Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,78 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN KHOA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HOA ĐỖ QUYÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN SA PA - LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN KHOA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HOA ĐỖ QUYÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức của mình vào sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, từ năm 2008 đến nay, tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai”. Để hoàn thành được đề tài và bản luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp. Nhân dịp này cho tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thanh Vân đã tận tình giúp đỡ tôi trong cả quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, xin cảm ơn các thày cô giáo và Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành các nội dung và chương trình mà luận văn đặt ra. Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc và cán bộ công nhân viên của Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lào Cai đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu tại hiện trường và kế thừa các số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn. Vì điều kiện thời gian, nhân lực và những khó khăn khách quan nên bản luận văn này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Khoa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 3 2.1. Mục đích 3 2.2. Yêu cầu 3 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 3.1. Ý nghĩa khoa học 4 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN 5 1.1. Nguồn gốc, đặc điểm hình thái, thực vật học hoa Đỗ quyên 5 1.1.1. Nguồn gốc, phân loại hoa Đỗ quyên 5 1.1.2. Đặc điểm thực vật học 7 1.2. Yêu cầu sinh thái của cây hoa Đỗ quyên 8 1.2.1. Ánh sáng 8 1.2.2. Nhiệt độ 8 1.2.3. Nước 9 1.2.4. Đất 10 1.2.5. Nhu cầu dinh dưỡng khoáng của cây hoa Đỗ Quyên 10 1.2.6. Các loại sâu bệnh thường gặp ở Đỗ quyên 13 1.3. Tình hình nghiên cứu và tư liệu về hoa Đỗ quyên trên thế giới và Việt Nam 15 1.3.1. Trên thế giới 15 1.3.2. Ở Việt Nam 17 1.3.3 Tính đa dạng sinh học của hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên-Sa Pa-Lào Cai 19 1.4. Các nghiên cứu về ứng dụng cây hoa Đỗ quyên 23 1.4.1. Trên thế giới 23 1.4.2. Ở Việt Nam 24 1.5. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu đa dạng sinh học cây hoa ĐQ 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.6. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả giâm hom 27 Chƣơng 2 - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 31 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Nội dung nghiên cứu 31 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa 32 2.3.2.2. Điều tra, khảo sát ngoài thực địa kết hợp thu mẫu vật, mô tả tình hình sinh trưởng của các loài Đỗ quyên 32 2.3.2.3. Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đỗ quyên bằng phương pháp giâm hom. 36 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 41 3.1. Điều tra, phân loại các loài Đỗ quyên theo các nhóm chức năng và nhóm đánh giá 41 3.2. Đặc điểm hình thái các loài Đỗ quyên phân bố tại khu vực Hoàng Liên 44 3.2.1. Đặc điểm hình thái thân 44 3.2.2. Đặc điểm lá của các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên 48 3.2.3. Đặc điểm hình thái hoa các loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 54 3.2.4. Đặc điểm hình thái quả các loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 60 3.2.5. Tình hình phân bố của 30 loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 62 3.3. Nghiên cứu nhân giống loài Đỗ quyên Hoa bông bằng phương pháp giâm hom 64 3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng nhân giống Đỗ quyên bằng phương pháp giâm hom 64 3.3.1.1. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra mô sẹo của hom Đỗ quyên hoa bông 65 3.3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra lá, bật mầm và chiều cao của hom Đỗ quyên hoa bông 66 3.3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra rễ, thời gian ra rễ, hom sống và tỷ lệ xuất vườn của hom Đỗ quyên hoa bông 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.3.2. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng nhân giống Đỗ quyên hoa bông bằng phương pháp giâm hom 70 3.3.2.1. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra mô sẹo của hom Đỗ quyên hoa bông 71 3.3.2.2. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra lá, bật mầm và chiều cao của hom Đỗ quyên hoa bông 72 3.3.2.3. Ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến khả năng ra rễ, thời gian ra rễ, hom sống và tỷ lệ xuất vườn của hom Đỗ quyên hoa bông 74 3.3.3. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng nhân giống Đỗ quyên bằng phương pháp giâm hom 76 3.3.3.1. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra mô sẹo của hom Đỗ quyên hoa bông 76 3.3.3.2. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra lá, bật mầm và chiều cao của hom Đỗ quyên hoa bông 77 3.3.3.3. Ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng ra rễ, thời gian ra rễ, hom sống và tỷ lệ xuất vườn của hom Đỗ quyên hoa bông 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐQ Đỗ quyên VQG Vườn Quốc gia HL Hoàng Liên ĐC Đối chứng Rh Rhododendron VN Việt Nam TN Thí nghiệm CT Công thức LC Lào Cai PP Phương pháp < Nhỏ hơn [...]... tài: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai 2 Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Mô tả các đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng của các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên - Một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống loài Đỗ quyên hoa bông bằng phương pháp giâm hom tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai. .. nghiên cứu về đổi tên khoa học cho một số loài Đỗ quyên ở nước ta của TS Nguyễn Tiến Hiệp - Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh Vật và hiện nay đang nghiên cứu đánh giá các loài Đỗ quyên phân bố ở Việt Nam Ở Việt Nam, Đỗ quyên có ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt, Kon Tum, Thế nhưng, Đỗ quyên đặc biệt và đẹp vẫn là ở SaPa Vườn quốc gia Hoàng Liên được coi là trung tâm của các loài Đỗ quyên. .. năm 1.3.3 Tính đa dạng sinh học của hoa Đỗ quyên tại Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên - SaPa - Lào Cai Với những thuận lợi về thời tiết, nơi đây có nhiều tiềm năng để phát triển hoa thương mại như: Hoa phong lan, Lily, Đỗ quyên, các loại hoa thảm,… Nhưng Sa Pa cũng như các vùng khác của Việt Nam, sản xuất hoa còn mang nặng tính tự phát, người dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất rau áp dụng vào hoa Công... http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 Đỗ quyên còn rất ít, mới chỉ có một số nhà làm vườn ở Hà Nội và Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, đang nghiên cứu thuần hoá, nhân giống một số loài Đỗ quyên trong tự nhiên và cấy ghép lai tạo với một số loài nhập nội để phục vụ cho mục đích làm cảnh Các công trình nghiên cứu khoa học về hoa Đỗ quyên còn hạn chế mới chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu phân loại và tính đa dạng về các loài Đỗ quyên Cụ... hoa và sự ra hoa của các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên 54 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái quả các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên 60 Bảng 3.7 Tình hình phân bố các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên 62 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra mô sẹo của hom Đỗ quyên hoa bông 65 Bảng 3.9 Ảnh hưởng của nồng độ IBA đến khả năng ra lá, bật mầm và chiều cao của hom Đỗ quyên hoa bông 67... đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên 21 Bảng 1.2 Các chi đa dạng nhất hệ thực vật Hoàng Liên 22 Bảng 3.1 Danh sách các loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 41 Bảng 3.2 Phân loại Đỗ quyên theo nhóm chức năng và nhóm đánh giá 42 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái thân của các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên 45 Bảng 3.4 Đặc điểm lá của các loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 48 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái hoa và. .. thống hoa màu đỏ có Đỗ quyên hồng, Đỗ quyên đỏ thẫm, Đỗ quyên đỏ tím, Đỗ quyên đỏ cam Trong hệ thống hoa màu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 vàng có Đỗ quyên vàng lam, Đỗ quyên vàng nâu, Đỗ quyên vàng thẫm, vàng nhạt, vàng xanh,… [2],[10],[12] Theo I Miyajima, K Ureshino, N Kobayashi, M Akabane (2000) [30], R De Loose (1978) [34], phân tích hóa học cho... đến hoa đều nở rộ và được cho vào các bình, chậu được xem như gió thơm xuân và khi đi dọc đường có hoa Đỗ quyên nở người ta thường có cảm giác như là một rừng hoa núi Hoa Đỗ quyên có lịch sử lâu đời tại Trung Quốc, vào năm 402 sau công nguyên đã xuất hiện hoa Đỗ quyên, sử sách Trung Quốc có ghi lại thời đó Dê ăn lá Đỗ quyên bị chết; Thời đường ở Giang Tô đã trồng cây Đỗ quyên và lưu truyền rằng Hoàng. .. thất đa dạng sinh học rất nặng nề và đe dọa nghiêm trọng sự suy giảm số lượng đối với nhiều loài ĐQ trên dãy Hoàng Liên Để quản lý và nghiên cứu các loài, giống Đỗ quyên cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp nhân giống có hiệu quả để bảo tồn và phát triển giống Đỗ quyên tốt hiện có trong khu vực Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 1.4 Các nghiên cứu về... Trung Quốc, Nhật Bản và châu Âu để lai tạo ra nhiều giống hoa Đỗ quyên mới, rồi hàng loạt các loài hoa ưu tú xuất hiện, trong đó các nhà nghệ thuật vườn của nước Bỉ đã chọn lọc lai tạo và nuôi dưỡng những loài hoa lớn mọc thích hợp vào mùa đông được mọi người dân Bỉ rất hoan nghênh và được gọi là Đỗ quyên Bỉ, sau này được đem về Trung Quốc và được gọi là hoa Đỗ quyên tây Hoa đỗ quyên ở Trung Quốc đã . mình vào sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, từ năm 2008 đến nay, tôi đã thực hiện đề tài Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa. hiện đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai . 2. Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích - Mô tả các. HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN KHOA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HOA ĐỖ QUYÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN SA PA - LÀO CAI Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT