Đề tài nghiên cứu về tính đa dạng sinh học của bò sát ếch nhái tại tỉnh hà giang đồng thời đề xuất một số giải pháp bảo vệ và nâng cao tính đa dạng sinh học cho tỉnh Hà Giangkhóa luận tốt nghiệp về bò sát ếch nhái tại tỉnh hà giang
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VỀ THÀNH PHẦN LOÀI BÒ SÁT, ẾCH NHÁI TẠI KHU RỪNG THÁC TIÊN, ĐÈO GIÓ, HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý tài nguyên rừng Mã số: 302 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Vũ Tiến Thịnh Sinh viên thực : Nguyễn Tài Thọ Khóa học : 2011 – 2015 Hà Nội, 2015 MỤC LỤC DANH LỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tổng quan phân loại Bò sát, ếch nhái Việt Nam theo thời gian 12 1.2 Các loài bò sát, ếch nhái phát năm 2013 13 2.1 Biểu điều tra bò sát, ếch nhái qua thợ săn nhân dân 28 2.2 Các tuyến điều tra theo sinh cảnh 28 2.3 Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 29 2.4 Điều tra bò sát, ếch nhái theo tuyến 31 2.5 Ghi chép tác động người 32 2.6 Bảng danh sách thành phần loài bò sát, ếch nhái Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió 34 2.7 Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 34 2.8 Bảng giá trị tài nguyên mức độ đe dọa bò sát, ếch nhái 36 4.1 Bảng danh sách thành phần loài bò sát, ếch nhái Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió 41 4.2 Đa dạng phân loại học Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió 48 4.3 Mức độ đa dạng họ Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió 49 4.4 Phân bố bò sát, ếch nhái theo sinh cảnh 53 4.5 Tổng hợp số theo sinh cảnh 55 4.6 Bảng giá trị tài nguyên mức độ đe dọa bò sát, ếch nhái khu vực 57 4.7 Tổng hợp mối đe dọa tuyến điều tra 63 4.8 Tổng hợp mối đe dọa đến bò sát, ếch nhái khu vực 65 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 3.1 Tên đồ TUYẾN ĐIỀU TRA BÒ SÁT, ẾCH NHÁI Trang 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1 Mức độ phong phú số loài họ Bò sát 50 4.2 Mức độ phong phú số loài họ Ếch nhái 51 4.3 Số loài tích lũy theo thời gian 56 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Ảnh Tên ảnh 4.1 Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá 50 4.2 Sinh cảnh khe suối 51 4.3 Thác Tiên 51 4.4 Sinh cảnh nương rẫy khô 52 Trang 4.5 Sinh cảnh nương rẫy có nước 52 4.6 Sinh cảnh đồng ruộng 52 4.7 Đốt đồi làm nương rẫy 62 4.8 Đốt rừng vầu làm nương 62 4.9 Săn bắt ếch nhái làm thịt 62 4.10 Khai thác gỗ 62 4.11 Chăn tha gia súc 63 4.12 Thu hái lâm sản gỗ 63 LỜI NÓI ĐẦU Để tổng kết trình học tập rèn luyện Trường Đại Học Lâm Nghiệp, với mong muốn bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực tế, theo nguyện vọng thân cho phép Nhà trường, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Động vật rừng với hướng dẫn thầy giáo Vũ Tiến Thịnh, thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài Bò sát, Ếch nhái Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy, cô giáo Trường, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Bộ môn Động vật rừng, đặc biệt thầy giáo Vũ Tiến Thịnh thầy giáo Giang Trọng Toàn tận tình hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành khóa luận Tôi chân thành gửi lời cảm ơn đến cán Ban quản lý Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió, cán quyền xã Nấm Dẩn tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thực tập ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tôi kính mong bảo từ phía thầy, cô giáo để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Tài Thọ ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam 16 quốc gia có tính đa dạng sinh học cao giới (WCMC, 1992) Góp phần vào đa dạng này, tài nguyên bò sát, ếch nhái nước ta đóng góp phần lớn với 369 loài bò sát thuộc 24 họ, 176 loài Ếch nhái thuộc 10 họ, (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường, 2009) Không vậy, tài nguyên sinh vật Việt Nam mang tính đặc hữu cao Trong số loài động vật có xương sống cạn biết, có 14 loài thú, 10 loài chim, 33 loài bò sát 21 loài ếch nhái đặc hữu (Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh, 2009) Các loài bò sát, ếch nhái thành phần quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Chúng mắt xích mạng lưới thức ăn, có vai trò quan trọng việc điều chỉnh cân hệ sinh thái Bên cạnh đó, bò sát ếch nhái nguồn thực phẩm cho người, thiên địch loài côn trùng gây hại, sử dụng làm nguồn dược liệu Hiện nhiều nguyên nhân khác trình khai thác sử dụng rừng không hợp lý, sức ép dân số, hạn chế công tác quản lý, nạn săn bắn mục đích thương mại… làm nguồn tài nguyên rừng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng diện tích, số lượng chất lượng Nguồn tài nguyên bò sát, ếch nhái Việt Nam không nằm thực tế Sách đỏ Việt Nam 2007 (Bộ Khoa học công nghệ, 2007) thống kê có 39 loài bò sát 12 loài ếch nhái cần phải ưu tiên bảo tồn Nhằm giảm thiểu suy giảm tài nguyên rừng bảo vệ loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng, Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật đất nước, chẳng hạn xây dựng hệ thống bảo tồn nội vi, ngoại vi văn luật, luật nhằm ngăn chặn tình trạng khai thác tài nguyên rừng bừa bãi Trong công tác bảo tồn nội vi, nước ta thiết lập hệ thống gồm 164 khu rừng đặc dụng với diện tích 2.198.744 (chiếm 7% diện tích tự nhiên nước) bao gồm 30 vườn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học (Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, 2011) Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió thuộc địa phận thôn Ngan Lâm, xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Đây khu rừng nguyên sinh có tổng diện tích tự nhiên 3.947 ha, nơi có hệ động thực vật phong phú, có nhiều gỗ nhiều loại động vật quý hiếm, bật loài Sến mật (Madhuca pasquieri), Rắn hổ mang chúa (Ophiophagus hannah) Không vậy, Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió có địa hình địa mạo phức tạp tạo cho khu vực có nhiều cảnh quan hùng vĩ, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiều hang động thác nước đẹp Chính nhờ vẻ đẹp này, ngày 16/11/2009 Thác Tiên, Đèo Gió Bộ Văn hóa, Thể Thao Du Lịch xếp hạng danh lam thắng cảnh cấp quốc gia Tuy nhiên, nay, công trình nghiên cứu bò sát, ếch nhái hạn chế, thông tin tình trạng, phân bố, đặc biệt loài quý chưa đầy đủ Mặt khác, hoạt động người dân địa phương như: Phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ, săn bắt động vật hoang dã… làm cho tài nguyên động, thực vật nói chung tài nguyên bò sát, ếch nhái nói riêng bị suy giảm số lượng dần sinh cảnh sống Do việc nghiên cứu khu hệ bò sát ếch nhái khu vực yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn cao mặt khoa học bảo tồn Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài Bò sát, Ếch nhái khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Kết đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho chiến lược bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực giữ gìn vẻ đẹp vốn có Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống phân loại bò sát, ếch nhái Việt Nam Nghiên cứu khu hệ bò sát, ếch nhái Việt Nam tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều khu vực toàn lãnh thổ Các quan điểm phân loại dựa đặc điểm hình thái bên ngoài, đầu, mõm, chân, da, đuôi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm, môi trường sống… sống nước thường có đuôi chân có màng bơi (họ nhà Cóc), loài sống chui luồn thường chân (họ Ếch Giun), số loài sống đất không chui luồn thường chân dài (họ Ếch nhái, họ Cóc), loài sống thường có ngón chân rộng thành đĩa bám (họ Ếch Cây)… Theo quan điểm này, bò sát chia thành dạng dạng Thằn lằn Cá sấu, dạng Rắn, dạng Rùa; ếch nhái chia thành dạng chính: ếch nhái có đuôi, ếch nhái không đuôi, ếch nhái không chân (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Về quan điểm phân loại bò sát, ếch nhái có nhiều quan điểm phân loại khác quan điểm phân loại Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981, 1982) hay quan điểm phân loại Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (1996, 2005, 2009) Khóa định loại Rùa Cá sấu Việt Nam Đào Văn Tiến (1978) sử dụng đặc điểm dễ nhận biết hình thái màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm (đối với rùa) để phân loại xếp chúng theo đơn vị phân loại khác Theo đó, tác giả đưa khóa định loại cho 32 loài Rùa loài Cá Sấu Khóa định loại Thằn lằn Việt Nam Đào Văn Tiến (1979) sử dụng đặc điểm hình dạng bên để phân loại chúng Trong đặc điểm ý phân loại hình dạng kích thước đầu, nốt sần, vẩy Hình dạng thân, lưng bụng phủ vẩy, nốt sần gai, số hàng vẩy lưng Đối với chi có tiêu chiều dài chi, số ngón Có màng bơi hay không, ngón có giác bám hay không… theo tác giả đưa khóa định loại cho 77 loài thằn lằn Trong khóa định loại Rắn Việt Nam tập tác giả Đào Văn Tiến (1981) tiêu dùng để định loại hình thái kích thước thân, hình dạng đầu, số lượng hàng vẩy thân vẩy lưng… khóa định loại này, tác giả đưa khóa định loại cho 47 loài Khóa định loại Rắn Việt Nam tập Đào Văn Tiến (1982), với tiêu chí giống khóa định loại tập 1, tác giả định loại cho 112 loài thuộc họ rắn nước Trong tài liệu phân loại Khóa định loại bò sát, ếch nhái Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981, 1982) tài liệu nghiên cứu đầy đủ xác nhất, nên tài liệu sử dụng rộng rãi phổ biến việc định loại tra cứu loài bò sát, ếch nhái Theo quan điểm phân loại Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường Hồ Thu Cúc (1996, 2005, 2009) số lượng bò sát, ếch nhái nước ta không ngừng tăng lên theo thời gian (bảng 1.1) Đây kết nghiên cứu bò sát, ếch nhái nhiều vùng miền khác nhau, vùng núi, vùng sâu, vùng xa Điều chứng tỏ quan tâm, đầu tư nghiên cứu đa dạng phong phú thành phần loài, vấn đề bảo tồn loài bò sát, ếch nhái ngày tăng lên Bảng 1.1: Tổng quan phân loại học bò sát, ếch nhái Việt Nam theo thời gian Năm Bò sát Bộ 1996 2005 2009 3 Họ 23 23 24 Ếch nhái Loài 258 296 396 Bộ 3 Họ 9 10 Nguồn thông tin Loài 82 162 176 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trường (2005) Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Và Nguyễn Quảng Trường (2009) Những phát bò sát, ếch nhái Việt Nam thời gian gần đây: Năm 2009 có loài bò sát, ếch nhái ghi nhận phát Việt Nam Cóc mày Ap-li-bai (Leptplalax applebyi) phát núi Ngọc Linh (Quảng Nam), Ếch bám đá hoa (Odorrana geminate) phát núi Tây Côn Lĩnh (Hà Giang) Nguyên Bình (Cao Bằng), Ếch sần đỏ (Theloderma lateriticum) phát vùng núi Hoàng Liên (Lào Cai) Cóc Mày Vân Nam (Leptobrachium promustoache), loài trước biết phân bố Trung 10 Tuyến 223851N/ 04 1043023E (1km) 223701N/ 1043034E 223847N/1042842E 223702N/1042939E 223756N/1043059E Tuyến 05 (1km) Tuyến 06 (1km) 223951N/ 1042913E 223956N/ 1042918E 223902N/ 1042854E 223907N/ 1042941E Tuyến 07 (1km) 223947N/ 1042845E 223957N/1042935E 224010N/ 1043149E 224020N/ 1043202E 224059N/ 1043156E 224056N/1043223E PHỤ LỤC 09 TÍNH TOÁN CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC THEO TUYẾN ĐIỀU TRA Tuyến 01, 02, 03 – sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá Stt Loài Số lượn g Pi2 Pi lnPi Pi × lnPi Ô rô vẩy 0.01242236 0.000154315 -4.388257204 -0.054512512 Rắn nhiều đai 0.02484472 0.000617260 3.69511002 83 -0.091803973 Rắn sọc dưa 0.01242236 0.000154315 -4.388257204 -0.054512512 Rắn hoa cân vân đen 0.00621118 0.000038578 -5.081404385 Rắn thường 0.01242236 0.000154315 -4.388257204 -0.054512512 Rắn hổ mang 0.00621118 0.000038578 -5.081404385 -0.031561518 Rắn lục xanh 0.00621118 0.000038578 -5.081404385 -0.031561518 Rắn lục mép trắng 0.055900621 0.003124879 -2.88417979 -0.161227442 Ngóe 32 0.198757764 0.039504648 -1.615668462 -0.321126650 24 0.149068323 0.022221365 -1.903350535 -0.283729272 11 Ếch 24 sần nhỏ 0.149068323 0.022221365 -1.903350535 -0.283729272 12 Ếch 59 mép trắng 0.366459627 0.134292658 -1.003866922 -0.367876697 10 Ếch ngũ sắc ∑ 161 0.222560854 Chỉ số simpson D = – 0.222560854 = 0.777439146 Chỉ số Shannon H = 1.814455716 Độ đồng E = 2.71.814455716/12 = 0.505253349 84 -0.031561518 -1.814455716 Tuyến 04, 05 (SC2) – Sinh cảnh khe suối Pi2 Stt Loài Số lượn g Pi lnPi Ô rô vẩy 0.003597122 0.000012939 -5.627621198 Thằn lằn bóng hoa 0.017985612 0.000323482 -4.018183174 -0.072269482 Rắn nước 0.007194245 0.000051757 -4.934473878 -0.035499812 Ếch đồng 22 0.079136691 0.006262616 -2.536578656 -0.20073644 Ngóe 35 0.125899281 0.015850629 -2.072273049 -0.260897686 Ếch trơn 43 0.154676259 0.023924745 -1.866420998 -0.288691018 Ếch hatche 0.032374101 0.001048082 -3.430396528 Ếch gai bâulen- 11 0.039568345 0.001565654 -3.229725849 -0.127794908 85 Pi × lnPi -0.020243242 -0.111056003 go Ếch ngũ sắc 0.025179856 0.000634025 -3.681710969 10 Ếch gai sần 43 0.154676259 0.023924745 -1.866420998 -0.288691018 11 Ếch bám đá 43 0.154676259 0.023924745 -1.866420998 -0.288691018 12 Ếch sần nhỏ 16 0.057553957 0.003312458 -2.855032389 -0.164318411 13 Ếch 34 mép trắng 0.122302158 0.014957818 -2.101260591 -0.256988705 14 Cóc nhà 0.025179856 0.000634025 -3.681710969 -0.092704952 0.116427721 -2.301287646 ∑ 278 Chỉ số simpson D = – 0.116427721 = 0.883572279 Chỉ số Shannon H = 2.301287646 Độ đồng E = 2.72.301287646/14 = 0.702366947 86 -0.092704952 Tuyến 06 (SC3) – Sinh cảnh nương rẫy Stt Loài Số lượn g Pi Pi2 Rắn lục mép trắng 0.2258064 0.0509886 -1.48807706 -0.336017401 Rắn sọc dưa 0.0322580 0.0010406 -3.43398734 -0.110773785 Ngóe 0.1935483 0.0374610 -1.64222772 -0.317850526 Rắn sãi thường 0.0645161 0.0041623 -2.7408400 -0.176828387 Ếch mép trắng 0.1612903 0.0260146 -1.8245493 -0.294282145 Cóc nhà 10 0.3225806 0.1040583 -1.13140209 -0.364968416 ∑ Chỉ số simpson 31 0.2237253 D = - 0.2237253 = 0.7762747 87 lnPi Pi × lnPi -1.600720661 Chỉ số Shannon H = 1.600720661 Độ đồng E = 2.71.600720661/6 = 0.817224991 Tuyến 07 (SC4) – Sinh cảnh đồng ruộng St t Loài Số Pi lượng Pi2 lnPi Thằn lằn bóng hoa 19 0.1000000 0.01000000 -2.30258509 -0.230258509 Rắn chì 0.0315789 0.00099723 -3.33011469 -0.105161517 Ếch đồng 64 0.3368421 0.113462604 -1.08814100 Ngóe 39 0.2052632 0.04213296 -1.58362221 -0.325059296 Cóc nhà 29 0.1526315 0.02329639 -1.87972875 -0.286905820 Ếch mép trắng 0.0473684 0.00224376 -3.04979993 -0.144464207 Rắn nước 21 0.1105263 0.01221606 -2.20250177 -0.243434406 88 Pi × lnPi -0.366531705 Rắn sãi thường ∑ 0.0105263 190 0.000110803 -4.55387839 -0.047935490 0.20445983 Chỉ số simpson D = – 0.204459832 = 0.795540168 Chỉ số Shannon H = 1.74975095 Độ đồng E = 2.71.74975095/8 = 0.710704669 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA 89 -1.74975095 H.01: Chuồng nuôi dê H.04: Sinh cảnh khe suối H.02: Đốt rừng làm nương rẫy H.05: Sinh cảnh nương rẫy 90 H.06: Cánh đồng ngô H.07: Lán trại người dân H.08: Sinh cảnh khe suối H.09: Sinh cảnh rừng tự nhiên 91 H.10 Rừng vầu H.11: Cóc nhà (Duttaphrynus melanostictus) H.12: ếch gai sần (Paa verrucospinosa) H.13: ếch bám đá (Amolops ricketti) 92 H.14: rắn lục mép trắng (Cryptelytrops albolabris) H.16: rắn (Ptyas korros) H.15: ếch trơn (Limnonectes kuhlii) H.17: rắn hổ mang (Naja atra) 93 H.18: Đo tính tiêu H.19: Xử lý mẫu vật Rắn nhiều đai Rắn lục xanh (Cyclophiops multicinctus) (Viridovipera stejnegeri) 94 Cá cóc lenger Ếch sần nhỏ (Kurixalus verrucosus) Ếch hat-che (Limnonectes hascheanus) Ếch gai sần (Paa verrucospinosa) Ếch mép trắng (Polypedates leucomystax) 95 Ếch trơn (Limnonectes kuhlii) Sinh cảnh rừng tự nhiên khai thác gỗ Vứt rác rừng tự nhiên sinh cảnh rừng tự nhiên 96 97 ... thực đề tài: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài Bò sát, Ếch nhái khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Kết đề tài góp phần xây dựng sở khoa học cho chiến lược... tài: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài Bò sát, Ếch nhái Khu rừng Thác Tiên, Đèo Gió, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Đến đề tài hoàn thành Nhân dịp này, chân thành bày tỏ lòng biết... tượng nghiên cứu Các loài bò sát, ếch nhái Khu rừng Thác Tiên -Đèo Gió 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Được thực Khu rừng Thác Tiên Đèo Gió, xã Nấm Dẩn, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang