Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài bò sát, lưỡng cư tại Vườn Quốc gia Ba Vì

76 19 0
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần loài bò sát, lưỡng cư tại Vườn Quốc gia Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là lập được bản danh sách các loài bò sát, lưỡng cư tại VQG Ba Vì; Xác định được mức độ đa dạng về thành phần loài bò sát, lưỡng cư tại VQG Ba Vì; Xác định được giá trị tài nguyên và các mối đe dọa đến khu hệ bò sát, lưỡng cư tại khu vực nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, bảo tồn các loài bò sát, lưỡng cư tại VQG Ba Vì.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI BỊ SÁT VÀ LƢỠNG CƢ TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA VÌ NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN – (C) MÃ SỐ: 310 Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Lê Anh Đức Mã sinh viên : 1453101063 Lớp : K59B – QLTNTN (C) Khóa học : 2014 – 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Để tổng kết trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, theo nguyện vọng thân đƣợc cho phép Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư Vườn Quốc gia Ba Vì”.Đề tài đƣợc thực với hƣớng dẫn Ths Giang Trọng Toàn Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Nhà trƣờng; quý thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng; Bộ môn Động vật rừng, đặc biệt thầy giáo Giang Trọng Tồn tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo cán nhân viên Ban quản lý Vƣờn quốc gia Ba Vì; cán quyền nhân dân xã Tản Lĩnh tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian thu thập số liệu ngoại nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng lực kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong đƣợc bảo từ phía thầy, giáo bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Lê Anh Đức i MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT Ký hiệu CITES Giải thích Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật hoang dã năm 2015 CP Chính phủ CR Lồi nguy cấp ĐHLN Đại học Lâm nghiệp DL Dƣợc liệu ĐVR Động vật rừng IB Động vật rừng cấm khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại IIB Động vật rừng hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại MV Mẫu vật NĐ 160 Danh lục loài cấp quý, đƣợc ƣu tiên bảo vê NĐ32 Nghị định 32 năm 2006 PV Phỏng vấn QS Quan sát ST Sinh thái TL Tài liệu TM Thƣơng mại TP Thực phẩm VQG Vƣờn quốc gia ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỘT SỐ TỪ VIÊT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống phân loại bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam 1.2 Mối đe dọa giá trị lồi bị sát, lƣỡng cƣ 1.3 Các nghiên cứu bò sát, lƣỡng cƣ Vƣờn quốc gia Ba Vì 1.4 Quan điểm đánh giá mức độ đa dạng lồi bị sát, lƣỡng cƣ CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1.Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 11 2.1.4 Khí hậu, thủy văn 11 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 12 2.2.1 Dân số,dân tộc 12 2.2.2 Lao động 12 2.2.4 Y tế, giáo dục 13 2.3.Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cƣ trú lồi bị sát, lƣỡng cƣvà công tác bảo tồn 13 2.3.1.Khó khăn 13 2.3.2 Thuận lợi 14 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.1.1 Mục tiêu chung 15 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 iii 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 16 3.4.2 Phƣơng pháp vấn 16 3.4.3 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến 17 3.4.4.Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Thành phần lồi bị sát lƣỡng cƣ Vƣờn quốc gia Ba Vì 22 4.1.1.Thành phần loài 22 4.2 Đánh giá mức độ đa dạng thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ Vƣờn quốc gia Ba Vì 27 4.2.1 Mức độ đa dạng lớp lƣỡng cƣ lớp bò sát 27 4.2.2 Mức độ đa dạng họ bò sát 28 4.2.3 Mức độ đa dạng họ lƣỡng cƣ 30 4.2.4 Mức độ đa dạng lồi bị sát lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 31 4.3 Giá trị tài ngun mối đe dọa đên lồi bị sát, lƣỡng cƣ khu vực nghiên cứu 37 4.3.1 Giá trị tài nguyên tình trạng lồi bị sát, lƣỡng cƣ 37 4.3.2 Các mối đe dọa đến lồi bị sát lƣỡng cƣ Vƣờn quốc gia Ba Vì 45 4.4 Các giải pháp quản lý bảo tồn cáclồi bị sát, lƣỡng cƣ hình VQG Ba Vì 50 4.4.1.Giải pháp giảm thiểu ảnh hƣởng mối đe dọa 50 4.4.2.Giải pháp bảo tồn lồi bị sát lƣỡng cƣ quý khu vực 51 4.4.3 Nâng cao ý thức sinh kế cho ngƣời dân 52 4.4.4.Hoàn thiện hệ thống quản lý địa phƣơng 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾNNGHỊ 53 Kết luận 53 2.Tồn Tại 54 Khuyến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng kết phân loại bò sát, lƣỡng cƣ Việt Nam theo thời gian Bảng 3.1 Nội dung công việc thực đề tài 15 Bảng 3.2 Thông tin tuyến điều tra bò sát, lƣỡng cƣ 18 Bảng 3.3 Danh sách lồi bị sát, lƣỡng cƣ VQG Ba Vì 19 Bảng 3.4 Phân bố bò sát lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 20 Bảng 3.5 Bảng giá trị tài nguyên mức độ đe dọa bò sát, lƣỡng cƣ khu vực 21 Bảng 4.1: Danh sách lồi bị sát Vƣờn quốc gia Ba Vì 22 Bảng 4.2 Danh sách loài lƣỡng cƣ Vƣờn qc gia Ba Vì 25 Bảng 4.3 Đa dạng thành phần bò sát lƣỡng cƣ VQG Ba Vì 28 Bảng 4.4 Sự đa dạng họ bò sát VQG Ba Vì 28 Bảng 4.5 Sự đa dạng họ lƣỡng cƣ VQG Ba Vì 30 Bảng 4.6 Phân bố bò sát, lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 34 Bảng 4.7 Tổng hợp số theo sinh cảnh 37 Bảng 4.8 Giá trị tài nguyên giá trị bảo tồn lồi bị sát, lƣỡng cƣ 38 Bảng 4.9 Tổng hợp mối đe dọa tuyến điều tra 48 Bảng 4.10.Tổng hợp mối đe dọa đến bò sát lƣỡng cƣ 49 khu vực 49 v DANH LỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Bản đồ trạng Vƣờn quốc gia Ba Vì 10 Hình 3.1: Sơ đồ bố trí tuyến điều tra bị sát, lƣỡng cƣ khu vực 18 Hình 4.1: Biều đồ biểu diễn mức độ đa dạng họ bị sát 29 Hình 4.2 Biểu dồ biểu diễn mức độ phong phú số loài họ lƣỡng cƣ 30 Hình 4.3: Sinh cảnh đồng ruộng 31 Hình 4.4: Sinh cảnh ven hồ, sơng suối 32 Hình 4.5: Sinh cảnh rừng tre nứa 32 Hình 4.6: Sinh cảnh rừng tự nhiên 33 Hình 4.7: Sinh cảnh rừng thơng 33 Hình 4.8: Biêu đồ phân bố lồi bị sát lƣỡng cƣ theo sinh cảnh 36 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam diện tích trải dài nhiều vĩ tuyến kinh tuyến từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, đa dạng khí hậu, phức tạp địa hình nên tạo nên đa dạng sinh học cao Tài nguyên bị sát, lƣỡng cƣ nƣớc ta đóng góp phần vào đa dạng với 357 lồi bị sát thuộc 24 họ, 176 loài lƣỡng cƣ thuộc 10 họ, (Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009) Trong gần 10 năm trở lại đây, số lƣợng lồi bị sát, lƣỡng cƣ không ngừng tăng lên Kết cho thấy quan tâm tổ chức cá nhân ngày lớn với nhóm lồi Các lồi bị sát, lƣỡng cƣ thành phần quan trọng hệ sinh thái tự nhiên Chúng mắt xích mạng lƣới thức ăn, có vai trị quan trọng việc điều chỉnh cân hệ sinh thái Bên cạnh bị sát lƣỡng cƣ nguồn thực phẩm cho ngƣời, thiên địch lồi trùng gây hại cịn đƣợc sử dụng làm nguồn dƣợc liệu Hiện nhiều nguyên nhân khác nhƣ trình khai thác sử dụng rừng không hợp lý, sức ép dân số, hạn chế cơng tác quản lý, nạn săn bắn mục đích thƣơng mại… làm nguồn tài nguyên rừng nƣớc ta bị suy giảm nghiêm trọng diện tích, số lƣợng chất lƣợng Nguồn tài ngun bị sát, lƣỡng cƣ Việt Nam khơng nằm ngồi thực tế Trong Sách đỏ Việt Nam (2007) thống kê đƣợc 39 lồi bị sát 12 lồi lƣỡng cƣ cần phải ƣu tiên bảo tồn (Bộ Khoa học Công nghệ, 2007) Nhằm giảm thiểu suy giảm tài nguyên rừng bảo vệ đƣợc lồi đứng trƣớc nguy bị tuyệt chủng, Chính phủ Việt Nam có nhiều biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật đất nƣớc, chẳng hạn nhƣ xây dựng hệ thống bảo tồn nội vi, ngoại vi văn luật, dƣới luật.Trong công tác bảo tồn nội vi, nƣớc ta thiết lập hệ thống gồm 164 khu rừng đặc dụng với diện tích 2.198.744 (chiếm 7% diện tích tự nhiên nƣớc) bao gồm 30 vƣờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 11 khu bảo tồn loài, 45 khu bảo vệ cảnh quan 20 khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học (Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học, 2011) Nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam, Vƣờn Quốc gia (VQG) Ba Vì đƣợc thành lập năm 1991 Hiện nay, tổng diện tích tự nhiên VQG Ba Vì 9.704,35 với hệ động,thực vật đa dạng, phong phú,tính đặc hữu cao nhiều loài quý nhƣ: Bách xanh (Calocedrus marcrolepis), Thông tre (Podocarpus nerrifolius), Sến mật (Madhuca pasquieri), Giổi bạc(Talauma gioi Chev ), Bát giác liên(Podophyllum tonkinense ) Tuy nhiên, hoạt đông sinh kế cộng đồng địa phƣơng ảnh hƣởng tiêu cực đến nguồn tài ngun rừng nói chung lồi bị sát, lƣỡng cƣ nói riêng, đặc biệt lồi quý, hiếm, nguy cấp Xuất phát từ thực tiễn trên, tơi thực đề tài:“Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư Vườn Quốc gia Ba Vì” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thơng tin hữu ích tính đa dạng thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên rừng VQG Ba Vì CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Hệ thống phân loại bò sát lƣỡng cƣ Việt Nam Nghiên cứu thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ Việt Nam đƣợc tiến hành từ cuối kỷ XIX nhiều vùng nƣớc Việc xác định thành phần loài dựa đặc điểm hình thái bên ngồi : đầu, mõm, chân, da, đi, màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm; môi trƣờng sống nhƣ: sống dƣới nƣớc thƣờng có chân có màng bơi (họ Cá cóc), lồi sống chui luồn thƣờng khơng có chân (họ Ếch giun), số lồi sống đất nhƣng khơng chui luồn thƣờng chân dài (họ Ếch nhái, họ Cóc…), lồi sống thƣờng có ngón chân rộng thành đĩa bám (họ Ếch Cây…) Nhìn chung, lồi bị sát đƣợc chia thành dạng: dạng Thằn lằn Cá sấu, dạng Rắn, dạng Rùa; loài lƣỡng cƣ đƣợc chia thành dạng chính: Ếch nhái có đi, Ếch nhái khơng đuôi, Ếch nhái không chân (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Cho đến nay, có nhiều hệ thống phân loại bò sát, lƣỡng cƣ khác nhƣ hệ thống phân loại Đào Văn Tiến (1978, 1979, 1981) hay hệ thống phân loại Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng (1996, 2005,2009) Năm 1978, Đào Văn Tiến đƣa Khóa định loại Rùa Cá sấu Việt Nam Tác giả sử dụng đặc điểm dễ nhận biết hình thái nhƣ màu sắc, cách trang trí, hình dạng sừng mai yếm (đối với rùa) để phân loại xếp chúng theo đơn vị phân loại khác Theo đó, tác giả đƣa khóa định loại cho 32 loài Rùa loài Cá Sấu Năm 1979, Đào Văn Tiến tiếp tục xây dựng Khóa định loại Thằn lằn Việt Nam Cũng tƣơng tự nhƣ Khóa định loại Rùa Cá sấu cơng bố năm trƣớc đó, tác giả sử dụng đặc điểm hình dạng bên ngồi để phân loại thằn lằn Trong đặc điểm đƣợc ý phân loại nhƣ: hình dạng kích thƣớc đầu, nốt sần, vẩy, hình dạng thân, lƣng bụng phủ vẩy, nốt sần gai, số hàng vẩy lƣng Đối với chi có TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học công nghệ Môi trƣờng (2007), Sách đỏ Việt NamPhần động vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trƣờng (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh họcnăm 2011 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP,ngày 30 tháng năm 2006 việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 thủ tƣớng phủ : Nghị định tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý thuộc Danh lục loài cấp quý, ưu tiên bảo vê Đỗ Quang Huy, Lê Xuân Cảnh Lƣu Quang Vinh (2009), Quản lý động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa dạng sinh học (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp), NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Xn Quang, Hồng Ngọc Thảo, Ngơ Đắc Chứng (2012), Ếch nhái, Bị sát Vườn Quốc Gia Bạch Mã, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Kiều Xuân Thế (2011), Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu số đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Đào Văn Tiến (1977,1979, 1981, 1982), Khóa định loại Bị sát Ếch nhái Việt Nam, Tạp chí Sinh Học, Hà Nội 11 Giang Trọng Tồn (2010), Khóa luận tốt nghiệp: Đặc điểm khu hệ Bò sát, Ếch nhái Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Quảng Trƣờng, Lê Nguyên Ngật Raoul bain (2006), Thành phần loài ếch nhái bò sát tỉnh Hà Giang, Tạp chí Sinh Học, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc and Nguyễn Quảng Trƣờng (2009): Herpetofauna of Vietnam Edition Chimaira Frankfurt am Main PHỤ LỤC Phụ lục 01 DANH SÁCH DỤNG CỤ PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU STT Danh sách dụng cụ Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc Nguyễn Quảng Trƣờng, 2009 Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu Bình ngâm tiêu Cồn 900C Vợt bắt bò sát, lƣỡng cƣ Bảng biểu Dụng cụ rừng (đèn đội đầu, ủng, thuốc, túi) Phụ lục 02 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN Thông tin cá nhân Họ tên: …………………………… Giới tính: ………………… Tuổi: ………… Dân tộc: …………… Nghề nghiệp: …………… Địa chỉ: …………………………………………………………… Bộ câu hỏi thành phần loài: Bác thấy khu vực có rắn, rùa, thằn lằn lƣỡng cƣ khơng ? a Có b Khơng Nếu có chúng rùa, rắn, thằn lằn hay lƣỡng cƣ? ……………………………………………………………… Bác biết loài số ? (tên địa phƣơng) ……………………………………………………………… Bác mơ tả lồi gặp nhƣ ? ……………………………………………………………… Bác cho biết thƣờng gặp chúng đâu ? ……………………………………………………………… Chúng thƣờng xuất vào thời điểm ngày ? ……………………………………………………………… Thức ăn chúng ? ……………………………………………………………… Bộ câu hỏi giá trị tài nguyên tình hình sử dụng bò sát, lƣỡng cƣ; Gặp chúng, bác có bắt khơng ? a Có b Khơng Bắt chúng cách ? …………………………………………………………… Bác thƣờng bắt loài ? …………………………………………………………… 10.Bác bắt chúng để làm ? …………………………………………………………………… 11.Ở nhà bác có mẫu vật lồi khơng ? …………………………………………………………………… Bộ câu hỏi mối đe dọa công tác bảo tồn; 12.Mấy năm nay, khu vực cịn nhiều rắn, rùa, thằn lằn, lƣỡng cƣ không? Rắn ……………………………………………………………………… Rùa, Ba Ba ……………………………………………………………… Thằn lằn ………………………………………………………………… Ếch nhái ………………………………………………………………… 13.Theo bác nguyên nhân làm thay đổi sô lƣợng chúng? ……… …………………………………………………………… 14.Cán kiểm lâm có cho phép săn bắn lồi bị sát, ếch nhái khơng? a Có b khơng 15.Họ có với ngƣời vi phạm khơng ? …………………….…………………………………………… 16.Bác có mong muốn từ quyền địa phƣơng, ban quản lý khu rừng để cải thiện sống lồi bị sát, lƣỡng cƣ không ? ….………………………………………………………………… Phụ lục 03.DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Tuổi Địa Hà Thị Thủy 38 Cua Chu - Tản Lĩnh Hoàng Quốc Cƣờng 35 Cua Chu - Tản Lĩnh Nguyễn Thị Nga 26 Cua Chu - Tản Lĩnh Nguyễn Thị Hà 36 Cua Chu - Tản Lĩnh Nguyễn Thị Thích 59 Cua Chu - Tản Lĩnh Nguyễn Thị Hƣờng 28 Cua Chu - Tản Lĩnh Phùng Thị Thúy Vi 31 Cua Chu - Tản Lĩnh Hoàng Vinh Quang 33 Cua Chu - Tản Lĩnh Hoàng Anh Tuân 33 Cua Chu - Tản Lĩnh 10 Nguyễn Kim Phƣợng 21 Cua Chu - Tản Lĩnh 11 Hoàng Văn Xuân 42 Cua Chu - Tản Lĩnh 12 Nguyễn Văn Định 34 Cua Chu - Tản Lĩnh 13 Hoàng Văn Toàn 32 Cua Chu - Tản Lĩnh 14 Nguyễn Văn Hoàn 28 Cua Chu - Tản Lĩnh 15 Lê Thị Hạnh 50 Cua Chu - Tản Lĩnh 16 Hà Văn Huy 27 Cua Chu - Tản Lĩnh 17 Hoàng Thị Kim Tuyến 33 Cua Chu - Tản Lĩnh 18 Kiều Thị Trang Anh 36 Cua Chu - Tản Lĩnh 19 Hoàng Thị Linh 31 Cua Chu - Tản Lĩnh 20 Phạm Văn Tám 29 Cua Chu - Tản Lĩnh Phụ lục 04 KẾT QUẢ ĐO ĐẾM CÁC CHỈ TIÊU HÌNH THÁI BỊ SÁT,LƢỠNG CƢ Lớp lƣỡng cƣ: Cóc nhà Ếch đồng Ngóe 0,02 0,011 0,016 SVL (mm) HL (mm) 1,2 1,5 HW (mm) 2,5 2,2 TYE (mm) 0,5 0 FEL (mm) 1,2 1,7 2,7 FOL (mm) 0,5 0,5 m (g) Chú thích: Trọng lƣợng (m);Chiều dài thân (SVL); Chiều dài đầu (HL);Chiều rộng đầu (HW); Đƣờng kính màng nhĩ (TYE); Chiều dài đùi (FEL); Chiều dài bàn chân (FOL) Lớp bị sát: Rắn lục Thằn lằn Ba Rắn hổ mang Chiều dài thân (cm) 9,5 75 39 Chiều dài đuôi (cm) 5.5 13,5 11 Chiều 2-3 1,5-2 1-1,5 Trọng lƣợng (kg) 0,35 0,2 0,09 Số hàng vảy thân 17 20 15 rộng thân mép trắng (cm) Phụ lục 05 TÍNH TỐN CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG SINH HỌC THEO TUYẾN ĐIỀU TRA Sinh cảnh đồng ruộng Stt Số Lồi cóc nhà lƣợng Pi2 Pi lnPi Pi × lnPi 0,170213 0,028972 -1,77071 -0,3014 thằn lằn bóng dài 0,06383 0,004074 -2,75154 -0,17563 ếch đồng 0,148936 0,022182 -1,90424 -0,28361 chẩu 0,085106 0,007243 -2,46385 -0,20969 ngóe 20 0,425532 0,181077 -0,85442 -0,36358 ếch ƣơng thƣờng 0,042553 0,001811 -3,157 -0,13434 rắn nƣớc 0,06383 0,004074 -2,75154 -0,17563 ∑ 47 0,249434 Chỉ số simpson D= 1-0.193182 =0.750566 Chỉ số Shannon H = 1,64388 Độ đồng E = 2.71,64388/7 = 0,731159 -1,64388 Sinh cảnh sơng suối Stt Lồi Số Pi lƣợng Pi2 lnPi Pi × lnPi cóc nhà 0,142857 0,020408 -1,94591 -0,27799 thằn lằn bóng dài 0,214286 0,045918 -1,54045 -0,3301 thằn lằn bóng hoa 0,107143 0,01148 -2,23359 -0,23931 êch mép trắng 0,107143 0,01148 -2,23359 -0,23931 êch đồng 0,035714 0,001276 -3,3322 -0,11901 chẩu 0,178571 0,031888 -1,72277 -0,30764 ngóe 0,214286 0,045918 -1,54045 -0,3301 ∑ 28 0,168367 Chỉ số simpson D = 1- 0,168367 = 0,831633 Chỉ số Shannon H = 1,56546 Độ đồng E = 2.71,56546/7 = 0,67637 -1,56546 Sinh cảnh rừng tre nứa STT Loài Số lƣợng Pi Pi2 lnPi Pi × lnPi ngóe 0,15 0,0225 -1,897119985 -0,284568 Thằn lằn bóng dài 0,25 0,0625 -1,386294361 -0,3465736 chẩu 0,15 0,0225 -1,897119985 -0,284568 thằn lằnbóng hoa 0,25 0,0625 -1,386294361 -0,3465736 cóc nhà 0,2 0,04 -1,609437912 -0,3218876 0.2218 1.6209 0.2218 ∑ 20 44 0.21 56 Chỉ số simpson 1-0.21 =0.79 Chỉ số Shannon H = 1,5841708 Độ đồng E = 2.71,5841708/5 =0.96468 44 -1,5841708 569 Sinh cảnh rừng tự nhiện Stt Loài Số lƣợng Pi Pi2 lnPi Pi × lnPi Nhái bầu vân 0,095238 0,00907 -2,35138 -0,22394 thạch thùng đuôi sần 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 rắn 0,095238 0,00907 -2,35138 -0,22394 thằn lằn bay đốm 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 thằn lằn tai ba 0,190476 0,036281 -1,65823 -0,31585 thằn lằn bóng dài 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 rắn roi thƣờng 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 rắn khô thƣờng 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 rắn lục núi 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 10 rắn lục cƣờm 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 11 thăn lằn bóng hoa 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 12 rắn lục mép trắng 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 13 rắn cỏ ba 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 14 ngóe 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 15 rơ vẩy 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 16 rắn hổ xiên tre 0,047619 0,002268 -3,04452 -0,14498 ∑ 21 0,0839 Chỉ số simpson D = – 0,0839= 0,9161 Chỉ số Shannon H = 2,64844 Độ đồng E = 2.72,64844/16 = 0,8676 -2,64844 Sinh cảnh rừng trồng STT Loài Số lƣợng Pi Pi2 lnPi Pi × lnPi chẩu 0,133333 0,017778 thằn lằn bóng dài 0,333333 0,111111 cóc nhà 0,133333 0,017778 -2,0149 -0,26865 rắn 0,133333 0,017778 -2,0149 -0,26865 cóc nhà 0,066667 0,004444 -2,70805 -0,18054 thằn lằn bóng hoa 0,066667 0,004444 -2,70805 -0,18054 thạch sùng đuôi sần 0,066667 0,004444 -2,70805 -0,18054 êch mép trắng 0,066667 0,004444 -2,70805 -0,18054 0,182222 -1,89431 ∑ 15 Chỉ số simpson D = – 0,182222= 0,817778 Chỉ số Shannon H = 1,89431 Độ đồng E = 2.71.89431/8 = 0,82043 -2,0149 -0,26865 -1,09861 -0,3662 Phụ lục 06.Hình ảnh số lồi bị sát, lƣỡng cƣ ghi nhận đợt điều tra Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Ảnh1.Thằn lằn tai Ba Vì Ảnh Rắn khô thƣờng (Tropidophorus baviensis ) (Sinomicrurus maccellandi ) Nguồn: Lê Anh Đức (2018) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Ảnh Ơ rơ vẩy Ảnh Rắn thường ( Acanthosaura lepidogaster ) ( Ptyas korros) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Nguồn: Lê Anh Đức (2018) Ảnh Răn nhiều đai Ảnh Thằn lằn bóng hoa (Cyclophiops multicinctus) (M multifasciata) Nguồn: Lê Anh Đức (2018) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Ảnh 7: Ếch ƣơng thƣờng Ảnh : Rắn roi thƣờng (Kaloula pulchra ) (Ahaetulla prasina) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Nguồn: Lê Anh Đức (2018) Ảnh : Răn hoa cỏ vàng Ảnh : Cóc nhà ( Rhabdophis chrysargos ) (Duttaphrynus melanostictus) Nguồn: Lê Anh Đức (2018) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Ảnh 10:Ngóe(Fejervarya limnocharis ) Ảnh 11 : Rùa sa nhân (Cuora mouhotii) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Nguồn:KL Lê Ngọc Trường (2018) Ảnh 12 : Rắn hổ xiên tre Ảnh 13 Ếch mép trắng (Pseudoxenodon bombusicola) (Polypedates leucomystax ) ... sát Vƣờn quốc gia Ba Vì 22 Bảng 4.2 Danh sách lồi lƣỡng cƣ Vƣờn qc gia Ba Vì 25 Bảng 4.3 Đa dạng thành phần bò sát lƣỡng cƣ VQG Ba Vì 28 Bảng 4.4 Sự đa dạng họ bò sát VQG Ba Vì 28... Vườn Quốc gia Ba Vì? ?? Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thơng tin hữu ích tính đa dạng thành phần lồi bị sát, lƣỡng cƣ góp phần bảo tồn nguồn tài nguyên rừng VQG Ba Vì CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU... Lâm Nghiệp, theo nguyện vọng thân đƣợc cho phép Nhà trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thành phần lồi bị sát, lưỡng cư Vườn

Ngày đăng: 15/06/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan