Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
8,08 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM Ở VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM SINH HỌC Cán hƣớng dẫn ThS ĐẶNG MINH QUÂN Năm 2015 Sinh viên thực ĐỖ THỊ NHƢ NGỌC Lớp: Sƣ phạm Sinh học MSSV: 3112255 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƢ PHẠM BỘ MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM Ở VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM SINH HỌC Cán hƣớng dẫn ThS ĐẶNG MINH QUÂN Sinh viên thực ĐỖ THỊ NHƢ NGỌC Lớp: Sƣ phạm Sinh học MSSV: 3112255 Năm 2015 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ LỜI CẢM TẠ Luận văn tốt nghiệp đại học trình dài học tập, nghiên cứu nổ lực thân Ngoài ra, nhận ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ quý Thầy Cô, gia đình bạn bè Trước hết xin ghi nhớ ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Cha mẹ quan tâm, tin tưởng động viên suốt thời gian qua Xin ghi nhớ công ơn Thầy Đặng Minh Quân dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Bộ môn Sinh tận tình truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quý báu để em hoàn thành tốt khóa học Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn bảo tận tình Cô cố vấn học tập Phạm Thị Bích Thủy suốt thời gian em học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Vườn Quốc gia tạo điều kiện để hoàn thành tốt luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Lê Văn Bản anh Trần Văn Quí phòng thí nghiệm thực vật nhiệt tình giúp đỡ thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn đến bạn lớp Sư phạm Sinh học khóa 37 giúp nhiều suốt thời gian học tập Xin trân trọng cảm ơn hội đồng đánh giá luận văn đóng góp ý kiến để luận văn thật có giá trị khoa học Xin trân trọng cảm ơn kính chào! Sinh viên thực Đỗ Thị Nhƣ Ngọc Chuyên ngành Sư phạm Sinh học i Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ TÓM LƯỢC Đề tài “Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc thảm thực vật hệ sinh thái rừng Tràm Vườn Quốc gia Tràm Chim” thực từ tháng 10 năm 2014 đến tháng năm 2015 Nghiên cứu tiến hành 36 ô tiêu chuẩn (kích thước ô 2000 m2) kiểu rừng Tràm rừng Tràm ngập nước úng phèn vào mùa mưa rừng Tràm ngập nước úng phèn quanh năm Kết nghiên cứu cho thấy, có 52 loài thuộc 49 chi 35 họ ngành thực vật Trong ngành Hột kín (Angiospermatophyta) có 47 loài chiếm 90,38% tổng số loài khảo sát Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có loài chiếm 9,62% tổng số loài khảo sát Dạng sống hệ thực vật nơi chủ yếu cỏ với 19 loài chiếm 36,54% thủy sinh với 12 loài chiếm 23,07%, nhóm dạng sống lại chiếm tỉ lệ thấp Có 52 loài có giá trị sử dụng, số loài làm thuốc đa dạng với 48 loài chiếm 92,31% Có loài quí nằm sách đỏ Việt Nam Cà na (Elaeocarpus hygrophilae Kurz.) cấp VU (loài nguy cấp) Chuyên ngành Sư phạm Sinh học ii Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ i TÓM LƢỢC ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG .vi DANH SÁCH HÌNH vii TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nghiên cứu đa dạng thực vật 2.1.1 Trên giới 2.1.1.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật 2.1.1.2 Nghiên cứu thảm thực vật 2.1.1.3 Nghiên cứu dạng sống 2.1.2 Ở Việt Nam 2.1.2.1 Nghiên cứu đa dạng hệ thực vật 2.1.2.2 Nghiên cứu thảm thực vật 2.1.2.3 Nghiên cứu dạng sống 11 2.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 12 2.2.1 Lịch sử hình thành VQG Tràm Chim 12 2.2.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội VQG Tràm Chim 14 2.2.2.1 Điều kiện tự nhiên 14 a Vị trí địa lí, diện tích 14 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iii Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ b Đặc điểm địa hình 14 c Đặc điểm đất 15 d Đặc điểm khí hậu – thủy văn 15 e Đa dạng sinh học 16 2.2.2.2 Kinh tế xã hội 17 a Tình hình dân cư, lao động 17 b Sự phối hợp VQG Tràm Chim với địa phương 18 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương tiện nghiên cứu 19 3.1.1 Phương tiện nghiên cứu thực địa 19 3.1.2 Phương tiện nghiên cứu phòng thí nghiêm 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 19 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 19 3.2.2 Phương pháp điều tra thực tế 19 3.2.3 Phương pháp nội nghiệp 24 3.2.4 Đánh giá đa dạng thực vật phân loại 25 3.2.5 Đánh giá đa dạng thực vật dạng sống 25 3.2.6 Đánh giá đa dạng giá trị sử dụng giá trị bảo tồn 25 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm sinh thái cấu trúc thảm thực vật kiểu rừng Tràm VQG Tràm chim 27 4.1.1 Rừng Tràm ngập nước úng phèn vào mùa mưa 27 4.1.1.1 Rừng Tràm năm tuổi 27 4.1.1.2 Rừng Tràm từ 14 năm tuổi 28 4.1.1.3 Rừng tràm 14 năm tuổi 30 4.1.2 Rừng tràm ngập nước úng phèn quanh năm 32 4.2 Đa dạng thực vật HST rừng tràm VQG Tràm Chim 33 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học iv Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ 4.2.1 Kết xây dựng danh lục 33 4.2.2 Đánh giá đa dạng phân loại 37 4.2.2.1 Đa dạng taxon ngành 37 4.2.2.2 Đa dạng loài họ 38 4.2.2.3 Đa dạng loài chi 39 4.2.3 Đa dạng dạng sống 39 4.2.4 Đánh giá mức độ đa dạng có giá trị sử dụng quý cần bảo tồn 40 4.2.4.1 Đa dạng giá trị sử dụng 40 4.2.4.2 Đa dạng giá trị bảo tồn 50 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Về đặc điểm sinh thái cấu trúc thảm thực vật 51 5.1.2 Về đa dạng hệ thực vật 51 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC XIV Chuyên ngành Sư phạm Sinh học v Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1: Số lượng tọa độ ô tiểu chuẩn kiểu rừng Tràm 22 Bảng 4.1: Danh lục thực vật HST rừng Tràm VQG Tràm Chim 34 Bảng 4.2: Phân loại taxon ngành 37 Bảng 4.3: Phân bố taxon ngành Hột kín 37 Bảng 4.4: Thống kê 10 họ có nhiều loài vùng nghiên cứu 38 Bảng 4.5: Các dạng sống hệ thực vật HST rừng Tràm 39 Bảng 4.6: Thống kê giá trị sử dụng của hệ thực vật HST rừng Tràm 41 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vi Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1: Bản đồ VQG Tràm Chim 13 Hình 3.1: Ô tiêu chuẩn 20 Hình 3.2: Sơ đồ vị trí ô tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 21 Hình 4.1: Rừng tràm năm tuổi phân khu A3 28 Hình 4.2: Rừng tràm từ 14 năm tuổi phân khu A1 30 Hình 4.3: Rừng tràm 14 năm tuổi phân khu A4 32 Hình 4.4: Rừng tràm 14 năm tuổi phân khu A2 33 Hình 4.5: Biểu đồ tỷ lệ dạng sống hệ thực vật HST rừng Tràm VQG Tràm Chim 39 Hình 4.6: Các nhóm công dụng hệ thực vật HST rừng Tràm VQG Tràm Chim 41 Hình 4.7: Một số loài làm thuốc phổ biến 42 Hình 4.7: Một số loài làm thuốc phổ biến (tiếp theo) 43 Hình 4.8: Một số loài ăn phổ biến 44 Hình 4.8: Một số loài ăn phổ biến (tiếp theo) 45 Hình 4.9: Một số loài làm cảnh phổ biến 46 Hình 4.10: Một số loài làm thức ăn gia súc phổ biến 47 Hình 4.11: Một số loài lấy gỗ phổ biến 48 Hình 4.12: Một số loài dùng thủ công nghiệp phổ biến 49 Hình 4.13: Một số loài cho tinh dầu phổ biến 50 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học vii Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ TỪ VIẾT TẮT A: Làm thức ăn As: Làm thức ăn gia súc; B: Cây bụi C: Cây cỏ (đứng, bò, ngầm) Ca: Làm cảnh CD: Công dụng CITES: Công ước quốc tế buôn bán loại động, thực vật hoang dã nguy cấp D: Cây cho tinh dầu DS: Dạng sống Đ: Cây độc ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long G: Cây gỗ Go: Lấy gỗ HST: Hệ sinh thái IPGRI: Viện tài nguyên di truyền quốc tế IUCN: Hiệp hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên K: Cây kí sinh, phụ sinh, sống bám L: Dây leo Tc: Làm thủ công Ts: Cây thủy sinh nổi, chìm UBND: Ủy ban Nhân dân UNEP: Chương trình môi trường liên hiệp quốc VQG: Vườn Quốc gia VU: Loài nguy cấp WCMC: World Conservation Monitoring Centre Wri:Viện tài nguyên giới WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên Chuyên ngành Sư phạm Sinh học viii Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ Phạm Hoàng Hộ 1970 – 1972 Cây cỏ miền Nam Việt Nam NXB Sài Gòn, TPHCM Phạm Hoàng Hộ 1999 – 2000 Cây cỏ Việt Nam (tập 3) NXB TPHCM, TPHCM Phan Kế Lộc (chủ biên) 2001 Danh lục loài thực vật Việt Nam (tập 1) NXB Nông nghiệp Thái Văn Trừng 1978 Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Vinh 1996 Tình hình kinh tế xã hội, trình quản lý, bảo tồn khai thác hợp lý hệ sinh thái đất ngập nước khả phát triển khu bảo tồn thiên nhiên Tràm Chim Thủ tướng Chính phủ 1994 Quyết định số 47/TTg ngày 02 tháng 02 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ việc xác lập khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tràm Chim thuộc huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Thủ tướng Chính phủ 1998 Quyết định số 253/1998/ QĐ – TTg, ngày 29 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ việc chuyển hạng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tràm Chim tỉnh Đồng Tháp thành Vườn Quốc gia Tràm Chim phê duyệt dự án đầu tư xây dựng Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 1999-2003 Thủ tướng Chính phủ 2006 Quyết định 186/2006/QĐ TTg ngày 14 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành quy chế quản lý rừng Thủ tướng Chính phủ 2011 Quyết định số 09/2011/QĐ TTg ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015 Trần Đình Lý 1993 1900 loài có ích Việt Nam NXB Thế giới, Hà Nội Trần Đình Lý 2006 Hệ sinh thái gò đồi tỉnh bắc trung NXB viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Chi 2003 2004 Từ điển thực vật thông dụng (tập 2) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vườn Quốc gia Tràm Chim 2013 Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Vườn Quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2013 2020 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 53 Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH MỘT SỐ LOÀI CÂY THU ĐƢỢC TRONG HST RỪNG TRÀM Ở VQG TRÀM CHIM ` Choại Dớn Stenochloena palustris (Burm f.) Bedd Diplazium esculentum (Retz.) Sw Ráng gạc nai Bèo tai chuột Ceratopteris thalictroides (L.) Brongn Salvinia cucullata Roxb Chuyên ngành Sư phạm Sinh học I Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Bòng bong leo Rau dệu Lygodium scandens (L.) Sw Alternanthera sessilis (L.) A DC Bình bát Rau má Annona reticulata L Chuyên ngành Sư phạm Sinh học Centella asiatica (L.) Urb II Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Cỏ cức lợn Cỏ lào Ageratum conyzoides L Eupatorium odoratum L Cỏ mực Rau cóc Eclipta prostrata (L.) L Grangea maderaspatana (L.) Poir Chuyên ngành Sư phạm Sinh học III Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Cúc chân vịt ấn Cỏ xoài Sphaeranthus indicus L Struchium sparganophorum (L.) Kuntze Chưn bầu Rau trai Combretum quadrangulare Kurz Commelina communis L Chuyên ngành Sư phạm Sinh học IV Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Bìm bìm nước Rau muống Aniseia martinicensis (Jacq.) Choisy Ipomoea aquatica Forsk Tơ hồng nam Cức quạ nguyên Gymnopetalum integrifolium (Roxb.) Kurz Chuyên ngành Sư phạm Sinh học V Cuscuta australis R.Br Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ A Phèn đen Cà na Elaeocarpus hygrophilae Kurz Phyllanthus reticulatus Poir Chó đẻ thân xanh Phyllanthus amarus Schum et Thonn Chuyên ngành Sư phạm Sinh học Keo tràm Acacia auriculiformis A Cunn ex Benth VI Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Mai dương Tơ xanh Mimosa pigra L Cassytha filiformis L Nhĩ cán tím Utricularia punctata Wall.ex.A.DC Nhĩ cán vàng Utricularia aurea Lour Chuyên ngành Sư phạm Sinh học VII Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Mộc kí năm nhụy Bằng lăng nước Dendrophtoe pentandra (L.) Miq Lagerstroemia speciosa (L.) Pers Ké hoa đào Thủy nữ ấn Urena lobata L Nymphoides indica (L.) Kuntze Chuyên ngành Sư phạm Sinh học VIII Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Bạch đàn liễu Tràm Eucalyptus exserta F Muell Melaleuca leucadendra L Súng đỏ Súng lam Nymphaea rubra Roxb ex Salisb Nymphaea nouchali Burm f Chuyên ngành Sư phạm Sinh học IX Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Rau dừa nước Ludwigia adscendens (L.) Hara Rau mương bò Ludwigia prostrata Roxb Nhãn lồng Nghễ Passiflora foetida L Polygonum tomentosum Willd Chuyên ngành Sư phạm Sinh học X Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Nhàu nước Tu hú Morinda persicaefolia Buch - Ham Gmelina asiatica L var ablonga Pit Bèo U du tia Pistia stratiotes L Cyperus digitatus Roxb Chuyên ngành Sư phạm Sinh học XI Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Năng Lát hến Eleocharis dulcis (Burm.f.) Hensch Scirpus grossus L.f var tubberosa Roxb Koyama Lá hẹ Cỏ Blyxa aubertii Rich Cynodon dactylon (L.) Pers Chuyên ngành Sư phạm Sinh học XII Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ Mần trầu Lục bình Eleusine indica (L.) Gaerth Eichhornia crassipes (Mart.) Solms Chuyên ngành Sư phạm Sinh học XIII Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37- 2015 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU Nghiên cứu rừng Tràm phân khu A2 Runwgfnghiee Nghiên cứu thu mẫu phân khu A3 Chuyên ngành Sư phạm Sinh học XIV Bộ môn Sư phạm Sinh [...]... trong HST rừng Tràm ở VQG Tràm Chim 1.4 Nội dung nghiên cứu Mô tả cấu trúc thảm thực vật, số lượng loài có ở từng tầng trong HST rừng Tràm: + Phân loại các kiểu rừng Tràm ở VQG Tràm Chim + Mô tả cấu trúc thảm thực vật trong các kiểu rừng Tràm ở khu vực nghiên cứu Khảo sát và đánh giá sự đa dạng về thành phần loài thực vật bậc cao trong HST rừng Tràm ở VQG Tràm Chim: + Khảo sát và lập danh lục các loài. .. cho rừng bị suy thoái Vì vậy, đề tài Nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và cấu trúc thảm thực vật trong hệ sinh thái rừng Tràm ở Vườn Quốc gia Tràm Chim được thực hiện nhằm điều tra, đánh giá một cách đầy đủ hơn sự đa dạng về hệ thực vật và cấu trúc rừng Tràm để giúp cho công tác bảo tồn tốt hơn Đồng thời bổ sung và xây dựng hoàn chỉnh danh lục thực vật bậc cao cho VQG Tràm Chim 1.2 Mục tiêu nghiên. .. Mục tiêu nghiên cứu Mô tả được cấu trúc thảm thực vật, số lượng loài có ở từng tầng trong các kiểu rừng Tràm ở VQG Tràm Chim Khảo sát và đánh giá sự đa dạng về thành phần loài thực vật bậc cao trong HST rừng Tràm ở VQG Tràm Chim Chuyên ngành Sư phạm Sinh học 1 Bộ môn Sư phạm Sinh Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 37 - 2015 Trường Đại học Cần Thơ 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu Các loài thực vật bậc cao mọc... quần hệ sa van và đồng cỏ, lớp quần hệ đồng cỏ, lớp quần hệ cây bụi nhỏ và nữa cây bụi, lớp quần hệ thực vật sống một năm, lớp quần hệ hoang mạc, lớp quần hệ thực vật hồ nước nội địa và lớp quần hệ thực vật biển (Thái Văn Trừng, 1978) Gần đây các nhà sinh thái và địa thực vật Đức đã phân chia thảm thực vật ở cạn thành 16 kiểu quần hệ: Rừng mưa nhiệt đới, rừng mưa á nhiệt đới, rừng mưa lạnh ôn đới, rừng. .. do lửa vào mùa khô, mực nước bên trong VQG luôn được giữ ở mức cao chính vì thế thành phần loài, sự phân bố và tốc độ sinh trưởng của thực vật đã bị ảnh hưởng bởi những tác động này Tuy vậy, VQG Tràm Chim vẫn còn lưu giữ được các sinh cảnh tự nhiên tiêu biểu của vùng Đồng Tháp Mười e Đa dạng sinh học *Hệ động vật VQG Tràm Chim là nơi sinh sống của 231 loài chim nước, 130 loài cá, 93 loài động vật nổi,... của Pháp và hệ thống phân loại các quần thể thực vật được thực hiện bởi những nhà địa thực vật của Đức (Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004) Ở Phần Lan, A.K Caiande chủ trương phân loại rừng dựa vào thực vật thảm tươi Ông cho rằng, trong lâm phần thành thục, tổ thành thảm tươi không chỉ phụ thuộc vào hoàn cảnh sinh thái môi trường mà còn phụ thuộc vào cả tổ thành loài cây gỗ của lâm phần Theo đó, thảm tươi là... đới, ôn đới và núi cao Bear (1944) đưa ra hệ thống 3 cấp đó là: Quần hợp, quần hệ và loạt quần hệ Fosberg (1958) đưa ra hệ thống phân loại chung cho thảm thực vật rừng nhiệt đới dựa trên hình thái ngoại mạo cấu trúc quần thể là: Lớp quần hệ, quần hệ và quần hệ phụ (Thái Văn Trừng, 1978) Theo Schmithusen (1959), thảm thực vật trái đất được phân thành 9 lớp quần hệ là: Lớp quần hệ rừng, lớp quần hệ cây bụi,... Nghĩa Thìn và Nguyễn Thị Thời (1998) về Đa dạng thực vật vùng núi Sa Pa – Phan Si Pan; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) về Đa dạng thực vật ở VQG Pù Mát - Nghệ An; Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Quyết Chiến (2006) về Đa dạng thực vật ở khu bảo tồn Na Hang tỉnh Tuyên Quang; Nguyễn Nghĩa Thìn chủ biên (2008) về Đa dạng sinh học VQG Hoàng Liên…(Ngô Tiến Dũng, 2002) Trên cơ sở các bộ thực vật chí đã... định là số loài của một hệ thực vật cụ thể ở vùng nhiệt đới ẩm thường là 1500 – 2000 loài Việc nghiên cứu các hệ thực vật trên thế giới đã có từ rất lâu với nhiều bộ Thực vật chí của nhiều nước đã được hoàn thành tiêu biểu như: Thực vật chí Hồng Kông (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí Ấn Độ (1872 – 1897), Thực vật chí Mianma (1877), Thực vật chí Malaysia (1892 – 1925), Thực vật chí Hải... thực vật của từng vùng, để cung cấp dữ liệu cho việc giảng dạy và đánh giá tính đa dạng sinh học trên phạm vi cả nước Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đã tổng hợp và chỉnh lý các tên theo hệ thống Brummitt (1992) và chỉ ra hệ thực vật Việt Nam hiện biết 11178 loài, 2582 chi, 395 họ thực vật bậc cao và 30 họ có trên 100 loài với tổng số 5732 loài chiếm 51,3% tổng số loài của hệ thực vật 2.1.2.2 Nghiên cứu về ... MÔN SƢ PHẠM SINH HỌC NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CẤU TRÚC THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM Ở VƢỜN QUỐC GIA TRÀM CHIM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH: SƢ PHẠM SINH HỌC Cán... cho rừng bị suy thoái Vì vậy, đề tài Nghiên cứu đa dạng thành phần loài cấu trúc thảm thực vật hệ sinh thái rừng Tràm Vườn Quốc gia Tràm Chim thực nhằm điều tra, đánh giá cách đầy đủ đa dạng hệ. .. loại kiểu rừng Tràm VQG Tràm Chim + Mô tả cấu trúc thảm thực vật kiểu rừng Tràm khu vực nghiên cứu Khảo sát đánh giá đa dạng thành phần loài thực vật bậc cao HST rừng Tràm VQG Tràm Chim: + Khảo