng cao (cây non)

Xác định tỷ lệ tổ thành và hệ số tổ thành của từng lồi được tính theo cơng thức: n%j .100 n n m 1 i i j (2.1) Trong đó: - j =1, - m là số thứ tự loài. Nếu:

- n%j 5% thì lồi j được tham gia vào cơng thức tổ thành

- n%i < 5% thì lồi j khơng được tham gia vào cơng thức tổ thành.

Hệ số tổ thành: 10

N n

K i

i (2.2)

Trong đó: Ki: HSTT lồi thứ i, ni: Số lượng cá thể loài i, N: Tổng số cá thể điều tra.

Mật độ cây tầng cao và tái sinh

Mật độ cây tái sinh và cây cao:

dt S n ha N/ 10.000 Trong đó:

Sdt là tổng diện tích các ƠTC và các ơ dạng bản điều tra tái sinh (m2) n là số lượng cây tầng cao hoặc cây tái sinh của các lồi mục đích điều tra được.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Số lượng của loài

Mật độ tái sinh của loài =

Tổng diện tích OTC Mật độ của một loài

Tỷ lệ % mật độ = x 100 Mật độ các loài

Xác định phẩm chất cây tái sinh

+ Cây tốt (A): là những cây có tán lá phát triển đều đặn, trịn xanh biếc, thân trịn thẳng, khơng bị khuyết tật, không bị sâu bệnh.

+ Cây trung bình (B): Là những cây có thân thẳng, tán lá khơng đều, ít khuyết tật, khơng bị sâu bệnh.

+ Cây xấu (C) : Là những cây có tán lá lệch, lá tập trung ở ngọn, sinh trưởng kém, khuyết tật nhiều và bị sâu bệnh.

Tỷ lệ % cây tái sinh tốt, trung bình, xấu được tính theo cơng thức: N% = n/N x 100

Trong đó: N% là tỷ lệ phần trăm cây tốt, trung bình, xấu. n là tổng số cây tốt, trung bình, xấu.

N là tổng số cây tái sinh.

Đo đếm định kỳ và xác định cây tái sinh mới trên khu nghiên cứu ( tiến hành đo đếm định kì mỗi tháng 1 lần)

2.2.4.2. Vách rừng

- Tổ thành khu vực điều tra tuyến (Vách rừng)

Dựa trên các số liệu đã thu thập được tiến hành thống kê tất cả các loài cây trong các khu vực rừng (vách rừng) xung quanh khu vực canh tác nương rẫy trước đây theo vị trí đo đếm: Bên trái, bên phải, bên trên và dưới OTC.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Trên cơ sở đó xác định được cơng thức tổ thành các lồi cây gieo giống trong khu vực nghiên cứu theo từng khu vực đo đếm.

Công thức tổ thành của các cây mẹ trong vách rừng được xắp xếp theo công thức tổ thành dựa trên thành phần các loài cây mẹ (cây tầng cao) có trong khu vực nghiên cứu.

Để xác định tổ thành loài cây trong nghiên cứu vách rừng chúng tơi tính theo hệ số tổ thành loài đơn giản chỉ dự vào số lồi cây mẹ là chính, vì đây là các cây quyết định nên cấu trúc rừng:

Được tính theo cơng thức:

a = n/N x 10 + a là hệ số tổ thành của loài a + n là số cây mẹ của loài A

+ N là số tổng số cây có trong khu vực nghiên cứu + 10 hệ số phần mười.

- Đánh giá khả năng phát tán hạt giống của một số lồi chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu

Để đánh giá khả năng phát tán hạt giống của một số lồi chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu, chúng tơi tiến hành so sánh tổ thành lồi cây tầng cao và cây tái sinh hạt được điều tra trong OTC đã lập căn cứ trên các yếu tố chính với tổ thành cây vách rừng:

+ Tỉ lệ chất lượng tái sinh %

+ Đặc điểm phát tán hạt của lồi cây có cây con tái sinh từ đó đánh giá vai trị vách rừng tới tái sinh như thế nào.

+ So sánh để đánh giá vai trò vách rừng tới tái sinh như thế nào

Trong khi so sánh chỉ sử dụng các cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt để so sánh, vì các cây này mới liên qua tới nguồn gốc của hạt giống phát tán từ vách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn rừng. Khơng sử dụng các lồi cây có nguồn gốc tái sinh từ chồi vì có thể chúng là các cây đã có xuất sứ tại chỗ từ lâu.

2.2.4.3. Tính chất đất khu vực nghiên cứu

Đất được phân tích tại Viện khoa học sự sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với các chỉ tiêu sau:

- pHKCL Theo TCVN 5979:2007 - Nitơ TS (%) Theo phương pháp Dumas - Mùn Theo phương pháp Dumas - Photpho TS (%) Theo TCVN 6499:1999 - Kali TS (%) Theo TCVN 8660:2011

2.2.5. Phƣơng pháp thu hái xử lý mẫu

Việc thu mẫu là nhiệm vụ quan trọng làm cơ sở để xác định tên loài, Taxon và xây dựng bảng danh lục thực vật chính xác, đầy đủ cho các lồi cây mục đích (những lồi cây gỗ có khả năng làm thức ăn, nơi cư trú và di chuyển của VCV). Phương pháp thu hái mẫu và xác định tên được tiến hành theo đúng phương pháp của lâm sinh học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của

khu vực bỏ hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bảo tồn

Tổ thành rừng là nhân tố cấu trúc sinh thái có ảnh hưởng quyết định tới cấu trúc sinh thái và hình thái khác của rừng. Tổ thành rừng là chỉ tiêu quan trọng dùng để đánh giá tính bền vững, tính ổn định, sự đa dạng sinh học về hệ sinh thái rừng, tổ thành rừng phản ánh khả năng bảo vệ và duy trì sự cân bằng sinh thái rừng. Tổ thành rừng càng phức tạp thì càng có tính thống nhất hồn hảo, cân bằng, cơng th c tổ thành có ý nghĩa sâu sắc, mơ phỏng những mối tương tác mang tính chất sinh vật giữa các loài cây rừng với nhau và giữa quần thể thực vật với môi trường sinh thái.

3.1.1. Tổ thành cây tầng cao (cây non) tại khu vực nghiên cứu

Do đây là khu vực canh tác nương rẫy nhiều năm, các cây tầng cao đã bị chặt hạ, sau thời gian bỏ hóa xuất hiện cây tái sinh và sinh trưởng thành cây con chưa trưởng thành tuy nhiên đã vượt tiêu chuẩn cây tái sinh, vì vậy chúng tơi tạm gọi đó là cây tầng cao (cây non). Sau khi đo đếm toàn bộ số cây trong OTC, kết quả cụ thể khu vực nghiên cứu như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.1: Tổ thành và mật độ cây tầng cao khu vực nghiên cứu

TT Tên loài Ni Mật

độ/ha Tỷ lệ % mật độ Hệ số tổ thành (K) OTC 1 (thời gian bỏ hóa 4 năm)

1 Dướng 26 520 86.67 8.667

2 Móc 2 40 6.67 0.667

3 Nhội 1 20 3.33 0.333

4 Tử trâu trắng 1 20 3.33 0.333

Tổng 30 600 100 10

OTC 2 (thời gian bỏ hóa 6 năm)

1 Lá nến 3 60 30 3.0 2 Lát trắng 2 40 20 2.0 3 Sóc đỏ 3 60 30 3.0 4 Thôi ba lá dày 1 20 10 1.0 5 Tử trâu trắng 1 20 10 1.0 Tổng 10 200 100 10

( Nguồn : Số liệu điều tra năm 2012- 2013 )

Thông qua bảng ta thấy cây tái sinh tầng cao OTC 01 có 4 lồi xuất hiện. Với công thức tổ thành cây tái sinh tầng cao của OTC 01 như sau:

8.667 Dướng + 0.667 Móc và 0.666 loài khác ( Nhội, Tử trâu trắng).

Trong OTC 1, mật độ cây tầng cao đạt 600 cây/ha thành phần lồi cây

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn nhìn chung chưa đạt chiều cao và tiêu chuẩn là cây mẹ. Dướng (Broussonetia papyrifera) là loài chiếm cao nhất (86.67%) với mật độ là 520 cây/ha, sau đó là Móc (Caryota bacsonensis) 40 cây/ha và các lồi khác. Có thể thấy rằng mật độ cây tầng cao thấp, số lồi ít chủ yếu là Dướng cây ưa sáng mọc nhanh sau canh tác nương rẫy.

Đối với cây tầng cao OTC 2 cũng chỉ có 5 lồi xuất hiện, và cũng như OTC1, mật độ và thành phần cây tầng cao trong khu vực OTC 2 đơn giản, mặc dù thời gian bỏ hóa 6 năm hơn so với OTC1 là 2 năm. Mật độ cây chỉ đạt 200 cây/ha trong đó lồi có tỷ lệ cao nhất là Lá nến (Macaranga tanius) và Sóc đỏ (Clochidion rubrum) với mật độ 60 cây/ha chiếm 30% số lồi, tiếp đó là Lát trắng (Acrocarpus fracinioides) mật độ là 40 cây/ha chiếm 20%.

Tóm lại: Qua 2 kết quả nghiên cứu của OTC 1 và OTC 2 có thể thấy rằng, thành phần lồi cây tầng cao (cây non) tại khu vực nghiên cứu rất ít, đơn giản, các cây tầng cao này chưa đạt chiều cao và tiêu chuẩn là cây mẹ,khả năng phục hồi còn chậm và thành phần lồi cịn ít. Mặc dù thời gian bỏ hóa của 2 OTC nghiên cứu là tương đối từ 4 – 6 năm và khơng có bất kì sự tác động nào của con người, Để đánh giá cụ thể khả năng phục hồi rừng chúng tôi tiếp tục đi nghiên cứu về khả năng tái sinh của khu vực này.

3.1.2. Tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu

Công thức tổ thành cây tái sinh trong khu vực phục hồi sau nương rẫy tại Lũng Đảy được thể hiện qua các bảng dưới đây:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 3.2: Tổ thành và mật độ cây tái sinh khu vực nghiên cứu

TT Tên loài Ni Mật độ(ha) Tỷ lệ % Mật độ Hệ số tổ thành(k)

OTC 1 (bỏ hóa sau 4 năm)

1 Thích 97 1940 54,49 5,45 2 Dướng 27 540 15,17 1,52 3 Móc 25 500 14,04 1,4 4 Hooc quang 11 220 6,18 0,62 5 Loài khác (12 loài) 18 360 10,11 1,01 Tổng 178 3560 100 10

OTC 2 (bỏ hóa sau 6 năm)

1 Thôi chanh 66 1320 40,99 4,1 2 Thích 40 800 24,84 2,48 3 Lát trắng 11 220 6,83 0,68

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng tái sinh và một số biện pháp lâm sinh nhằm phục hồi rừng sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn cao vít, tại huyện trùng khánh, tỉnh cao bằng (Trang 45 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)