điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của sâu xám agrotis ypsilon trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
26,88 MB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội LỜI CẢM ƠN TrướchếttôixintrânthànhcảmơnTS.Nguyễn Xuân Thành–Viện SinhTháivàTàiNguyênSinhVật.Ngườiđãtậntìnhchỉbảo,hướngdẫnvề mọimặttrongquátrìnhnghiêncứuđểtôihoànthànhkhóaluậntốtnghiệp này. TôixingửilờicảmơntớicáccánbộTrungTâmĐậuĐỗcủaViệnKhoa HọcNôngNghiệpViệtNamđãgiúpđỡchúngtôitrongquátrìnhđiềutratại khuruộngthínghiệmcủatrungtâm. Quađâytôicũngxinbàytỏlòngbiếtơnsâusắctớicácthầycô,cánbộ KhoaCôngNghệSinhHọc-ViệnĐạiHọcMởHàNộiđãtậntìnhchỉbảo,tạo điềukiệnthuậnlợichotôihọctậpsuốt4nămhọcvừaqua,cũngnhưtrong quátrìnhthựchiệnkhóaluậntốtnghiệpnày. TôicũngxinchânthànhcảmơncáccôcácbácnôngdântạithônVĩnh Quỳnh–ThanhTrì–Hànội,ThônKhuyếnLương–HoàngMai–HàNội. Ninh Sở-ThườngTín-Hà Nộiđãtạomọiđiềukiện thuậnlợicho chúng tôi điềutratạithựcđịa. Mộtlầnnữatôixinchânthànhcảmơn! HàNội,Tháng5năm2012 Sinhviên Nguyễn Chung Hiếu Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc 5 1.1.1Tìnhhìnhnghiêncứuloàicôntrùnghạilạcởtrongnước. 5 1.1.2Tìnhhìnhnghiêncứucôntrùnghạilạcởngoàinước. 7 1.2 Tình hình nghiên cứu thiên địch của côn trùng hại lạc ở trong và ngoài nước. 7 1.2.1.Cácloàicôntrùngbắtmồitrêncâylạc. 8 1.2.2.Cácloàicôntrùngkýsinhtrênsâuhạilạc. 9 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu 11 2.1.1.Đốitượngnghiêncứu: 11 2.1.2.Nộidungnghiêncứu: 11 2.2. Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 11 2.2.1.Vậtliệunghiêncứu 11 2.2.2.Địađiểmnghiêncứu 12 2.2.3.Thờigiannghiêncứu 13 2.3. Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1.Phươngphápđiềutrangoàitựnhiên 13 2.3.2.Phươngphápghichépđiềutra 14 2.3.3.Phươngphápnghiêncứutrongphòngthínghiệm(Nghiêncứu sinhthái,sinhhoc) 14 2.4. Phương pháp tính toán 14 PHẦN III :KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 3.1 Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại và thiên địch trên lạc ở hà nội và các vùng lân cận 16 3.1.1.ThànhphầnloàigâyhạitrêncâyLạctạikhuđiềutrathựcđịa 16 3.2 Đặc điểm hình thái của sâu xám 27 3.2.1Đặcđiểmhìnhtháicủasâuxám 27 3.2.2Tậpquánsinhhoạt. 29 3.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái của sâu xám. 31 3.4Biến động số lượng ấu trùng loài sâu xám qua các buổi điều tra thực địa. 38 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 4. 1 Kết Luận 41 4.2 Kiến Nghị. 41 TÀI LIÊỤ THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1: Giávàlọnuôicôntrùng. 12 Hình2: Điềutrangoàithựcđịa(ẢnhcủaTS.NguyễnXuânThành) 13 Hình3: Ấutrùngsâukhoang. 21 Hình4: Ấutrùngsâuxanh. 22 Hình5: Ấutrùngsâuróm4gù2vàng2vệtđen.(ẢnhcủaT.SNguyễn XuânThành) 23 Hình6: Ongkýsinhđènlồng(ẢnhcủaTS.NguyễnXuânThành) 25 Hình7: Trưởngthànhsâuxám. 31 Hình8: Ấutrùngsâuxám 35 Hình9: Nhộngcủasâuxám 37 Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội DANHMỤCCÁCBẢNGBIỂU Biểuđồnhịpđiệuđẻtrứngcủasâuxám. 33 Bảngmậtđộtrungbìnhcủasâuxámtrongcácbuổiđiềutra. 38 Biểuđồmậtđộsâuxámtrêncáckhuđiềutrathựcđịa. 39 Bảng1: Thànhphầnloàicôntrùnghạilạc. 16 Bảng2: Thànhphầnthiênđịchtrêncâylạc. 24 Bảng3: Kíchthướctừngphaphátdụccủasâuxám. 30 Bảng4: Thờigiansốngcủatrưởngthànhsâuxám 32 Bảng5: Sốlượngtrứngtrungbìnhcủa1cặptrưởngthànhsâuxám 33 Bảng6: Thờigianphátdụccủaphatrứngsâuxám 34 Bảng7: Thờigianphátdụcvàtỉlệsốngcủaphaấutrùng. 36 Bảng8: Thờigianphátdụccủaphanhộngsâuxám 38 Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chođếnnay,ViệtNamvẫnlàmộtnướcmànềnnôngnghiệpđóngmột vaitròquantrọngtrongnềnkinhtếcủađấtnước.Nôngnghiệpđượcxemnhư làmộtngànhmũinhọncủanướcta,chínhvìvậynónhậnđượcsựquantâm cũngnhưđầutư rấtnhiềucảvềtiềncủacũngnhưcôngsức.Trongnhững nămtrởlạiđây,dânsốtăngtrưởngnhanhđồngthờivớiđólàviệcdiệntích đấtdànhchonôngnghiệpngàycàngbịthuhẹplại,dophảinhườngđấtđểxây dựngcáccôngtrìnhchungcư,nhàở…đểđảmbảođủlươngthựcchonước ta,cũngnhưmuốntrởthànhnướcxuấtkhẩucácsảnphẩmnôngnghiệphàng đầutrênthếgiớithìbàitoánđượcđặtrachocácngànhNôngNghiệpđólà tăngnăngsuấtvàchấtlượngcủanôngsản.Đểtăngđượcnăngsuấtcâytrồng trênnhữngdiệntíchđấtngàycàngbịthuhẹplại,conngườiđãsửdụngnhiều biệnphápnhư:nghiêncứutạoracácgiốngcâytrồngmớicónăngsuấtcao, bónphân,phunthuốctrừsâuđểphòngtrừsâuhại.Mộttrongnhữngthóiquen củangườisảnxuấtnôngnghiệpởViệtNamđólàthấysâu làphunthuốc, thấycódịchlàdậpchưaquantâmnhiềutớicáctácđộngtiêucựccủaviệc làmđó.Nhữngviệclàmnhưvậychỉcóthểthuđượckếtquảtrướcmắtchứ khôngthểduytrìtácdụngdiệtsâuvềmặtlâudàiđược.Đócũnglàmộttrong nhữnghạnchếcủangànhbảovệthựcvậtmàchưathểgiảiquyếtngayđược. TheomộtkếtquảđiềntramớiđâycủaĐạihọcQuốcGiaHàNộithìcó khoảng15–20triệungườithườngxuyêntiếpxúcvớithuốcbảovệthựcvật. Từđóchứngtỏviệcsửdụngthuốcbảovệthựcvậtlàmộtvấnđềcốhữuvà khóthayđổiđược.Chínhtừnhữngưuđiểmcủathuốcbảovệthựcvậtnhư: bàybánrộngrãi,giáthànhhợplý,dễmua,dễsửdụngvàđạthiệuquảtương đốicao,cóthểápdụngtrênnhiềuloạisâu,loạicâymànótrởthànhlựachọn hàngđầucủangườisảnxuấtnôngnghiệpmỗikhipháthiệnrasâubệnh.Từ đó,việcsửdụngmộtcáchtrànlanvàbừabãiđãgâyranhữngtáchạikhông nhỏđốivớisứckhỏe của conngười cũngnhư ảnhhưởngnặngnềtới môi Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 2 trường:ônhiễmđất,ô nhiễmnước,ô nhiễmkhôngkhí;làmmấtcânbằng sinhthái,làmgiảmsúttínhđadạngcủaloài.Trongquátrìnhsửdụngthuốc trừbảovệthựcvậtđểtiêudiệtcácloàicôntrùnggâyhại,chúngtacũngvô tìnhtiêudiệtcảnhữngloàicôntrùng cóích,làthiênđịchcủacácconcôn trùnggâyhại.Cácloàithiênđịchluôntồntạisongsongvớicácloàicôntrùng gâyhại,chúngđóngmộtvaitròquantrọngtrongviệckìmhãmsựphátsinh, pháttriểnvềmặtsốlượngcủacácloàisâuhại.Chúngsănbắtcácloàicôn trùnggâyhạihoặclàtruyềnbệnhchosâuhại.Thiênđịchđượcchialàm3 loại:Loạithiênđịchbắtmồiănthịt,nhómthiênđịchkísinhvànhómvisinh vậtgâybệnhhạicôntrùng.Việcsửdụngcácloàithiênđịchcũngmanglại nhiềutácdụngtíchcực,làmgiảmđángkểlượngthuốchóahọcđượcsửdụng, từ đó giảmthiểu được các tác động tiêu cực tới môi trường cũng như sức khỏeconngười,nhưvậysẽbảovệmôitrườngtheomộthướnglâudàivàbền vững hơn. Với tình hình sâu hại như hiện nay cùng với hiện tượng kháng thuốcđangxảyracàngthườngxuyênhơnthìcácnhàkhoahọcđãnghiêncứu vàđưarabiệnphápphòngtrừcónhiềuưuđiểmhơncảđólàbiệnphápquản lýdịchhạitổnghợpIPM(IntergratedPestManagement)làmộthệthống quảnlýdịchhạimàtrongkhungcảnhcụthểcủamôitrườngvànhữngbiến độngquầnthểcủacácloàigâyhại,sửdụngtấtcảcáckỹthuậtvàbiệnpháp thíchhợpcóthểđược,nhằmduytrìmậtđộcủacácloàigâyhạiởdướimức gây ra những thiệt hại kinh tế. Một trong những nguyên tắc cơ bản của phươngphápIPMđólàbảovệthiênđịch.Bảnchấtcủaviệcbảovệthiênđịch trongphươngphápIPMđólàtìmkiếmcácloàithiênđịchvàbảovệchúngtừ đó dùng chính các loài côn trùng trong tự nhiênđể chống lại các loài côn trùnggâyhại.Xétvềmặtsinhtháithìvaitròcủacácloàicôntrùnglànhư nhautrong1chuỗithứcăn;lướithứcăn,nhưngchínhviêcsửdụngcácloài thuốcbảovệthựcvậtđãlàmmấtcânbằngsinhthái,làmchosốlượngcủa mộtloàinàođótăngđộtbiếnnêntạothànhdịch,vàkhiđãthànhdịchthìhậu Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 3 quảsẽrấtlànghiêmtrọng.Nhữngnămtrởlạiđâyvấnđềbảovệmôitrường đãtrởthànhmộtvấnmangtínhtoàncầu,việcbảovệmôitrườngđikèmvới pháttriểnmộtcáchbềnvữnglàmụctiêupháttriểnmàcácnướcđanghướng tới.Trongngànhnôngnghiệpcũngvậy,muốnđạtđượcnăngsuấtcaomàvẫn bảovệđượcmôitrườnglàmộtbàitoánkhóđốivớicácnhàquảnlý.Bởibảo vệmôitrườngchínhlàbảovệsứckhỏe,nóixahơnlàbảovệcuộcsốngcủa chính bản thân con người. Trong quá trình sản xuất nông nghiệp thì việc phòngtrừsâuhạilàmộttrongnhữngviệckhôngthểthiếu,bớisâuhạimùavụ nàocũngcóvàtrongđiềukiệnnóngẩmcủanướcta,cácloàisâubệnhphát sinh kế tiếp luân phiên nhau theo vụ, theo mùa làm giảm năng xuất, sản lượng.Nhữngnămgầnđâycácnhàkhoahọcđãnghiêncứunhiềuhơnvềcác loàicôntrùnggâyhạiđểtừđóđưarađượccáckhuyếncáochongànhnông nghiệp.Mộttrongnhữngloàiđólàsâuxámvớikhảnăngsinhtrưởngmạnh mẽ,pháhạimùamàngrấtcaovàlàloàitươngđốikhótiêudiệt.Chúngphá hoạitrênlánhiềuloạicâynhưngchủyếulàcácgiốngcâytrồngthuộchọlạc, đỗtương,ngô.Sâuxámpháhoạichủyếuvàogiaiđoạncâycònnonnênsẽ gâyranhữngảnhhưởngnặngnềtớicây.Cùngvớiđólàvòngđờicủaloài sâuxámtươngđốingắn,thờigiancủa1cáthểtừgiaiđoạntrứngđếnkhivũ hóavàokhoảng50ngày.Trưởngthànhcủasâuxámvũhóađược2–3ngày làbắtđầuđẻtrứng,sốlượngtrứngcóthểlêntới1600quả.Trứngcủasâu xámnhỏlạiđẻrảirácnênkhónhậnbiếtđượcđểtiêudiệt.Giaiđoạnấutrùng thìcósứctànphárấtlớn,lạisốngdướiđấtvàchỉchuilênmặtđấtvàolúc sángsớmđểpháhoạinêncũngkhótiêudiệt. Vìthế,đượckhoaCôngNghệSinhHọcViệnĐạiHọcMởHàNộicho phép,dướisựgiúpđỡcủaTiếnsỹNguyễnXuânThànhchúngtôiđãthựctập và viết luậnvăn với đề tài “ Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của sâu xám Agrotis ypsilon Trên cây lạc tại vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuân Hè 2012.” Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 4 2. Mục tiêu của đề tài Đềtàinhằmmộtsốmụctiêusauđây - Điềutrathu thập mẫu vật,xác địnhcácnhómcôntrùnggâyhạivà thànhphần loài củatừng loàicôn trùnggâyhại trên quầnthể câylạc, đậu tươngtrênđịabànHàNộivàcácvùngphụcận. - Nghiêncứucácgiaiđoạnphátsinh,pháttriểncủaloàisâuxám,đểđưa racáckiếnnghịchongànhNôngNghiệp.Từđóápdụngmộtcáchhợplýcác biệnphápphòngtrừđểkhônglàmảnhhưởngtớimôitrườngcũngnhưmất cânbằngsinhthái. - Xác định sự đa dạng về thành phần loài sâu xám và thiên địch của chúng. - Xác định đượcquyluật phát sinhcũngnhư sự phân bố của chúng. -Xácđịnhđượcđặcđiểmhìnhthái,sinhhọc,sinhtháicơbảncủasâu xám. -Cóthểđềxuấtđượcmộtsốbiệnphápphòngtrừloàisâuhạinày. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việcđiềutrathànhphấnloàisâuxámđóngvaitròquantrọngtrongviệc phòngtrừsâuhại: Thôngquađiềutrathànhphầnloàisâuxámtừđótađánhgiáđượcsự đadangsinhhọctrênquầnthểlạcởHàNộivàcácvùngphụcận.Theodõisự biếnđộngcủacácloàicôntrùnggâyhạicũngnhưthiênđịchcủachúngnhằm đềracácbiệnphápphòngtrừhợplýđạthiệuquảtốiđa. Từviệcnghiêncứuđặcđiểmhìnhtháisinhhọcvàsinhtháicủasâuhại nhằmcungcấpcácdẫnliệukhoahọcchobiệnphápquảnlídịchhạitổnghợp (IPM)đạthiệuquảcaohơn.Ngoàira,việcđiềutramậtđộvàthànhphầncác loàicôntrùnggâyhạichủyếulàtheodõisựbiếnđộngmậtđộquầnthểcủa chúng,xácđịnhđượckhinàomậtđộquầnthểtrởthànhmốiđedọachocon ngườivàtừđóđềracácphươngphápphòngtrừmộtcáchhợplí. Khoá luận tốt nghiệp SV. Nguyễn Chung Hiếu Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 5 PHẦN I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc Lạclàloàicâycôngnghiệpngắnngàycógiátrịkinhtếcao.Việccảitiến kĩthuậttrongcanhtácnôngnghiệptrongnhữngnămtrởlạiđâyđãmanglại đượcnhữngkếtquảtolớn.Năngxuấtcâylạccũngnhưvậyđượctănglênvà đemlạikimngạchxuấtkhẩucaochonướcta.Tuynhiên,chấtlượngcácmặt hàngnôngsảncủanướctavẫnchưađượccao,vìvậymàgiátrịvềmặtkinhtế cũngbịhạnchếđinhiều.Mộttrongnhữngnguyênnhânkhiếnchonăngsuất lạcvàphẩmchấtcủalạcbịgiảmlàdocácloàisâuhại.Tùytheođiềukiệnthời tiết,cácvùngđịalí,vàotừngvụvàmùakhácnhaumàcâylạcbịsựpháhoại củacácloạisâuhạikhácnhau.Ởnhữnggiaiđoạnsinhtrưởngkhácnhautrên câylạcxuấthiệncácloàicôntrùnggâyhạikhácnhau. 1.1.1 Tình hình nghiên cứu loài côn trùng hại lạc ở trong nước. Việcnghiêncứuvềcácloàicôntrùnggâyhạiđóngmộtvaitròquantrọng trongviệctiêudiệtchúng.Từnghiêncứuđó,tabiếtđượcđặcđiểmphátsinh, pháttriểncủacácloàicôntrùnggâyhại,biếtđượcgiaiđoạnnàoyếunhấtvà mạnh nhất của chúng Từ đó đề ra được các biện pháp phòng trừ hợp lý. Nướctalàmộtnướcnôngnghiệpnênviệcnghiêncứuvềcácloàixôntrùng hạilạccũngđãđượcnghiêncứutừnhiềunămtrởlạiđây. Kết quảnghiêncứucủa LêSongDự, NguyễnThế Côn (1997)cho biết nướctacókhoảng17loàigâyhạichínhtrênsinhquầnruộnglạcbaogồm: Nhómsâuhạihạtgiốngcó4loài,nhómgâyhạicâynoncó3loàivànhóm sâuhạilácó10loài.TrênvùngruộngHàNộiđãxácđịnhđược21loàisâu hạithườngxuyênxuấthiện.Trongđócó10loàisâuhạiđángkể,nhiềunhất làbọtrĩThripsp.,rệp,sâucuốnlá,sâukhoang,sâuróm…Sâukhoangcómật độcaoởcácgiaiđoạnlạcđâmtia,cònbọtrĩ,rệpvàrầyxanhthườnggâyhại nặngngayđầuvụlạc.Đánglưuýlàvàotrungtuầntháng4,trungtuầntháng 5mậtđộcácloàisâuđạtđỉnhcao [...]... Hà Nội. 2.1.2 Nội dung nghiên cứu: a- Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và sự phân bố của chúng theo không gian và theo thời gian sinh trưởng của cây lạc. b- Điều tra nghiên cứu sự biến động số lượng của loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott. c. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott. 2.2 Vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứu. 2.2.1... từng thời điểm điều tra, các loài côn trùng thu được. Pha phát triển của loài và số lượng cá thể của từng loài thu được trên . Vật mồi (côn trùng bị ăn) của loài côn trùng bắt mồi. 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (Nghiên cứu sinh thái, sinh học) 2.3.3.1 Nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố sinh thái (ôn, ẩm độ) đến trạng thái sinh học của loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott. ... các loài côn trùng ký sinh có vai trò quan trọng trong việc hạn chế sự phát triển của sâu hại cây trồng trên đồng ruộng. Khoa Công Nghệ Sinh Học 10 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu PHẦN II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Các loài côn trùng trên lạc tại ngoại thành Hà Nội. ... nội và các vùng lân cận 3.1.1 Thành phần loài gây hại trên cây Lạc tại khu điều tra thực địa Côn trùng gây hại luôn tồn tại trong tự nhiên, xét về mặt sinh thái thì các loài côn trùng đều đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái. Các loài côn trùng hại lạc vụ nào cũng có và có khác nhau chỉ là ở số lượng và mật độ các loài gây hại. Tùy thuộc vào các điều kiện sinh thái mà số ... Nổi bật trong giai đoạn này vẫn là sự phát triển về số lượng của loài sâu xám. Quá trình điều tra đã ghi nhận được tại khu điều tra Vĩnh Quỳnh mật độ của loài sâu xám lúc cao điểm lên tời 37 con/100 cây. Chính các yếu tố như: thức ăn của sâu xám còn non và nhiều, nhiệt độ, độ ẩm phù hợp đã tạo điều kiện cho loài sâu xám phát triển. Ở 2 khu điều tra tra Khuyến Lương – Hoàng Mai – Hà Nội và Ninh Sở - Thường Tín – Hà Nội mật độ của loài sâu xám ... định tính: Nhằm thu thập thành phần loài (Sự đa dạng về loài) ; Vùng phân bố của các loài (Phân bố sinh thái theo điều kiện địa lý); Phân bố theo các cây chủ (cây trồng khác nhau). (Điều tra ngoài vùng cố định) Hình 2 Điều tra ngoài thực địa (Ảnh của TS Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra định lượng: Nhằm xác định sự biến động số lượng của loài sâu xám dưới tác động của môi trường (thời tiết hay thức ăn), cũng như đánh ... Kết quả điều tra thành phần sâu hại lạc ở Nghệ An, Hà Tây, Hà Nội của Phạm Thị Vượng (1998) đã xác định được 46 loài sâu hại lạc thuộc 26 họ của 8 bộ trong đó sâu hại lạc bộ cánh vẩy có 14 loài (6 họ) chiếm tỉ lệ cao nhất (30,43%) [ 31 ] Qua điều tra của Sở Khoa Học và Công Nghệ Hà Tĩnh vào tháng 10 năm 2011 về các loài sâu, bệnh và thiên địch trên đồng ruộng Hà Tĩnh, đã phát hiện 17 loài sâu hại, trong đó nhóm sâu hại lá (sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu ... lượng và mật độ các loài gây hại có thể tăng lên hay giảm đi. Vào các giai đoạn phát triển khác nhau của cây lạc thì cây lạc sẽ bị phá hoại bởi các loài côn trùng khác nhau. Chúng gây hại chủ yếu trên bộ phận thân và lá của cây lạc. Qua quá trình điều tra tại các khu điều tra thực địa, chúng tôi đã ghi nhận được các kết quả về các loài côn trùng hại lạc như sau. Bảng 1: Thành phần loài côn trùng. .. cũng tăng lên, nhưng vẫn thấp hơn so với khu Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà Nội. Mật độ sâu xám ở 2 khu này khi đạt cao điểm cũng chỉ là 20 con/100 cây. Loài sâu xám vẫn là loài sâu chiếm ưu thế trong giai đoạn phát triển này của cây lạc. Ngoài sự xuất hiện của sâu xám, chúng tôi còn bắt gặp sự xuất hiện của loài sâu khoang. Sâu khoang được xem là một trong những loài phổ biến và phá hoại nghiêm trọng trên lạc. Sâu xuất hiện khi cây lạc được khoảng 15 – ... Giai đoạn 2: Từ khi cây lạc được từ 5 – 7 lá đến khi cây lạc ra hoa. Bước vào giai đoạn phát triển này của cây lạc, chúng tôi bắt gặp sự xuất Khoa Công Nghệ Sinh Học 19 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Nguyễn Chung Hiếu hiện nhiều hơn của các loài côn trùng gây hại như: sâu xám, sâu khoang, sâu cuốn lá. Đặc biệt khi cây lạc vào giai đoạn gần ra hoa đã bắt gặp được sự xuất hiện của loài sâu róm 4 gù vàng. Nổi bật trong giai đoạn này vẫn là sự phát triển về số lượng của loài sâu . tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của sâu xám Agrotis ypsilon Trên cây lạc tại vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuân Hè 2012. ” Khoá luận tốt nghiệp. cứu: Các loài côn trùng trên lạc tại ngoại thành Hà Nội. 2.1.2. Nội dung nghiên cứu: a- Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và sự phânbố của chúngtheokhônggian và theothờigian sinh trưởng của cây lạc. b- Điều tra nghiên cứu sự biếnđộngsốlượng của loài sâu xám Agrotis. a- Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và sự phânbố của chúngtheokhônggian và theothờigian sinh trưởng của cây lạc. b- Điều tra nghiên cứu sự biếnđộngsốlượng của loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott. c. Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu xám Agrotis ypsilon Rott. 2.2.