1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng các loài côn trùng bộ cánh cứng coleoptera và đề xuất biện pháp quản lý tại vườn quốc gia ba vì hà nội

64 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 691,09 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập khoa Quản lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng trƣờng đại học Lâm Nghiệp, đƣợc ủng hộ khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng &Môi Trƣờng, với hƣớng dẫn thầy giáo, TS Lê Bảo Thanh tơi tiến hành thực khóa luận “Nghiên cứu tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất biện pháp quản lý khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì – Hà Nội” Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, TS Lê Bảo Thanh trực tiếp hƣớng dẫn tơi để hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, môn Bảo vệ thực vật cán quản lý VQG Ba Vì giúp đỡ tơi q trình điều tra, nghiên cứu khóa luận Và đặc biệt muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận tơi cố gắng hết sức, nhƣng thời gian trình độ cịn hạn chế nên chƣa sâu vào nghiên cứu tỉ mỉ không tránh khỏi sai sót định, Vì tơi mong đƣợc đóng góp ý kiến thầy giáo để đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn ! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2019 Sinh viên thực Lê Bá Đức i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng giới 1.1.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.1.2 Tình hình nghiên cứu trùng Cánh cứng 1.2 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng nƣớc 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trùng nói chung 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trùng Cánh cứng 1.3 Nghiên cứu trùng Cánh cứng VQG Ba Vì CHƢƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.1.1 Vị trí địa lý 11 2.1.2 Đặc điểm địa hình 11 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 12 2.1.4 Các dạng tài nguyên thiên nhiên khu vực 13 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 17 2.2.1 Đặc điểm dân cƣ 17 2.2.2 Hoạt động kinh tế 18 2.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng đệm 19 2.2.4 Văn hóa, giáo dục, y tế 20 2.2.5 Giao thông vận tải 21 ii 2.2.6 Đánh giá chung kinh tế, xã hội 21 CHƢƠNG III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.4 Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu 22 3.4.1 Công tác chuẩn bị 22 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập, đánh giá kế thừa số liệu 22 3.4.3 Điều tra đánh giá thực địa 23 3.4.4 Bố trí tuyến điều tra hệ thống điểm điều tra 23 3.4.5 Phƣơng pháp thu thập mẫu 23 3.4.6 Phƣơng pháp bảo quản giám định mẫu 29 3.4.7 Xử lý số liệu điều tra 30 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 31 4.1 Thành phần lồi trùng cánh cứng VQG Ba Vì 31 4.2 Tính đa dạng trùng thuộc Cánh cứng 33 4.3 Phân bố côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 38 4.3.1 phân bố côn trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 38 4.3.2 Phân bố côn trùng Cánh cứng theo độ cao 39 4.4 Tính đa dạng trùng Cánh cứng 41 4.4.1 Đa dạng hình thái 41 4.4.2 Đa dạng tập tính 44 4.4.3 Đa dạng sinh thái 45 4.4.4 Các lồi có vai trị làm chất thị, làm thức ăn 45 4.4.5 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 46 4.5 Mô tả đặc điểm loài thƣờng gặp 47 4.5.1 Bọ nâu vàng họ bọ (Scarabaeidae) 47 4.5.2 Bọ họ bọ (Scarabaeidae) 47 iii 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 48 4.6.1 Các giải pháp chung 48 4.6.2 Các biện pháp cụ thể 50 CHƢƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 53 5.1 KẾT LUẬN 53 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn STT : Số thứ tự VQG : Vƣờn quốc gia TCN : Trƣớc công nguyên ĐVR : Động vật rừng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1.SO SÁNH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC VẬT 14 RỪNG VQG BA VÌ 14 Bảng 2.2.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG Ở VQG BA VÌ 15 Bảng 3.1: PHIẾU ĐIỀU TRA CƠN TRÙNG 24 Bảng 3.2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA OTC 25 Bảng 3.3: BIỂU ĐIỀU TRA TRÊN CÂY ĐỨNG 27 Bảng 3.4: BIỂU ĐIỀU TRA GỐC CHẶT 27 Bảng 3.5: BIỂU ĐIỀU TẢ SỐ LƢỢNG THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG SỐNG DƢỚI ĐẤT 28 Bảng 3.6: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG VỢT 29 Bảng 3.7: ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI BẰNG BẪY ĐÈN 29 Bảng 3.8: DANH LỤC CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 Bảng 4.1: DANH LỤC CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG (COLEOPTERA) Ở VQG BA VÌ 31 Bảng 4.2: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LOÀI THEO TỪNG HỌ 33 Bảng 4.3: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THƢỜNG GẶP 35 Bảng 4.4: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG ÍT GẶP 36 Bảng 4.5: CÁC LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG NGẪU NHIÊN GẶP 36 Bảng 4.6:PHÂN BỐ CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH 38 Bảng 4.7: PHÂN BỐ CỦA CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO ĐỘ CAO 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra 25 Hình 4.1: TỶ LỆ % LỒI CƠN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG TẠI 34 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 Hình 4.2: TỶ LỆ CÁC LỒI CÔN TRÙNG THEO ĐỘ BẮT GẶP 35 Hình 4.3: THÀNH PHẦN CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO SINH CẢNH 38 Hình 4.4: THÀNH PHẦN LỒI CƠN TRÙNG CÁNH CỨNG THEO ĐỘ CAO 40 Hình 4.4.1: Râu đầu dài, cứng: họ Xén tóc (Cerambycidae) 41 Hình 4.4.2: Râu đầu hình gối lớp: họ Bọ (Scarabacdae) 42 Hình 4.4.3: Miệng gặm nhai họ Xén tóc (Cerambycidae) 42 Hình 4.4.4: Dạng chân đào bới họ Bọ (Scarabacdae) 43 Hình 4.4.5: Dạng chân đi, chạy họ Xén tóc (Cerambycidae) 43 Hình 4.4.6: Mảnh lƣng ngực kéo dài che phủ hết ngực họ Bọ (Scarabacdae) 43 Hình 4.4.7: Cánh màu nâu đỏ Họ Xén tóc (Cerambycidae) 44 Hình 4.5:bọ nâu vàng (Lepidiota Consobrina) 47 Hình 4.6: bọ (Catharsius molossus ) 47 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên Cứu Tính Đa Dạng Các Lồi Cơn Trùng Bộ Cánh Cứng (Coleoptera) Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì – Hà Nội” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Lê Bá Đức Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá thành phần đa dạng loài phân bố trùng Cánh cứng từ đề xuất số biện pháp quản lý khu vực vƣờn quốc gia Ba Vì Nội dung nghiên cứu: Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu nên đề tài tập trung vào nội dung sau: - Xác định thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng (Coleoptera) - Đề xuất số biện pháp quản lý loại côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu Kết đạt đƣợc: Thành phần loài: Xác định đƣợc 27 loài thuộc 11 họ thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Ba Vì Đặc điểm phân bố Sự phân bố côn trùng Cánh cứng chủ yếu phụ thuộc vào dạng sinh cảnh theo độ cao Sinh cảnh rừng phục hồi độ cao dƣới 400m có thành phần lồi trùng Cánh cứng nhiều Ở độ cao > 400 số lƣợng thành phần lồi trùng Cánh cứng gặp Tính đa dạng sinh học: viii Cơn trùng Cánh cứng có tính đa dạng hình thái, đa dạng tập tính đa dạng sinh thái Biện pháp quản lý: - Đề xuất số biện pháp chung cụ thể để quản lý trùng gây hại bảo tồn lồi thiên địch khu vực nghiên cứu - Đƣa quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt quy định việc sử dụng thuốc hóa học phịng trừ sâu hại - Phân cấp rõ ràng cấp quản lý - Nâng cao ý thức trách nhiệm cho ngƣời ix ĐẶT VẤN ĐỀ Trong giới tự nhiên, trùng nhóm động vật thu hút quan tâm đặc biệt ngƣời Theo số liệu điều tra từ 1999-2006 IUCN: Cơn trùng giới có số lồi đƣợc mơ tả 950.000 lồi, chiếm 76,6% tổng số loài động vật 60,79% tổng số loài động thực vật, có 1192 lồi đƣợc đánh giá, có 623 lồi bị đe dọa Nhờ đặc tính thích nghi kỳ lạ với ngoại cảnh, lớp động vật phong phú, đa dạng thành phần loài đồng thời số lƣợng cá thể loài lớn, theo C.B Willam, (Thomas Eisner E.O.Wilson,1977), lớp trùng có đến tỷ tỷ (1018) cá thể Chúng có mặt khắp nơi can dự vào trình sống trái đất, có đời sống ngƣời Ở phƣơng diện côn trùng kẻ gây hại nguy hiểm, theo “Sedlay 1978 có khoảng 0,1 % số lồi trùng gây hại cho trồng, động vật ngƣời”, mặt khác chúng lại động vật có ích Cơn trùng đóng vai trò quan trọng hệ sinh thái nhƣ tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, thành phần khơng thể thiếu chuỗi thức ăn, chúng có vai trị quan trọng việc thụ phấn cho lồi thực vật làm tăng suất trồng góp phần tạo tính đa dạng thực vật Nhiều lồi trùng ăn thịt ký sinh tham gia vào diệt trừ sâu hại, số cung cấp sản phẩm công nghiệp quý nhƣ cánh kiến, tơ tằm, mật ong Bộ Cánh cứng (Coleoptera) khác phong phú lớp trùng Bộ có khoảng 250.000 lồi gồm nhiều lồi có hại có ích, phân bố rộng Chúng có ảnh hƣởng tích cực tới tiêu cực tới đời sống ngƣời nhƣ có vai trị quan trọng việc cân hệ sinh thái mơi trƣờng tham gia vào chu trình chuyển hóa vật chất lƣợng hệ sinh thái, tham gia vào trình thụ phấn làm tăng suất trồng, làm cho đất tơi xốp, cung cấp thực phẩm, dƣợc phẩm, đồ trang sức loài nhƣ Bọ rùa, Bọ cánh cứng ba khoang, bọ niễng, cịn thiên địch có ý nghĩa lớn kinh doanh nông lâm nghiệp cân hệ sinh thái Bên cạnh trùng gây nhiều tác hại nhƣ làm nhiều loài sinh trƣởng phát triển Từ nhân tố thảm thực vật nhiệt độ tạo cho trùng Cánh cứng có mơi trƣờng sống phù hợp, có lƣợng thức ăn phong phú đa dạng 4.4 Tính đa dạng trùng Cánh cứng Côn trùng lớp phong phú giới động vật, chúng đa dạng nhiều mặt nhƣ: hình thái, số lƣợng, phân bố, tập tính, thành phần hay số vai trò hệ sinh thái 4.4.1 Đa dạng hình thái Hình thái trùng chia làm phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng - Đầu: phần trƣớc thể giữ chức quan trọng đời sống côn trùng, 5-6 đốt phía trƣớc thể gộp lại mà thành, phía trƣớc đầu từ xuống cịn có: đỉnh đầu, trán, chân mơi, hai đỉnh đầu cịn có mắt kép, phía trán cịn có lỗ hõm gọi ổ chân râu, từ mọc râu đầu Tuy nhiên điều kiện môi trƣờng sống mà lồi có biến đổi khác nhau, có lồi đầu kéo dạng ống vịi nhƣ (Vịi voi) thích nghi với sống đục măng non họ tre nứa loài đầu biến đổi thu nhỏ nhiều so với phần khác, Ngoài biến đổi đầu phận khác có biến dạng nhƣ: + Râu đầu : Cơn trùng có đơi râu đầu nhiều đốt, có chức chủ yếu cảm giác Hình 4.4.1: Râu đầu dài, cứng: họ Xén tóc (Cerambycidae) 41 Hình 4.4.2: Râu đầu hình gối lớp họ Bọ (Scarabacdae) - Râu đầu hình cƣa: họ Bổ củi (Elateridae) - Râu đầu hình chùy: họ Bọ rùa, họ mọt, vịi voi + Miệng: công cụ thu thập sơ chế thức ăn - Miệng hình ống vịi: họ vịi voi (Curculionidae) - Các họ lại chủ yếu miệng gặm nhai Hình 4.4.3: Miệng gặm nhai họ Xén tóc (Cerambycidae) - Ngực: phần thứ đƣợc coi trung tâm hoạt động thể trùng ngực mang đơi chân ngực có dạng: Chân đào bới, Chân leo, chân bơi đôi cánh cứng dùng để bay 42 Hình 4.4.4: Dạng chân đào bới họ Bọ (Scarabacdae) Hình 4.4.5: Dạng chân đi, chạy họ Xén tóc (Cerambycidae) - Ngực trùng đốt thân tạo thành từ trƣớc sau, có đốt ngực trƣớc, đốt ngực giữa, đốt ngực sau Những lồi vận động chân dài ngực phát triển, lồi vận động nhiều nhƣ Xén tóc, Bọ chân, cánh, ngực phát triển, phần ngực côn trùng Cánh cứng có đặc điểm sau: Mảnh lƣng ngực trƣớc kéo dài dạng sừng nhƣ: Bọ Giữa cánh có mảnh thuẫn với độ to nhỏ khác nhau, mảnh thuẫn thƣờng hình tam giác Hình 4.4.6: Mảnh lƣng ngực kéo dài che phủ hết ngực họ Bọ (Scarabacdae) 43 - Cánh có độ cứng khác (họ Đom đóm có cánh mềm, họ Xén tóc có cánh cứng) màu sắc vân hoa khác đa dạng Hình 4.4.7: Cánh màu nâu đỏ Họ Xén tóc (Cerambycidae) - Bụng: phận thứ thể, chứa quan đồng hóa dị hóa, quan sinh sản côn trùng, đƣợc cấu tạo nhiều đốt bụng nối với màng mỏng nên thể co giãn quay đƣợc dễ dàng, côn trùng Cánh cứng thƣờng có dạng bụng rỗng - Mỗi lồi có hình dạng kích thƣớc đặc trƣng có màu sắc khác để thích nghi với điều kiện sống, để lẩn trốn kẻ thù hay để dễ dàng tìm kiếm thức ăn - Một số lồi có màu sắc sặc sỡ nhƣ Bọ rùa, Hành trùng, Xén tóc - Một số lồi có màu sẫm tối nhƣ Bọ 4.4.2 Đa dạng tập tính Để thích nghi với điều kiện ngoại cảnh nhƣ hoạt động kiếm mồi, lẩn trốn kẻ thù hay trì nịi giống trùng nói chung lồi nói riêng tạo cho tập tính khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Đối với trùng Cánh cứng có nhiều lồi xu tính nhƣ xu hóa, xu quang, xu nhiệt, Một số lồi có tính xu quang mạnh (thƣờng xu quang dƣơng), chúng thƣờng loài hoạt động ban đêm nhƣ Bọ hung, Bổ củi, Đom đóm với đặc điểm mắt nhỏ không bị sắc tố tách biệt khỏi mắt kép thể chêm 44 Một số lồi có tính xu hóa nhƣ Mọt, Bọ Nhờ mà chúng tìm kiếm thức ăn, tìm đơi, tìm nơi đẻ trứng tránh thiên địch Thức ăn côn trùng Cánh cứng đa dạng phức tạp, đa số lồi ăn nhƣng có số lồi gặm vỏ cây, đục thân nhƣ Xén tóc, Vịi voi, số loài hại rễ nhƣ Bọ hung, Bổ củi Trên thực tế thức ăn yếu tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến tập tính sống trùng, ảnh hƣởng đến thời gian sinh sản côn trùng Đa số lồi trùng sinh sản phát dục vào mùa có thức ăn phong phú Vì khẳng định thức ăn yếu tố hình thành nên đặc tính trùng 4.4.3 Đa dạng sinh thái Phân tích tính đa dạng sinh thái côn trùng cho thấy đƣợc phân bố côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu phân bố rộng khắp, từ sinh cảnh trảng cỏ bụi sinh cảnh rừng phục hồi Ở độ cao khác bắt gặp nhiều lồi trùng số lƣợng thành phần lồi khác nhau, cụ thể độ cao < 600m thành phần số lƣợng xuất nhiều so với độ cao >600m Qua thấy đặc điểm sống côn trùng mối liên hệ với điều kiện môi trƣờng ảnh hƣởng môi trƣờng đến số lƣợng cá thể loài, đề tài đề cập chủ yếu đến yếu tố sinh vật vào phân tích tính đa dạng yếu tố chủ yếu thức ăn, mơi trƣờng sống dạng quan hệ lồi, khác lồi Vì trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng ln có đa dạng phân bố theo dạng sinh cảnh độ cao 4.4.4 Các lồi có vai trò làm chất thị, làm thức ăn Các lồi trùng Cánh cứng đóng vai trị làm chất thị chủ yếu có ý nghĩa cơng tác phịng trừ sản xuất, lồi gây hại xuất sinh cảnh rừng tre nứa vào mùa mƣa từ tháng đến tháng hàng năm, nắm đƣợc đặc tính thị để đƣa biện pháp phòng trừ Vòi voi nhằm hạn chế ảnh hƣởng tới suất chất lƣợng tre nứa sau Một số loài trùng cịn đƣợc dùng làm thực phẩm nhƣ Bọ hung, Vòi voi 45 4.4.5 Đánh giá vai trò côn trùng Cánh cứng hệ sinh thái Côn trùng Cánh cứng chiếm lƣợng lớn với nhiều dạng sống khác hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái VQG Ba Vì nói riêng nên chúng có vai trị quan trọng chu trình tuần hồn vật chất vai trị chúng thể mặt có ích có hại Vai trị lồi có ích: Trong nghiên cứu trƣớc thƣờng xuyên thấy có mặt hành trùng dƣới dạng sâu trƣởng thành đất, thức ăn chúng thƣờng sâu non loài sâu hại Cánh vảy số loài sâu hại khác nên hạn chế phát triển loài sâu này, loài Bọ rùa loài ăn Rệp nên có ích việc hạn chế tác hại nhóm sâu có miệng chích hút Do khu vực nghiên cứu thấy xuất Rệp sáp chồi non hay rừng Mọt lồi trùng ăn gỗ khác tham gia tích cực việc phân giải lớp thảm mục rừng Một số lồi có tác dụng cải tạo đất nhƣ Bọ làm tơi xốp đất, số lƣợng lớn đƣờng hầm côn trùng tạo thuận tiện cho việc thơng thống khí đất, thể côn trùng chết tự tập trung lớp đất tạo thành phân bón hữu cơ, chất tiết trùng có giá trị làm phân bón tốt Vai trị lồi có hại: Nhóm hại nhƣ họ Ánh kim, họ Bọ Nhìn chung nhóm Cánh cứng hại có mức độ gây hại nhỏ, chƣa cần phải có giải pháp phịng trừ Nhóm hại thân cành nhƣ Mọt, Xén tóc Nhóm hại rễ non gồm họ Vòi voi khu vực nghiên cứu lồi có mật độ khơng cao nên không đáng lo 46 4.5 Mô tả đặc điểm loài thƣờng gặp 4.5.1 Bọ nâu vàng họ bọ (Scarabaeidae) Hình 4.5:bọ nâu vàng (Lepidiota Consobrina) Đặc điểm hình thái học chiều dài thân từ 1-1,5cm Cơ thể màu nâu nhạt, chùy râu đầu màu nâu sẫm, đầu phủ lớp lông tơ dài, mảnh tam giác hình bán nguyệt, gốc mảnh tam giác cánh 1/3 gốc cánh cứng, cánh cứng lồi đều, có chấm mịn, mặt bụng có đốt bụng có lơng tơ mọc rải rác, chân có lơng tơ Đặc tính sinh vật học: ăn lá, thân rễ 4.5.2 Bọ họ bọ (Scarabaeidae) Hình 4.6: bọ (Catharsius molossus ) 47 Đặc điểm hình thái học: chiều dài thân 3-4 cm Cơ thể màu nâu nhạt, đầu có phủ lớp lơng tơ dài, đầu có chấm sần sùi, chiều dài đầu 1,5-2 cm Cánh cứng lồi đều, có chấm mịn bề rộng cánh 1,5 cm, mặt bụng có lơng tơ mọc rải rác, chân có lơng tơ Đặc tính sinh vật học: ăn lá, rễ 4.6 Đề xuất số giải pháp quản lý tài nguyên côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu Tài ngun rừng mơi trƣờng sống lồi trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng, việc nơi cƣ trú hay dạng sinh cảnh sống kéo theo cân sinh thái, giảm đa dạng sinh học Trong bối cảnh nay, yêu cầu cấp thiết đặt quản lý hiệu để phát triển rừng bền vững, giải pháp quản lý côn trùng phải đƣợc cân nhắc hệ thống quản lý rừng bền vững theo tiêu chí sau: Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm ảnh hƣởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ mai sau Phát triển bền vững cân ba yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng Các giải pháp quản lý chung bao gồm: Giải pháp tổ chức quản lý Giải pháp tuyên truyền Giải pháp tăng cƣờng công tác bảo vệ 4.6.1 Các giải pháp chung 4.6.1.1 Giải pháp tổ chức quản lý Cần phải có đầu tƣ cho nghiên cứu phát triển nơng, lâm nghiệp, khuyến khích tổ chức cá nhân đầu tƣ cho công tác bảo tồn tài ngun thiên nhiên nói chung tài ngun trùng Cánh cứng nói riêng Nâng cao cơng tác đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ cán có lực, chuyên môn quản lý, kinh nghiệm tổ chức nghiên cứu thực nghiệm 48 Có quy định cụ thể việc thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức, cá nhân cấp có thẩm quyền việc quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm liên quan đến trùng Cánh cứng, cấp quyền, ban ngành, đồn thể có biện pháp đầu tƣ, hƣớng dẫn, kỹ thuật nhân ni, chăm sóc lồi mang lại giá trị kinh tế công tác quản lý cần giám sát hoạt động khai thác, mua bán lồi trùng Cánh cứng để làm cân sinh thái 4.6.1.2 Giải pháp tuyên truyền Biện pháp tuyên truyền biện pháp quan trọng, cần đƣợc quan tâm triển khai rộng rãi nơi trình độ dân trí ngƣời dân cịn hạn chế, giá trị côn trùng Cánh cứng chƣa đƣợc đánh giá tầm quan trọng nó, tham gia ủng hộ ngƣời dân giúp cho cơng tác quản lý, bảo tồn lồi trùng Cánh cứng đạt hiệu Giải pháp tuyên truyền giúp dân hiểu ý nghĩa quan trọng rừng nâng cao nhận thức trách nhiệm ngƣời dân nghĩa vụ bảo vệ rừng, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ trùng nói chung trùng Cánh cứng nói riêng, nhằm giáo dục hình thành tƣ tƣởng cho học sinh ghế nhà trƣờng 4.6.1.3 Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ Thúc đẩy nhanh công tác quy hoạch khu vực dân cƣ cho phù hợp, để giảm thiểu tác động đến nguồn tài ngun rừng nói chung phần lớn ngƣời dân sống ven rừng, sống phụ thuộc nhiều vào rừng Thực xây dựng quy ƣớc, hƣơng ƣớc cộng đồng, tiến hành việc ký cam kết quản lý, bảo vệ rừng có tham gia ngƣời dân trí, ủng hộ quyền địa phƣơng, lực lƣợng kiểm lâm Tổ chức buổi hội thảo, tập huấn, tuyên truyền sách tới tận sở, thơn xã, xóm Ngồi cần phải nâng cao lực cho cán chuyên trách địa phƣơng 49 Thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp hộ nông dân miền núi chƣa cao chƣa xứng với tiềm lao động đất đai miền núi dẫn đến tình trạng họ chƣa gắn bó với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, nguyên nhân sách phát triển lâm nghiệp nhiều bất cập, cần phải đƣợc cải thiện để thu hút nhiều quan tâm họ vào phát triển nguồn tài nguyên quý giá Gắn kết lợi ích kinh tế với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nói chung bảo tồn lồi trùng Cánh cứng nói riêng biện pháp giao đất giao rừng, để họ thật trở thành chủ thể trình thực thi giao đất, giao rừng, triển khai rộng rãi hệ thống khuyến nông, khuyến lâm theo hƣớng nông lâm kết hợp để phát huy hiệu sách giao đất giao rừng Khuyến khích ngƣời dân trồng thêm loài cải tạo đất, ăn thích hợp vừa có tác dụng cải tạo đất vừa tăng độ che phủ chống xói mịn lại có thu nhập Việc trồng thêm lồi có hoa cịn có tác dụng hữu hiệu tạo nơi cƣ trú cho lồi trùng, đặc biệt lồi trùng có ích thiên địch loài sâu hại, bù lại làm cho mùa màng bội thu việc thụ phấn cho có hoa Mở lớp tập huấn kỹ thuật điều tra phát sâu bệnh hại rừng, phổ cập phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) cho lực lƣợng tham gia bảo vệ rừng 4.6.2 Các biện pháp cụ thể 4.6.2.1 Công tác điều tra, giám sát, thu thập thông tin điều kiện sinh vật học, sinh thái học lồi Đây cơng việc có ý nghĩa quan trọng, dựa vào thông tin sinh vật học, sinh thái học sớm biết đƣợc vị trí, thời gian khí hậu, thời tiết lồi cụ thể, đặc biệt trùng Cánh cứng gây hại loài trồng nông lâm nghiệp, việc biết đƣợc đặc điểm chúng xác định đƣợc thời điểm phát dịch, điều có ích việc chủ động phịng trừ cho hợp lý 50 Công việc điều tra giám sát lồi trùng Cánh cứng phải tiến hành cách khoa học, tồn diện đem lại kết cao, cần kết hợp điều tra thực tế với kế thừa nguồn tài liệu liên quan, việc lập tuyến điều tra phân bố khu vực, dạng sinh cảnh khác điều tra tất mùa, ngày năm Các nội dung cần thiết cần điều tra: - Điều tả thu thập mẫu vật, xác định thành phần loài côn trùng Cánh cứng, chủ yếu pha trƣởng thành - Điều tra mồi bẫy, xác định loài cây, lồi sinh vật khác đƣợc lồi trùng Cánh cứng sử dụng làm thức ăn, đặc biệt pha trƣởng thành - Điều tra nơi cƣ trú lồi trùng Cánh cứng - Điều tra xác định ảnh hƣởng yếu tố thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa, đặc điểm lâm phần khu vực điều tra loài trùng Cánh cứng Ngồi thu thập điều kiện sinh vật học, sinh thái học loài cách đầu tƣ xây dựng trung tâm nghiên cứu, trang trại nhân nuôi côn trùng Cánh cứng việc tạo nơi cƣ trú, ni trồng lồi làm thức ăn nhân ni lồi sinh vật hay trùng khác làm thức ăn cho lồi trùng Cánh cứng Dựa vào kết vấn cho thấy ngƣời dân nơi chƣa đánh giá đƣợc tầm quan trọng giá trị thực lồi trùng Cánh cứng, việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân vấn đề quan trọng đặt làm để thu hút quan tâm, ủng hộ ngƣời dân việc nhân nuôi lồi trùng Cánh cứng có giá trị kinh tế để vừa nâng cao thu nhập, vừa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Yêu cầu đặt trƣớc hết phải tạo thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, từ khuyến khích, hƣớng dẫn kỹ thuật nhân ni, chăm sóc đến với ngƣời dân,một có thị trƣờng tiêu thụ nắm đƣợc nắm đƣợc kinh nghiệm kỹ thuật nhân nuôi ngƣời dân khơng cịn e ngại, nghi ngờ giá trị mà lồi trùng Cánh cứng 51 mang lại Lúc họ tham gia vào cơng tác bảo tồn thành phần lồi, đảm bảo đa dạng sinh học cân sinh thái 4.6.2.2 Các biện pháp kỹ thuật - Đối với lồi trùng Cánh cứng có vai trị chất thị Đối với nhóm trùng lồi cần thực công tác trồng rừng, làm giàu rừng, cấu loài làm thức ăn cho pha khác côn trùng Cánh cứng, song song với sử dụng biện pháp phịng trừ hợp lý mà khơng làm tổn hại đến vai trị quan trọng chúng cân sinh thái - Đối với lồi trùng Cánh cứng thiên địch Các lồi trùng có vai trị thiên địch, để phát huy khả tiêu diệt loài sâu hại khác phải thực trồng rừng, làm giàu rừng, nƣơng rẫy phải thực mơ hình nơng lâm kết hợp để tạo hài hịa nơi cƣ trú cho di chuyển cho lồi trùng Cánh cứng, bảo vệ lồi bụi thảm tƣơi để lồi trùng Cánh cứng có nơi cƣ trú, đảm bảo có đủ nguồn thức ăn - Đối với loài sinh vật có ý nghĩa sinh thái Diện tích rừng ngày bị thu hẹp làm cho phạm vi phân bố lồi trùng giảm dần Do cần tiến hành mở rộng môi trƣờng sống việc trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng nhằm mục đích tạo hệ sinh thái giống diện tích đủ lớn để thể đƣợc mức độ thƣờng gặp loài cao 52 CHƢƠNG V : KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua q trình điều tra nghiên cứu trùng Cánh cứng khu vực VQG Ba Vì thu đƣợc kết sau: - Xác định đƣợc 27 loài thuộc 11 họ Cánh cứng (Coleoptera) Trong có họ có thành phần loài đƣợc bắt gặp nhiều nhƣ họ Ánh kim (Chrysomelidae) với loài/27 loài loài đƣợc bắt gặp nhiều Bọ (Catharsius molossus) Bọ nâu vàng (Lepidiota Consobrina) thuộc họ Bọ (Scarabaeidae), - Có lồi thƣờng gặp thuộc họ Bọ (Scarabaeidae) lồi gặp thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) - Sự phân bố côn trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu có phân bố theo sinh cảnh theo độ cao, cụ thể số lƣợng loài côn trùng bắt gặp chủ yếu sinh cảnh rừng phục hồi rừng trồng, trảng cỏ bụi bắt gặp Về độ cao số lƣợng lồi trùng phân bố giảm dần từ thấp lên cao, độ cao >400m số lƣợng bắt gặp loài côn trùng Cánh cứng cao so với độ cao

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w