Đặc điểm sinh học, sinh thái của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp.

Một phần của tài liệu Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012 (Trang 48 - 50)

PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2.2.1.Đặc điểm sinh học, sinh thái của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp.

đen) - orgyia sp.

3.2.2.1. Đặc điểm sinh học, sinh thái của trưởng thành sâu róm 4 gù(2 vàng 2 vệt đen) - orgyia sp. (2 vàng 2 vệt đen) - orgyia sp.

Qua giai đoạn nhộng là giai đoạn trưởng thành. Ở sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) chúng ta thấy được sự khác nhau rõ ràng của trưởng thành đực và

trưởng thành cỏi. Cỏc nhộng được vũ hóa sẽ chuyển biến thánh con đực, trưởng thành cỏi thỡ không có cánh và ít di chuyển. Giai đoạn này là giai đoạn cơ thể chúng được hoàn thiện và ổn định. Trưởng thành đực ban ngày di chuyển đi tìm các hoa và hút mật làm thức ăn, thường trú ẩn ở dưới các tán lá, còn con cái thỡ ớt và dường như không di chuyển, cơ thể chứa rất nhiều trứng bên trong khi đẻ xong sau 1 thời gian ngắn chúng sẽ chết. Vào ban đêm con đực sẽ bay ra và tìm con cái để giao phối với nhiệm vụ duy trì loài giống.

Trong phòng thí nghiệm tiến hành với 20 đôi trưởng thành với nhiệt độ, độ ẩm mỗi ngày khác nhau thì số lượng trứng được đẻ ra khác nhau:

Bảng 4: Kích thước của trưởng thành sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) với điều kiện t (trung bình)= 30 C W= 70%⁰

Trưởng thành

Tổng số cá thể theo dõi

Thời gian sống (ngày)

Dài nhất Ngắn nhất Trung bình

Con đực 20 9 5 7±0.7

Hình16: Nhịp điệu đẻ trứng của sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen).

Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy được sau khi tỏch đụi trưởng thành, mỗi đụi nuụi trong lọ 1.5l, điều kiện nhiệt độ, độ ẩm bình thường với thức ăn là mật ong pha loãng 10% chúng vẫn giao phối và đẻ trứng bình thường. Sau đó thí nghiệm với 1 cặp khác ở trong lọ 5l thức ăn là mật ong pha loãng 10% thì sức sống và tỉ lệ đẻ trứng cao hơn (152 quả).

Tỉ lệ đẻ trứng nhiều nhất vào ngày thứ 2 và giảm dần. Trung bình mỗi cặp ghép đôi đẻ được 129.6 quả. Khi nuôi trong các lọ cùng điều kiện nhiệt độ và độ ẩm ta cho thức ăn khác nhau lọ nuôi bằng nước thường, 1 lọ nuôi bằng mật ong pha loãng 10% thì tỉ lệ đẻ trứng ở lọ nuôi bằng mật ong pha loãng (105 quả) sẽ cao hơn ở lọ nuôi bằng nước (60 quả).

Như vậy nhịp độ đẻ trứng phụ thuộc rất nhiều vào không gian sống và thức ăn của trưởng thành.

Một phần của tài liệu Điều tra, nghiên cứu sự đa dạng về thành phần loài côn trùng và đặc điểm sinh học sinh thái của loài sâu róm 4 gù (2 vàng 2 vệt đen) orgyia sp trên cây lạc tại vùng ngoại thành hà nội vụ xuân hè 2012 (Trang 48 - 50)