1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Sinh Học Và Khả Năng Nhân Giống Hoa Đỗ Quyên Tại Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Sa Pa - Lào Cai

93 492 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 592,23 KB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN XUÂN KHOA NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG HOA ĐỖ QUYÊN TẠI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN SA PA - LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2010 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Khoa iii LỜI CẢM ƠN Với mong muốn góp phần công sức vào nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học, từ năm 2008 đến nay, thực đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học khả nhân giống hoa Đỗ quyên Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai” Để hoàn thành đề tài luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp quý báu thày, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Đào Thanh Vân tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn, xin cảm ơn thày cô giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu để hoàn thành nội dung chương trình mà luận văn đặt Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám đốc cán công nhân viên Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu trường kế thừa số liệu sẵn có để hoàn thành tốt luận văn Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Khoa iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương - TỔNG QUAN 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm hình thái, thực vật học hoa Đỗ quyên 1.1.1 Nguồn gốc, phân loại hoa Đỗ quyên 1.1.2 Đặc điểm thực vật học 1.2 Yêu cầu sinh thái hoa Đỗ quyên 1.2.1 Ánh sáng 1.2.2 Nhiệt độ 1.2.3 Nước 1.2.4 Đất 10 1.2.5 Nhu cầu dinh dưỡng khoáng hoa Đỗ Quyên 10 1.2.6 Các loại sâu bệnh thường gặp Đỗ quyên 13 1.3 Tình hình nghiên cứu tư liệu hoa Đỗ quyên giới Việt Nam 15 1.3.1 Trên giới 15 1.3.2 Ở Việt Nam 17 1.3.3 Tính đa dạng sinh học hoa Đỗ quyên Vườn Quốc gia Hoàng Liên-Sa Pa-Lào Cai 19 1.4 Các nghiên cứu ứng dụng hoa Đỗ quyên 23 1.4.1 Trên giới 23 v 1.4.2 Ở Việt Nam 24 1.5 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu đa dạng sinh học hoa ĐQ 25 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết giâm hom 27 Chương - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.2.1 Phương pháp kế thừa 32 2.3.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa kết hợp thu mẫu vật, mô tả tình hình sinh trưởng loài Đỗ quyên 2.3.2.3 Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Đỗ quyên phương pháp giâm hom Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Điều tra, phân loại loài Đỗ quyên theo nhóm chức nhóm đánh giá 32 36 41 41 3.2 Đặc điểm hình thái loài Đỗ quyên phân bố khu vực Hoàng Liên 44 3.2.1 Đặc điểm hình thái thân 44 3.2.2 Đặc điểm loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 48 3.2.3 Đặc điểm hình thái hoa loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 54 3.2.4 Đặc điểm hình thái loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 60 3.2.5 Tình hình phân bố 30 loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 62 3.3 Nghiên cứu nhân giống loài Đỗ quyên Hoa phương pháp giâm hom 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả nhân giống Đỗ quyên phương pháp giâm hom 3.3.1.1 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 3.3.1.2 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 64 64 65 66 vi 3.3.1.3 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả nhân giống Đỗ quyên hoa phương pháp giâm hom 3.3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 3.3.2.2 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 3.3.2.3 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa 3.3.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả nhân giống Đỗ quyên phương pháp giâm hom 3.3.3.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 3.3.3.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 3.3.3.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa 68 70 71 72 74 76 76 77 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 81 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC 85 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐQ Đỗ quyên VQG Vườn Quốc gia HL Hoàng Liên ĐC Đối chứng Rh Rhododendron VN Việt Nam TN Thí nghiệm CT Công thức LC Lào Cai PP Phương pháp < Nhỏ viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các họ đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 21 Bảng 1.2 Các chi đa dạng hệ thực vật Hoàng Liên 22 Bảng 3.1 Danh sách loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 41 Bảng 3.2 Phân loại Đỗ quyên theo nhóm chức nhóm đánh giá 42 Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái thân loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 45 Bảng 3.4 Đặc điểm loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 48 Bảng 3.5 Đặc điểm hình thái hoa hoa loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 54 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 60 Bảng 3.7 Tình hình phân bố loài Đỗ quyên khu vực Hoàng Liên 62 Bảng 3.8 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 65 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 67 Bảng 3.10 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống, tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa 68 Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 71 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả lá, mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 73 Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa 74 Bảng 3.14 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa 76 Bảng 3.15 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả lá, mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 77 Bảng 3.16 Ảnh hưởng độ dài hom đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên Hoa 79 ix DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Hình 3.2 Ảnh hưởng nồng độ IBA đến tỷ lệ rễ hom Đỗ quyên hoa Hình 3.3 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến tỷ lệ mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Hình 3.4 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến tỷ lệ rễ hom Đỗ quyên hoa Hình 3.5 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Hình 3.6 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ rễ hom Đỗ quyên hoa 66 69 72 74 77 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa có vai trò đặc biệt quan trọng đời sống xã hội nhiều nước giới, đặc biệt nước Á Đông Trồng hoa chơi hoa thú vui tao nhã người, từ bậc quyền quý đến hộ dân nghèo Những năm trở lại đây, nhu cầu hoa giới ngày tăng số lượng chất lượng Ở Lào Cai, với điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho việc trồng phát triển nhiều loại hoa, đặc biệt huyện vùng cao như: Sa Pa, Bắc Hà với khí hậu ôn đới mát mẻ trồng nhiều loại hoa chất lượng cao mà địa phương khác không trồng Từ năm 2001 đến nay, nghề trồng hoa Lào Cai hình thành phát triển, mang lại thu nhập kinh tế cao cho nhiều doanh nghiệp, hộ gia đình cung cấp sản phẩm có chất lượng cho thị trường nước Các loại hoa chất lượng cao như: Hoa Lily, hồng, Đỗ Quyên loài Lan địa dần có tên tuổi, gắn liền với vùng du lịch tiếng Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, phát triển ạt ngành công nghiệp với áp lực gia tăng dân số có nhiều tác động xấu đến hệ sinh thái rừng, đặc biệt rừng tự nhiên Nhiều loài động, thực vật quý, bị khai thác, săn bắn, xâm lấn nơi môi trường sống bị ô nhiễm dẫn đến nguy bị tuyệt chủng Hơn thế, sống ngày bận rộn, lo toan nên khoảng cách người tự nhiên dường ngày xa cách Cho dù vậy, thiên nhiên cần thiết cho chúng ta, khởi nguồn sống, đem đến tình yêu sức mạnh, lý giải thích tầm quan trọng du lịch sinh thái, ngành kinh tế thiếu sống đại Du lịch sinh thái khâu kết nối người với tự nhiên người với nhau, 70 Đối với số loài khó rễ, tỷ lệ hom sống tỷ lệ rễ chênh lệnh nhau, rễ chưa hom sống Qua bảng 3.10 cho thấy số hom sống đạt cao nồng độ 1.000ppm, đạt 18,67 (62,23%) sau giảm xuống (30%) giâm hom nồng độ 1.250ppm CT nồng độ 500ppm số hom sống đạt 8,33 (27,77%) tương đương với CT đối chứng Số hom sống CT lại cao CT đối chứng chắn mức tin cậy 95% Với 90 hom đưa vào thí nghiệm giâm nồng độ 1.000ppm tỷ lệ xuất vườn đạt 57,77%, tỷ lệ thấp tỷ lệ rễ 7,8% điều chứng tỏ rễ có số hom bị chết Qua thí nghiệm 1, kết thu thập cho thấy ảnh hưởng rõ rệt chất điều hòa sinh trưởng IBA đến kết giâm hom So với công thức ĐC tỷ lệ rễ tăng 41,24%, số hom mô sẹo tăng 28,77%, tỷ lệ hom sống tăng 41,13%, tỷ lệ xuất vườn tăng 37,77%, thời gian giâm hom giảm 14,93 ngày Mặc dù tỷ lệ không vượt trội so với công thức ĐC, tiền đề để, để tiến hành thử nghiệm 3.3.2 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả nhân giống Đỗ quyên hoa phương pháp giâm hom Thời vụ giâm hom nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom giâm Một số loài giâm quanh năm Keo, Bạch đàn, nhiều loài có tính thời vụ rõ Đa số loài giâm tháng xuân hè đầu thu vừa mau rễ vừa có tỷ lệ rễ cao Khi giâm hom vào tháng có nhiệt độ thấp tỷ lệ rễ thấp, lâu rễ, rễ rễ ngắn Theo Tewre (1994) thay đổi tỷ lệ rễ hom giâm theo thời vụ tình trạng dinh dưỡng hom giâm thay đổi mối quan hệ nhân tố nội sinh kích thích kìm hãm rễ với thay đổi trạng thái sinh lý 71 cành làm ảnh hưởng đến hoạt động thượng tầng, nơi xuất phát rễ bất định xuất trình giâm hom Ở tỉnh phía Bắc, thời gian giâm hom có hiệu cho hầu hết loài rừng mùa sinh trưởng (tháng đến tháng 9,10) Với điều kiện thời tiết Sa Pa, quanh năm lạnh, thời gian chiếu sáng ngày ngắn làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng phát triển hom Chính vậy, cần phải chọn thời điểm thích hợp để giâm hom, vừa cải thiện tỷ lệ rễ vừa rút ngắn thời gian giâm hom Dựa vào bảng số liệu trạm khí tượng thủy văn kinh nghiệm giâm hom, tiến hành chọn tháng thí nghiệm tốt để so sánh Để dễ so sánh đánh giá xác ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến kết thí nghiệm Trong thí nghiệm này, không sử dụng chất kích thích sinh trưởng đồng điều kiện chăm sóc 3.3.2.1 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Bảng 3.11 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Tháng giâm hom Số hom xử lý 15/5 Tỷ lệ mô sẹo 30 Số 16,67 (%) 55,57 15/6 30 20,00 66,67 15/7 30 25,00 83,33 15/8 30 20,67 68,90 15/9 30 17,00 56,67 P < 0,01 CV% 7,0 LSD05 2,62 72 90.00 80.00 70.00 Tỷ lệ % 60.00 50.00 Mô sẹo 40.00 30.00 20.00 10.00 15/5 15/6 `15/7 15/8 15/9 Các tháng giâm hom Hình 3.3 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến tỷ lệ mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Qua bảng 3.11 cho thấy tháng giâm hom khác tỷ lệ mô sẹo Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa (P < 0,01) Tháng có số mô sẹo tương đương Tháng có số mô sẹo 20 20,67 cây, tương đương lớn chắn so với tháng Tất tháng 5,6,8,9 có số mô sẹo thấp tháng (25 cây) chắn mức tin cậy 95% 3.3.2.2 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa Với loài rừng Đỗ quyên hoa việc sinh trưởng theo mùa lý để lựa chọn để tiến hành giâm hom đại trà Ở tháng hom thường sinh trưởng nhanh hơn, nhiều mầm 73 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả lá, mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa % Số tăng (sau tháng) (lá/cây) Chiều cao hom tăng (sau tháng) (Cm) 1,30 4,33 3,23 4,60 30 1,67 5,57 3,37 5,07 15/7 30 4,67 15,57 4,20 5,77 15/8 30 2,30 7,67 3,60 5,47 15/9 30 1,30 4,33 3,27 5,17 Tỷ lệ bật mầm (sau tháng) Tháng giâm hom Số hom xử lý Số 15/5 30 15/6 P < 0,01 < 0,01 < 0,01 CV% 14,0 2,3 1,7 LSD05 0,59 0,16 0,17 Qua kết bảng 3.12 cho thấy tháng giâm hom khác tỷ lệ bật mầm Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa (P < 0,01) Tháng 5,6,9 có số nảy mầm đạt từ 1,3-1,67 tương đương Tháng có số bật mầm đạt 2,3 lớn chắn so với tháng 5,6,9 Tháng có số bật mầm 4,67 cây, lớn tất tháng thí nghiệm mức tin cậy 95% Cũng thí nghiệm thời vụ giâm hom có ảnh hưởng đến khả lá, chiều cao hom Số lá/hom, chiều cao hom tăng dần theo tháng, thấp giâm vào tháng 5, số tăng sau tháng 3,23 lá/hom, chiều cao hom tăng 4,6cm Tỷ lệ tăng dần lên đạt cao tháng 7, lúc số tăng 4,2 lá/cây, chiều cao hom tăng thêm 5,77 cm, sau tỷ lệ giảm giảm dần giâm tháng đến tháng 9, số tăng 3,27 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 5,17cm 74 3.3.2.3 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa Bảng 3.13 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống, tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa Số Tháng Tỷ lệ rễ hom giâm xử hom lý Số (%) Thời gian rễ Tỷ lệ hom sống 15/5 15/6 15/7 30 30 30 2,00 3,30 8,67 6,67 11,00 28,90 36,00 32,33 27,67 15/8 30 3,00 10,00 31,33 Số 3,33 8,33 2,67 15/9 30 2,00 6,67 38,33 1,67 Ngày Tỷ lệ xuất vườn (%) Số (%) 6,67 11,10 27,77 8,90 1,66 2,67 7,67 2,66 5,53 8,90 25,57 8,87 5,57 1,67 5,57 P < 0,01 < 0,01 < 0,01 < 0,01 CV% LSD05 9,0 0,64 7,6 4,71 11,9 0,81 13,7 0,84 Ra rễ 35 T ỷ lệ rễ (% ) 30 25 20 Ra rễ 15 10 15/5 15/6 15/7 15/8 15/9 Các tháng giâm hom Hình 3.4 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom đến tỷ lệ rễ hom Đỗ quyên hoa 75 Qua bảng 3.13 cho thấy tháng giâm hom khác tỷ lệ rễ Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa (P< 0,01) Tháng có số rễ tương đương Tháng có số rễ 3,3 cây, tương đương lớn chắn so với tháng Tháng có số rễ 8,67 cây, lớn so với tất tháng lại chắn mức tin cậy 95% Cũng tháng giâm thời gian rễ hom rút ngắn từ 36 ngày tháng xuống 32,33 ngày tháng thấp 27,67 ngày tháng 7, sau lại tăng lên 31,33 ngày tháng 38,33 ngày tháng Tương tự tỷ lệ rễ, tháng giâm hom khác tỷ lệ hom sống Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa Tháng có số sống 1,67 tương đương Tháng có số sống 3,33 2,67 cây, tương đương lớn chắn so với tháng Tháng có số sống 8,33 cây, lớn so với tất tháng thí nghiệm chắn mức tin cậy 95% Qua bảng kết số liệu thấy giâm hom Đỗ quyên hoa vào tháng tỷ lệ xuất vườn đạt cao (đạt 25,57%) so với giâm hom vào tháng lại Qua thí nghiệm 2, kết nghiên cứu cho thấy thời vụ giâm hom ảnh hưởng không nhỏ đến kết giâm hom Trong tháng đưa vào thí nghiệm, thấy tháng tháng cho kết tốt Mặc dù tỷ lệ chưa cao sở để lựa chọn để kết hợp với yếu tố khác, chắn mang lại hiệu cao 76 3.3.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả nhân giống Đỗ quyên phương pháp giâm hom Đối với tùy loài mà sử dụng giâm hom độ dài khác nhau, loài ĐQ Đặc biệt với mẹ cho hom sống rừng, mà không chủ động nguồn hom vấn đề hom không đồng yếu tố định ảnh hưởng đến khả rễ hom Chính vậy, việc tìm nồng độ giâm hom tốt thời gian giâm hiệu cần nghiên cứu thêm độ dài hom hom cho tỷ lệ rễ nhiều khả sống cao 3.3.3.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Bảng 3.14 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Độ dài hom (Cm) Số hom xử lý Tỷ lệ mô sẹo Số (%) 3,0 30 16,67 55,57 6,0 30 20,33 67,67 9,0 30 22,00 73,33 12,0 30 25,33 84,33 15,0 30 17,00 56,67 P < 0,01 CV% 4,40 LSD05 1,67 77 90.00 80.00 70.00 T ỷ lệ % 60.00 50.00 Mô sẹo 40.00 30.00 20.00 10.00 3cm 6cm 9cm 12cm 15cm Độ dài hom Hình 3.5 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ mô sẹo hom Đỗ quyên hoa Kết nghiên cứu cho thấy: độ dài hom có ảnh hưởng đến khả mô sẹo hom ĐQ Ở độ dài hom giâm khác tỷ lệ hom mô sẹo Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa (P < 0,01) Độ dài hom giâm 6cm 9cm có số mô sẹo tương ứng 20,33 22 tương đương lớn chắn so với hom giâm có độ dài 3cm 15cm Độ dài hom giâm 12cm có số mô sẹo 25,33 lớn tất tháng lại chắn mức tin cậy 95% 3.3.3.2 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả lá, bật mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa 78 Bảng 3.15 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả lá, mầm chiều cao hom Đỗ quyên hoa Độ dài hom (Cm) Số hom xử lý 30 12 15 P 30 30 30 30 Số 1,00 (%) 3,33 (lá/cây) 2,83 Chiều cao hom tăng (sau tháng) (cm) 4,53 1,67 2,66 5,33 2,00 < 0,01 5,57 8,87 17,77 6,67 4,83 5,40 5,57 4,60 < 0,01 3,8 0,35 Tỷ lệ bật mầm (sau tháng) Số tăng (sau tháng) CV% 14,4 3,20 3,60 3,83 3,13 < 0,01 2,7 LSD05 0,69 0,17 Kết bảng 3.15 cho thấy độ dài hom có ảnh hưởng đến khả sinh trưởng ĐQ Ở độ dài hom giâm khác tỷ lệ bật mầm Đỗ quyên hoa có khác có ý nghĩa (P < 0,01) Ở độ dài hom 3cm, 6cm có số bật mầm đạt từ 1,0 1,67 tương đương Độ dài hom 6cm 15cm có số bật mầm tương đương lớn chắn so với độ dài hom 3cm Độ dài hom 9cm 15cm có số bật mầm tương đương Độ dài hom 12cm có số bật mầm 5,33 cây, lớn tất độ dài hom lại chắn mức tin cậy 95% Tỷ lệ hom chiều cao hom tăng theo độ dài hom, thấp giâm hom độ dài 3cm, số tăng sau tháng 2,83 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 4,53cm, đến giâm hom độ dài 6cm đạt số tăng 3,2 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 4,83cm, đến độ dài hom 9cm đạt số tăng 3,6 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 5,4cm đạt cao giâm hom độ dài 12cm, số tăng 3,83 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 5,57cm, tỷ lệ giảm dần giâm hom độ dài 15cm, số tăng 3,13 lá/hom, chiều cao hom tăng thêm 4,6 cm 79 3.3.3.3 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa Bảng 3.16 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến khả rễ, thời gian rễ, hom sống tỷ lệ xuất vườn hom Đỗ quyên hoa Số Độ dài hom hom xử (Cm) lý 30 2,00 6,67 36,00 Tỷ lệ hom sống Số (%) 1,66 5,53 30 3,67 12,23 33,33 2,67 8,90 2,00 6,67 30 5,30 17,67 31,33 5,00 16,67 4,33 14,43 12 30 10,30 34,33 28,67 9,33 31,10 9,00 30,00 15 30 4,00 37,67 3,33 11,10 2,33 7,77 Ra rễ Thời gian rễ Số (%) Ngày 13,33 Tỷ lệ xuất vườn Số (%) 1,33 4,43 P [...]... đa dạng sinh học và khả năng nhân giống hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai 2 Mục đích yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích - Mô tả các đặc điểm hình thái, tình hình sinh trưởng của các loài Đỗ quyên tại khu vực Hoàng Liên - Một số biện pháp kỹ thuật trong nhân giống loài Đỗ quyên hoa bông bằng phương pháp giâm hom tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - Sa Pa - Lào Cai 2.2 Yêu cầu - Mô tả... Hiệp - Viện Sinh thái và Tài Nguyên Sinh Vật và hiện nay đang nghiên cứu đánh giá các loài Đỗ quyên phân bố ở Việt Nam Ở Việt Nam, Đỗ quyên có ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt, Kon Tum, Thế nhưng, Đỗ quyên đặc biệt và đẹp vẫn là ở SaPa Vườn quốc gia Hoàng Liên được coi là trung tâm của các loài Đỗ quyên khác nhau đang trú ngụ Theo các nhà khoa học nghiên cứu về thực vật dân tộc học và. .. Chi : Rhododendron - Tên thông thường : Đỗ quyên - Tên khoa học : Rhododendron (/roudə'dendrən/) Hoa Đỗ quyên có giá trị thưởng thức rất cao Nói về màu sắc hoa Đỗ quyên trong hệ thống hoa màu đỏ có Đỗ quyên hồng, Đỗ quyên đỏ thẫm, Đỗ quyên đỏ tím, Đỗ quyên đỏ cam Trong hệ thống hoa màu 7 vàng có Đỗ quyên vàng lam, Đỗ quyên vàng nâu, Đỗ quyên vàng thẫm, vàng nhạt, vàng xanh,… [2],[10],[12] Theo I Miyajima,... hiện được 6 loại hoa Đỗ quyên với các màu sắc khác nhau như: Đỏ, trắng, vàng, tím nhạt, đỏ nhạt, trắng hồng, Hoa mọc từng chùm (6 hoa/ chùm), bông to từ 5-6 cm, có mùi thơm dịu Màu sắc của bông hoa và hương thơm đều khác lạ Đặc biệt mỗi loại hoa nở vào các tháng khác nhau, mùa hoa kéo dài quanh năm 1.3.3 Tính đa dạng sinh học của hoa Đỗ quyên tại Vườn Quốc gia Hoàng Liên - SaPa - Lào Cai Với những thuận... Hồ Chí Minh, đang nghiên cứu thuần hoá, nhân giống một số loài Đỗ quyên trong tự nhiên và cấy ghép lai tạo với một số loài nhập nội để phục vụ cho mục đích làm cảnh Các công trình nghiên cứu khoa học về hoa Đỗ quyên còn hạn chế mới chỉ dừng ở mức độ nghiên cứu phân loại và tính đa dạng về các loài Đỗ quyên Cụ thể mới có một công trình nghiên cứu về đổi tên khoa học cho một số loài Đỗ quyên ở nước ta... rau, hoa cây cảnh tại Sa Pa, Lào Cai - Xây dựng được quy trình nhân giống loài Đỗ quyên hoa bông bằng phương pháp giâm hom, từ kết quả này các tổ chức, cá nhân và người dân địa phương có thể áp dụng để phát triển các vườn Đỗ quyên, sản xuất và cung cấp giống chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường hoa cây cảnh - Từ kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở để ứng dụng tiếp tục nhân giống một số loài Đỗ quyên. .. dân Bỉ rất hoan nghênh và được gọi là Đỗ quyên Bỉ, sau này được đem về Trung Quốc và được gọi là hoa Đỗ quyên tây Hoa đỗ quyên ở Trung Quốc đã trở thành Hoa nở trong tường, hương thơm ngoài ngõ” Phân loại thực vật học hoa Đỗ quyên: - Giới (regnum) : Plantae - Ngành (division): Magnoliophyta - Lớp (class): Magnoliopsida - Bộ (ordo) : Ericales - Họ (familia) : Ericaceae - Chi : Rhododendron - Tên thông... lượng đối với nhiều loài ĐQ trên dãy Hoàng Liên Để quản lý và nghiên cứu các loài, giống Đỗ quyên cần thiết phải nghiên cứu các biện pháp nhân giống có hiệu quả để bảo tồn và phát triển giống Đỗ quyên tốt hiện có trong khu vực 23 1.4 Các nghiên cứu về ứng dụng cây hoa Đỗ quyên 1.4.1 Trên thế giới Nghiên cứu về mặt ứng dụng, lá cây Đỗ quyên chứa đựng vitamin C Lượng sinh tố có nhiều về mùa hè so với mùa... nghiệm về tập tính và cách trồng hoa Đỗ quyên Đến thời cận đại trước giải phóng do vận nước suy tàn nên nhiều loài hoa Đỗ quyên bị mất ra nước ngoài Lúc đó có 4 nhà học giả người Mỹ đã 31 lần đến Trung Quốc thu lượm hoa trong đó có 1 phần hoa Đỗ quyên Hiện nay ở Anh có một vườn hoa có đến 350 loài hoa Đỗ quyên của Trung Quốc Trong một khu bảo tàng thực vật ở nước Anh có 1 cây hoa Đỗ quyên được giữ... 402 sau công nguyên đã xuất hiện hoa Đỗ quyên, sử sách Trung Quốc có ghi lại thời đó Dê ăn lá Đỗ quyên bị chết; Thời đường ở Giang Tô đã trồng cây Đỗ quyên và lưu truyền rằng Hoàng hậu Đường chinh thường đi thưởng thức hoa Đỗ quyên vào ngày tết Người ngoại quốc lấy rễ cây hoa Đỗ 6 quyên làm thuốc chữa bệnh Đến thời Minh có rất nhiều tài liệu ghi chép lại về hoa Đỗ quyên nhưng đến đời Thanh mới có một

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên) (2003), Danh lục các loài thực vật Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục các loài thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân (chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
2. Võ Văn Chi (2004), Từ điển Thực vật thông dụng. NXB KH&amp;KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ "điển Thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2004
3. Võ Văn Chi, Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích ở Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ có ích "ở Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi, Trần Hợp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
4. Cục Lâm nghiệp (2007), Tuyển tập tài liệu về Quản lý và kỹ thuật giống cây trồng lâm nghiệp Việt Nam, NXB Lao động và Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tài liệu về Quản lý và kỹ thuật giống "cây trồng lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Nhà XB: NXB Lao động và Xã hội
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến (2005), Cây hoa chữa bệnh (Hoa trị liệu pháp), NXB Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây hoa "chữa bệnh (Hoa trị liệu pháp)
Tác giả: Nguyễn Văn Đàn, Vũ Xuân Quang, Ngô Ngọc Khuyến
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2005
6. Lê Trần Đức (1997), Cây thuốc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
7. Nguyễn Như Hà (2006), Bón phân cho cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Như Hà
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
8. Jiang Qing Hai, Trần Văn Mão dịch (2006) Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa và cây cảnh - Kỹ thuật nuôi trồng hoa, cây cảnh ngoài trời (Cây bụi và cây thân gỗ), Tập 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về kỹ thuật trồng hoa "và cây cảnh - Kỹ thuật nuôi trồng hoa, cây cảnh ngoài trời (Cây bụi và "cây thân gỗ), Tập 3
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III, NXB Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam, Tập I-III
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Nhà XB: NXB Trẻ Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
11. Trần Hợp (1993), Cây cảnh, hoa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cảnh, hoa Việt Nam
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1993
12. Lê Khả Kế (1969-1976), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I-VI, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, Tập I-VI
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
13. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1997), Nghiên cứu tạo chồi, môi trường và giá thể giâm hom bạch đàn trắng. Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng. Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tạo chồi, môi trường và "giá thể giâm hom bạch đàn trắng
Tác giả: Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
14. Trần Văn Mão (2001), Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trừ sâu bệnh hại cây cảnh
Tác giả: Trần Văn Mão
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
15. Nguyễn Ngọc Nông (2009), Dinh dưỡng cây trồng, Bài giảng chương trình cao học trồng trọt, ĐHNL, Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng cây trồng
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Năm: 2009
16. Phạm Chí Thành (1998), Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng
Tác giả: Phạm Chí Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
17. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Khoa học Nông nghiệp
Năm: 1997
18. Nguyễn Nghĩa Thìn (Chủ biên) (2008), Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Hoàng Liên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia "Hoàng Liên
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
19. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng sinh học hệ nấm và thực vật VQG Bạch Mã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học hệ nấm và "thực vật VQG Bạch Mã
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
20. Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa -Fanxipăng, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vật có mạch "vùng núi cao Sa Pa -Fanxipăng
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 1998
21. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2005), Trồng hoa ngày tết, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng hoa ngày "tết
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2005

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w