1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012

66 718 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 21,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU RểM 4 GÙ (2 VÀNG 2 VỆT ĐEN) - ORGYIA SP. TRấN CÂY LẠC TẠI VÙNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VỤ XUÂN Hẩ 2012 ” Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH Sinh viên thực hiện : VŨ VĂN AN Lớp : 0801 Hà Nội – 2012 Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 LỜI CẢM ƠN Trước hết tôi xin trân thành cảm ơn TS. Nguyễn Xuân Thành – Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh Vật .Người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu để tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này . Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các cán bộ Trung Tâm Đậu Đỗ của Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ chúng tôi trong quá trình điều tra tại khu ruộng thí nghiệm của trung tâm . Qua đõy tụi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, cán bộ Khoa Công Nghệ Sinh Học- Viện Đại Học Mở Hà Nội đã tận tình chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập suốt 4 năm học vừa qua , cũng như trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn cỏc cụ cỏc bỏc nông dân tại thôn Vĩnh Quỳnh – Thanh Trì – Hà nội, Thôn Khuyến Lương – Hoàng Mai –Hà Nội, Ninh Sở-Thường Tớn-Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi điều tra tại thực địa . Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, Tháng 4 năm 2012 Sinh viên Vũ Văn An Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 MỤC LỤC Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 DANH MỤC HÌNH ẢNH Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Thành phần loài côn trùng hại lạc. Error: Reference source not found Bảng 2: Thành phần thiên địch trên cây lạc. Error: Reference source not found Bảng 3: Kích thước từng pha phát dục của sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). Error: Reference source not found Bảng 4: Kích thước của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) với điều kiện t (trung bình)= 30 C W= 70%⁰ ⁰ Error: Reference source not found Bảng 5: Thời gian phát dục của trứng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). Error: Reference source not found Bảng 6: Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 30ºC, độ ẩm là 81%. Error: Reference source not found Bảng 7: Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 31.7C, độ ẩm trung bình 78.2% Error: Reference source not found Bảng 8: Thời gian phát dục và tỉ lệ vũ hóa của pha nhộng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). Error: Reference source not found Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngành nông nghiệp từ trước đến nay là một trong những ngành quan trọng của thế giới. Nó cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người . Cây lạc là một trong số cây trồng đó. Lạc là cây trồng công nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, đứng thứ hai trong số các cây trồng có dầu (Đoàn Thị Thanh Nhàn , 1996). Bên cạnh đó , lạc cũng là cây thực phẩm có vai trò quan trọng trong đời sống con người. Hạt lạc là thức ăn giàu chất dinh dưỡng, với 1g lạc thỡ cú : lipit (38-50%); protein (22-27%); 15,5% gluxit ; 2,5% chất xơ; 68mg vitamin P và nhiều loại vitamin B, C, E, F,… bổ sung cho con người (Phạm Văn Thiều, 2001; Hill and Waller, 1985). Thõn, lỏ, khô dầu lạc là nguồn cung cấp thức ăn nuôi gia súc, gia cầm. Hơn nữa, lạc có hương thơm, mùi vị rất đặc biệt mà không một loại thực phẩm nào có được. Ngoài ra, lạc còn là một trong năm mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị nước ta. Khối lượng lạc xuất khẩu đứng thứ hai sau lúa (Cao Đức Phát, 1991; Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 1999). Không những thế, lạc còn là loại cây trồng lý tưởng trong hệ thống luân canh và cải tạo đất. Tuy nhiên, cũng như bao cây trồng khác lạc cũng bị nhiều loại sâu bọ tấn công gây hại , làm giảm chất lượng hoặc làm chết chúng. Hiện nay các loài sâu côn trùng gây hại trên cây lạc rất nhiều chúng gây ảnh hưởng lớn năng suất chất lượng của cây lạc như : sâu róm, sâu tơ, sâu đục quả, dòi đục thõn, sõu khoang, sâu xanh, sõu xỏm, sõu cuốn lá, rầy rệp, bọ nhảy,…. Người dân thường dùng thuốc hóa học để tiêu diệt chúng. Biện pháp này tuy làm giảm được số sâu bệnh hại cho cây trồng tuy nhiên chúng cũng gây không ít những hậu quả xấu như : làm ảnh hưởng đến chất lượng của lạc, gây ảnh hưởng đến con người, làm ô nhiễm mỗi trường, hệ sinh thái. Không những thế một số loài đó khỏng lại thuốc. Thuốc còn làm tiêu diệt một số loài Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 1 Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 thiên địch của chúng. Trong đó có loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen)- Orgyia sp. là loài sâu gây hại rất lớn. Chúng là một trong những loài sâu róm đa thực gây hại trên nhiều loại cây trồng. Sự tiêu diệt côn trùng nói chung hay sâu hại nói riêng bởi cỏc sõu hại nói riêng bởi các loài thiên địch đó cú và tồn tại từ khi những loài côn trùng đầu tiên xuất hiện. Các loài thiên địch của sâu hại là những thành viên không thể thiếu được của khu hệ côn trùng trong các sinh quần nông nghiệp va sinh quần tự nhiên . Linnaaeus (1760) đã viết : “ Côn trùng ăn thực vật luôn liên quan tới những loài khác, mà những loài đó sẽ tiêu diệt chúng nếu chúng trở nên có mật độ quá nhiều “. Nhiều loài thiên địch đóng vai trò quan trọng trong việc hạn chế số lượng của sâu hại nông nghiệp. Chính vì vậy mà De Geer (1760) đã nhận xét : “ Chúng ta không khi nào có thể phòng chống côn trùng hại thành công mà lại thiếu sự giúp đỡ của các loài côn trung khác “ . Ngày nay, thiên địch được coi là cốt lõi của biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM : Integrated Pest Management). Đây là biện pháp phòng trừ sâu hại được sử dụng rộng rãi ở các nước tiên tiến. Do đó các nhà khoa học đã nghiên cứu đồng thời về sâu hại và thiên địch của chúng. Để đánh giá được tầm quan trọng vai trò của chúng trong cân bằng sinh thái. Vì thế, được khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội cho phép, dưới sự giúp đỡ của Tiến sỹ Nguyễn Xuân Thành chúng tôi đã thực tập và viết khóa luận với đề tài “ Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen)-Orgyia sp. trên cây lạc tại vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuõn Hố 2012”. 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI A. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI - Thu được số liệu về thành phần các loài côn trùng (hại và lợi) cú trên cây lạc. Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 - Thu được đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp. trên cây lạc  tìm hiểu vai trò của chúng trong quần xã qua đó có hướng tác động đạt hiệu quả. - Nghiên cứu mạng lưới thức ăn của cỏc sõu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp., nhằm tìm hiểu vai trò của chúng trong chuỗi thức ăn  chọn được điểm cần tác động làm thay đổi cân bằng sinh thái trong quần xã theo hướng có lợi cho sự phát triển sản xuất về cây lạc. - Dựa trên nhưng điều trên chúng ta tìm ra các giải pháp sinh thái để ổn định về mặt thành phần loài côn trùng và mật độ cá thể loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp. trên cây lạc theo hướng cân bằng động có lợi cho việc phát triển nông nghiệp và bảo vệ môi trường sống trong lành. B. YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI 2.1. Nghiên cứu ngoài tự nhiên - Điều tra thu thập và xác định thành phần, sự đa dạng cũng như sự phân bố của các loài côn trùng ( hại và lợi) trên cây lạc theo từng vùng địa lý và theo mùa, và sự biến động của sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp. - Điều tra định kỳ 7 ngày 1 lần qua đó xác định thành phần cũng như sự biến động số lượng các cá thể trên cây lạc theo thời gian dưới tác động của các yếu tố môi trường xung quanh (con người , thời tiết , thức ăn ,…). 2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm . - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp. - Tỡm các loài ký sinh ăn thịt xung quanh môi trường sống sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp. 3.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN . 3.1. Ý nghĩa khoa học . - Có được thành phần và sự biến động của các loài côn trùng gây hại Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 3 Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 và thiên địch của chúng trên cây lạc tại ngoại thành Hà Nội . Qua đó có phương án hạn chế các loài sâu hại và bảo vệ các loài có lợi, hợp lý và kịp thời theo hướng sinh thái. - Có được số liệu về đặc điểm hình thái , sinh học , sinh thái loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp., từ đú có phương án hạn chế chúng hiệu quả. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn . - Số liệu khoa học thu được trong quá trình nghiên cứu sẽ có ích cho thực tế sản xuất lạc vùng ngoại thành theo hướng phát triển bền vững và bảo vệ môi trường. Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 4 Khoá luận tốt nghiệp SV. Vũ Văn An - 0801 PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI Lạc là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày quan trọng đối với đất nước ta cũng như nhiều nước khỏc trờn thế giới. Nờn trờn thế giới cũng như Việt Nam đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về lạc. Trong đó vấn đề sâu hại và thiên địch của chúng luôn luôn được nhắc đến nhiều và cũng có rất nhiều đề tài nói về vấn đề này. Tuy nhiên do điều kiện khí hậu , đặc điểm từng vùng địa lý khác nhau và các kĩ thuật canh tác , gieo trồng lạc cũng khác nhau. Nờn đó ảnh hưởng đến thành phần sâu hại và thiên địch của chúng. Do đó chúng tôi xin được nêu ra tình hình sâu hại và thiên địch của chúng ở trong và ngoài nước. 1. Tình hình nghiên cứu sâu hại lạc ở trong nước và ngoài nước . Lạc là cây trồng công nghiệp ngắn ngày quan trọng của nước ta. Nú gúp một phần quan trọng vào trong nghành nông nghiệp. Tuy nhiên cây lạc cũng như các cây trồng khác, cũng có rất nhiều loại sâu hại bệnh phá hoại gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển và làm giảm năng suất của chúng. Do điều kiện thời tiết, cỏc vựng địa lí khác nhau, vào từng vụ và mùa khác nhau mà mức độ sâu bệnh hại khác nhau. Ở những giai đoạn sinh trưởng khác nhau thỡ cú những loại sâu bệnh khác nhau như : Giai đoạn cây con đến cây bắt đầu ra hoa thỡ cú nhúm sõu ăn lá, nhúm chớch hỳt, nhúm bệnh cây (bệnh đốm lá , bệnh gỉ sắt); Trong giai đoạn cây ra hoa đến thu hoạch : cũng cú cỏc loại sâu như ở giai đoạn trên, và cũn cú thiệt hai do các mối, bệnh thối quả . 1.1. Tình hình nghiên cứu sâu hại ở trong nước. Cũng như trên thế giới ở Việt Nam cũng có nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại lạc, các kết quả cho thấy thành phần sâu hại trên sinh quần ruộng lạc ở Khoa Công Nghệ Sinh Học Viện Đại Học Mở Hà Nội 5 [...]... lạc 2. 1 .2 Nội dung nghiên cứu: a- Điều tra nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài và sự phân bố của loài theo không gian và theo ký chủ trên cây lạc b- Điều tra nghiên cứu sự biến động số lượng của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc c Nghiên cứu hình thái, sinh học, sinh thái của loài có hại sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp d Nghiên cứu thành phần các loài thiên... b Nghiên cứu thành phần các loài ký sinh ở từng pha phát triển (trứng, ấu trùng và nhộng của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc Thu mẫu vật ngoài tự nhiên đưa về phòng theo dõi, nghiên cứu 1 Thành phần và tỷ lệ ký sinh của các loài ong ở pha trứng của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc 2 Thành phần và tỷ lệ ký sinh các loài ong ở pha ấu trùng của. .. của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc 3 Thành phần và tỷ lệ ký sinh các loài ong ở pha nhộng của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc 2 .4 Phương pháp tính toán: Tổng số con thu được 1- Mật độ con/ cây (hoặc con/ m2 = Khoa Công Nghệ Sinh Học 20 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Vũ Văn An - 0801 Tổng số cây điều tra Số điểm. .. sp trên cây lạc 2 Ảnh hưởng của T0C và W% đến khả năng đẻ trứng của trưởng thành của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc 3 Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau (thực vật, động vật) đến các chỉ số sinh học (Thời gian phát triển của các pha, tỷ lệ sống sót của các pha, khả năng đẻ trứng của trưởng thành cái …) của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen)- Orgyia sp trên cây lạc. .. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố sinh thái (ôn, ẩm độ) đến trạng thái sinh học của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp trên cây lạc (Nuôi côn trùng vào các thời gian khác nhau – ít nhất 2 lần) 1 Ảnh hưởng của T0C và W% đến thời gian phát triển, tỷ lệ sống sót của từng pha (Trứng, ấu trùng, nhộng, trưởng thành và tỷ lệ sống sót), và Vòng đời của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia. .. – Hà Nội, Thôn Khuyến Lương – Trần Phú – Hà Nội Địa điểm điều tra bổ sung: Ninh Sở - Thường Tín – Hà Nội 2. 2.3 Thời gian nghiên cứu: - Bắt đâu nghiên cứu 01/ 02/ 20 12 - Kết thúc nghiên cứu 15/05 /20 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu: 2. 3.1 Phương pháp điều tra ngoài tự nhiên: (Nội dung a+b) - Điều tra định tính, nhằm thu thập thành phần loài (Sự đa dạng về loài) ; Vùng phân bố của các loài (Phân bố sinh thái. .. ngày điều tra, sinh trưởng của cây trồng ở từng thời điểm điều tra, các loài côn trùng thu được Pha phát triển của loài và số lượng cá thể của từng loài thu được trên m2 Vật mồi (côn trùng bị ăn) của loài côn trùng bắt mồi 2. 3.3 Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm (Nghiên cứu Khoa Công Nghệ Sinh Học 19 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Vũ Văn An - 0801 sinh thái, sinh hoc): a Nghiên. .. theo điều kiện địa lý); Phân bố theo các cây chủ (cây trồng khác nhau) (Điều tra ngoài vùng cố định) - Điều tra định lượng nhằm xác định sự biến động số lượng của sâu 4 gù Khoa Công Nghệ Sinh Học 18 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Vũ Văn An - 0801 (2 vàng 2 vệt đen) - Orgyia sp dưới tác động của môi trường (thời tiết hay thức ăn), cũng như đánh giá vai trò, hay vị trí của của sâu 4 gù (2. .. Khoa Công Nghệ Sinh Học 14 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Vũ Văn An - 0801 chẳng hạn như Chlaenius sp (Ranga Rao, 1988) Khoa Công Nghệ Sinh Học 15 Viện Đại Học Mở Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp SV Vũ Văn An - 0801 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng và nội dung nghiên cứu 2. 1.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loài sâu hại và thiên địch của chúng trên cây lạc 2. 1 .2. .. postica Sâu róm xỏm Orgyia postica 8 lông dài 4 gù Walker vàng Sâu róm chòm 9 Euproctis sp lông sọc vàng Sâu róm 4 gù 2 10 Orgyia sp vàng 2 vệt đen Sõu róm chỉ đỏ Porthesia 11 sọc vàng Scintillasn walker Adoxophyes 12 Sâu cuốn lá 1 sp Cacoecia 13 Sâu cuốn lỏ nừn micaceana Walker Nacoleia comixta 14 Sâu cuốn lá Butler sâu cuốn lá đầu Lamprosema 15 nâu indicata Fabricius Khoa Công Nghệ Sinh Học Lymantridae . nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen)- Orgyia sp. trên cây lạc tại vùng ngoại thành Hà Nội vụ Xuõn Hố 20 12 . 2. . SINH HỌC, SINH THÁI CỦA SÂU RểM 4 GÙ (2 VÀNG 2 VỆT ĐEN) - ORGYIA SP. TRấN CÂY LẠC TẠI VÙNG NGOẠI THÀNH HÀ NỘI VỤ XUÂN Hẩ 20 12 ” Giáo viên hướng dẫn : TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH Sinh viên thực hiện. DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : “ ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LOÀI CÔN TRÙNG VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SINH THÁI

Ngày đăng: 20/09/2014, 00:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long và Đặng Thị Dung, 1996. Kế quả nghiên cứu bước đầu về thành phần sinh học, sinh thái của các loại ký sinh trên đậu tương ở phía bắc Việt Nam. Tạp chí bảo vệ thực vật số 149, 5/1996, tr ( 36 - 40 ). Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ Quang Côn, Khuất Đăng Long và Đặng Thị Dung, 1996. "Kếquả nghiên cứu bước đầu về thành phần sinh học, sinh thái của các loại kýsinh trên đậu tương ở phía bắc Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
5. Đặng Thị Dung và cộng sự. 1997. Một số đặc điểm hình thái và sinh học của ong Temelucla. Sp nội ký sinh sâu non quấn lá đậu tương. Tạp chí bảo vệ thực vật số 155 - 5/1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặng Thị Dung và cộng sự. 1997. "Một số đặc điểm hình thái vàsinh học của ong Temelucla. Sp nội ký sinh sâu non quấn lá đậu tương
6. Đường Hồng Dật , 2004 . Tổng hợp bảo vệ cây IPM . Nxb Lao Động & Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đường Hồng Dật , 2004 . "Tổng hợp bảo vệ cây IPM
Nhà XB: Nxb LaoĐộng & Xã Hội
7. Ngô Thế Dân và nnk, 2000. kỹ thuật đạt năng suất cao ở Việt Nam. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thế Dân và nnk, 2000. "kỹ thuật đạt năng suất cao ở ViệtNam
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
9. Lờ Xuân Huệ, 2000. Động vật trí Việt Nam tập III. Nxb Khoa Học& Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lờ Xuân Huệ, 2000. "Động vật trí Việt Nam tập III
Nhà XB: Nxb Khoa Học& Kỹ Thuật
11.Trần Minh Hợi & Nguyễn Xuân Đặng ,2008. Đa dạng sinh học và bảo tồn nguồn gen sinh vật tại vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Hợi & Nguyễn Xuân Đặng ,2008
12.Trần Quang Hùng , 1995 .Thuốc bảo vệ thực vật . Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quang Hùng , 1995 ."Thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
13.Nguyễn Đức Khánh và Đặng Thị Dung, 2003. Tình hình sâu hại lạc vụ xuân năm 2002 tại Thạch Hà - Hà Tĩnh. Tạp chí sinh học số I - 6/2003. tr ( 6 - 10 ). Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đức Khánh và Đặng Thị Dung, 2003. "Tình hình sâu hạilạc vụ xuân năm 2002 tại Thạch Hà - Hà Tĩnh. Tạp chí sinh học số I -6/2003. tr ( 6 - 10 )
Nhà XB: Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật
14.Lê Văn Khoa và cộng sự, 2003. Khoa Học môi trường. Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Văn Khoa và cộng sự, 2003. "Khoa Học môi trường
Nhà XB: Nxb GiáoDục
15.Trần Kiên, 2000. Sinh thái học và môi trường. Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Kiên, 2000. "Sinh thái học và môi trường
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
16.Lưu Tham Mưu và Đặng Đức Cương, 2000. Động vật trí Việt Nam tập VII. Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lưu Tham Mưu và Đặng Đức Cương, 2000. "Động vật trí ViệtNam tập VII
Nhà XB: Nxb Khoa Học & Kỹ Thuật
17.Trần Văn Nhân và cộng sự, 2008. Sinh thái học môi trường. Nxb Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Văn Nhân và cộng sự, 2008. "Sinh thái học môi trường
Nhà XB: NxbGiáo Dục
18.Phạm Văn Lầm, 1996. Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâu hại ngụ.Tạp chớ bảo vệ thực vật số 149, 5/1996, tr ( 41 - 45 ). Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Văn Lầm, 1996. "Góp phần nghiên cứu về thiên địch của sâuhại ngụ.Tạp chớ bảo vệ thực vật số 149, 5/1996
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
19.Nguyễn Thị Li, 2000. Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tập III, tr ( 39 - 48 ). Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Li, 2000." Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật tậpIII, tr ( 39 - 48 )
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
20.Mai Phú Quý và cộng sự, 1993. Nghiên cứu hiệu quả của ong mắt đỏ và phòng trừ sâu đo xanh hại đay ở Phùng Hưng-Hải Hưng,tr(97-101).Viện sinh thái và tài nguyên vi sinh vật. Nxb Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mai Phú Quý và cộng sự, 1993. "Nghiên cứu hiệu quả của ong mắtđỏ và phòng trừ sâu đo xanh hại đay ở Phùng Hưng-Hải Hưng
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
22.Nguyễn Thị Thanh Tâm &cộng sự ,2008 .Một số đặc điểm hình thái và sinh học của ong Telenounus Subitus ( Hym: Scebonide ). Kí sinh trứng bọ xít xanh vai đỏ hại đậu tương ở Gia Lâm - Hà Nội . Báo cáo khoa học: Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần VI . Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Tâm &cộng sự ,2008 ."Một số đặc điểm hìnhthái và sinh học của ong Telenounus Subitus ( Hym: Scebonide ). Kí sinhtrứng bọ xít xanh vai đỏ hại đậu tương ở Gia Lâm - Hà Nội
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
23.Nguyễn Viết Tùng, 2006. Giáo trình côn trùng học đại cương. Nxb Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Viết Tùng, 2006. "Giáo trình côn trùng học đại cương
Nhà XB: NxbNông Nghiệp
24.Nguyễn Xuân Thành ,1996. Sâu hại bông, đay và thiên địch của chúng ở Việt Nam . Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thành ,1996. "Sâu hại bông, đay và thiên địch củachúng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
25.Nguyễn Xuân Thành ,1997 .Nông dược bảo quản và sử dụng tr(3- 25) .Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thành ,1997 ."Nông dược bảo quản và sử dụng tr(3-25)
Nhà XB: Nxb nông nghiệp
26.Nguyễn Xuân Thành ,2000 . Biện pháp sử dụng nông dược an toàn và hiệu quả tr(5-34).Nxb nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Thành ,2000 . "Biện pháp sử dụng nông dược antoàn và hiệu quả tr(5-34)
Nhà XB: Nxb nông nghiệp

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 1 : Giỏ nuụi sừu.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuõn Thành) 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
nh 1 : Giỏ nuụi sừu.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuõn Thành) 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu (Trang 23)
Hình 2: Đi điều tra thực địa.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 2 Đi điều tra thực địa.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 24)
Bảng 1: Thành phần loài côn trùng hại lạc. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 1 Thành phần loài côn trùng hại lạc (Trang 28)
Hỡnh 3: Ấu trựng sừu xỏm. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
nh 3: Ấu trựng sừu xỏm (Trang 32)
Hình 4: Ấu trựng sâu khoang. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 4 Ấu trựng sâu khoang (Trang 33)
Hình 5: Trưởng thành câu cấu xanh . - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 5 Trưởng thành câu cấu xanh (Trang 34)
Hình 6: Ấu trựng sâu xanh. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 6 Ấu trựng sâu xanh (Trang 35)
Hình 7: Ấu trùng sâu róm xỏm lông dài 4 gù vàng.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 7 Ấu trùng sâu róm xỏm lông dài 4 gù vàng.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 35)
Bảng 2: Thành phần thiên địch trên cây lạc. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 2 Thành phần thiên địch trên cây lạc (Trang 36)
Hình 8: Bọ cánh cụt ăn thịt. (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 8 Bọ cánh cụt ăn thịt. (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 38)
Hình 9: Nhộng ong kí sinh đèn lồng(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 9 Nhộng ong kí sinh đèn lồng(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 39)
Hình 10: Ong kí sinh đèn lồng.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 10 Ong kí sinh đèn lồng.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 39)
Hình 11: Bọ rùa đỏ (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 11 Bọ rùa đỏ (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 40)
Hình 12: Ấu trùng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 12 Ấu trùng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) (Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 42)
Hình 13: Nhộng của sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 13 Nhộng của sâu róm 4 gù vàng 2 vệt đen (Trang 45)
Hình 14: Trưởng thành cái.(Ảnh của TS Nguyễn Xuân Thành). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 14 Trưởng thành cái.(Ảnh của TS Nguyễn Xuân Thành) (Trang 46)
Hình 15: Trưởng thành đực.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 15 Trưởng thành đực.(Ảnh của T.S Nguyễn Xuân Thành) (Trang 47)
Bảng 4: Kích thước của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) với điều kiện t (trung bình)=  30 C W= 70% ⁰ ⁰ - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 4 Kích thước của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) với điều kiện t (trung bình)= 30 C W= 70% ⁰ ⁰ (Trang 49)
Bảng 5: Thời gian phát dục của trứng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 5 Thời gian phát dục của trứng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) (Trang 50)
Bảng 6: Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 30ºC, độ ẩm là 81%. - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 6 Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 30ºC, độ ẩm là 81% (Trang 51)
Bảng 7: Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 31.7C, độ ẩm trung bình 78.2% - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 7 Thời gian phát dục, tỉ lệ sống của sâu non ở nhiệt độ trung bình 31.7C, độ ẩm trung bình 78.2% (Trang 52)
Bảng 8: Thời gian phát dục và tỉ lệ vũ hóa của pha nhộng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Bảng 8 Thời gian phát dục và tỉ lệ vũ hóa của pha nhộng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) (Trang 53)
Hình 17: Biến động số lượng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen). - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
Hình 17 Biến động số lượng sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) (Trang 55)
BẢNG THỜI TIẾT TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA - Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp  trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012
BẢNG THỜI TIẾT TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w