Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại thị trấn việt lâm huyện vị xuyên tỉnh hà giang

67 4 0
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại thị trấn việt lâm huyện vị xuyên tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập rèn luyện trƣờng Đại Học Lâm nghiệp, đến khóa học 2013 – 2017 bƣớc vào giai đoạn kết thúc Để củng cố kiến thức nhƣ bƣớc đầu làm quen với công việc kĩ sƣ lâm nghiệp sau trƣờng thiếu Đƣợc trí ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn thị trấn Việt Lâm – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang” dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn Qua xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tơi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND thị trấn Việt Lâm,huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ thời gian học nghiên cứu khóa luận Nay đề tài hoàn thành, nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thân nên khơng tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vậy mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày… tháng … năm 2017 Sinh viên thực Triệu Thúy Phƣợng TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.Tên đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn thị trấn Việt Lâm – huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang” Sinh viên thực Triệu Thúy Phƣợng Mã sinh viên: 1353021771 Lớp 58B-QLTNR Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thành Tuấn Mục tiêu nghiên cứu Xác định thành phần lồi, đặc điểm hình thái, cơng dụng đề xuất giải pháp quản lý loài nấm lớn khu vực nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu loài nấm lớn khu vực thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 20 tháng 02 năm 2016 đến ngày 20 tháng 05 năm 2017 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: - Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn - Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn - Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn - Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp kế thừa - Kế thừa tài liệu điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - Các loại đồ trạng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu - Các tài liệu pháp luật, pháp quy bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học nhà nƣớc - Các tài liệu phƣơng pháp điều tra tài nguyên nấm - Các tài liệu phƣơng pháp điều tra thu hái mẫu, giám định mẫu - Các tài liệu phân loại nấm: nấm lớn, nấm lỗ, nấm đất, nấm mục gỗ - Trong trình phân loại nấm lớn dựa vào tài liệu chuyên khảo nƣớc tác giả Trịnh Tam Kiệt (1983), Zhao Jiding (1998), Zahao Xiaoqing (2005), Mao Xiaogang (2000) “ Từ điển nấm” tái lần thứ 10 năm 2008 công báo NCBI phân loại nấm năm 2012 7.2 Phương pháp điều tra Công tác chuẩn bị: chuẩn bị đồ, dụng cụ thu thập mẫu (cồn 900, túi linon, dao, máy ảnh ), địa bàn, thƣớc dây, túi đựng mẫu, phiếu điều tra Công tác ngoại nghiệp: bao gồm điều tra sơ điều tra tỷ mỷ Điều tra sơ đƣợc điều tra theo tuyến, điều tra tỷ mỷ đƣợc thực điều tra ô tiêu chuẩn - Điều tra theo tuyến: Trên sở đồ địa hình khảo sát thực địa lập tuyến điều tra, với chiều dài tuyến thứ 2km, chiều dài tuyến thứ hai 3.5km, chiều dài tuyến thứ ba 4,5km 7.3 Phương pháp thu thập mẫu Tiến hành điều tra lập ô tiêu chuẩn thu thập mẫu tiêu chuẩn đó, Trong q trình điều tra, đồng thời tiến hành thu thập mẫu lớn, mẫu thu đƣợc ghi lại phiếu điều tra mẫu (biểu 01) MẪU 01: PHIẾU ĐIỀU TRA NẤM LỚN Ngày lấy mẫu: Số ô tiêu chuẩn Số tuyến: Địa điểm điều tra: , Số hiệu mẫu: Tên nấm: Tên Việt nam: Nơi lấy mẫu: Địa hình: Độ cao: Hƣớng dốc: Độ dốc: Phƣơng thức mọc ( kiểu mọc): Vị trí mọc chủ: Mọc trong, bìa hay ngồi rừng: Loài chủ: Số lƣợng thể nấm: Kiểu rừng: Gây mục: Sau thu thập mẫu nấm cần chụp ảnh ghi lại đặc điểm nơi thu lấy mẫu, đặc điểm hình thái mẫu Các mẫu có cấu tạo chất thịt, keo cần tiến hành ngâm cồn 900, mẫu nấm có cấu tạo chất gỗ, chất bần, chất than phơi khơ cho vào túi nilon Sau đem mẫu nấm Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng để phân định, giám định tên lồi 7.4 Cơng tác nội nghiệp a Phương pháp xác định mẫu Điều tra, thu lấy mẫu ngồi thực địa tơi mơ tả đặc điểm hình thái thể nấm cách sơ Sau đó, mang mẫu nấm Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng tiến hành mô tả chi tiết đối chiếu với tài liệu tham khảo của: Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên), nấm lớn Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Đới Ngọc Thành (chủ biên), Đa dạng nấm lớn Hải Nam, NXB khoa học Trung Quốc, 2010 Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Nấm lớn Cúc Phương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hệ thống phân loại Ainsworth ( 1973 ) Đặc điểm hình thái đƣợc mơ tả theo mẫu sau: MẪU 02 PHIẾU MÔ TẢ MẪU NẤM Số hiệu mẫu: Có cuống: Chiều dài cuống: Đƣờng kính cuống: Cách mọc cuống: Đặc điểm cuống: Hình dạng tán: Màu sắc tán: Kích thƣớc tán: Số tầng ống nấm: Số lỗ ống nấm/1mm2: Chất mô nấm (Gỗ, bần, thịt, da, keo, than): Đặc điểm mô nấm: Đặc điểm lỗ nấm: Các đặc điểm khác: b Định loại nấm Các loài nấm thu đƣợc thực địa dựa tài liệu chuyên khảo bảng phân loại Ainsworth (1973) để định loại xếp chúng theo biểu sau: Mẫu 03 DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM Tên STT khoa học Tên Việt Nam Nơi mọc Tần suất Phƣơng Ý Ghi bắt gặp thức sống nghĩa 7.5 Tính đa dạng lồi nấm lớn khu vực nghiên cứu Tính đa dạng lồi nấm lớn đƣợc thể thông qua số đặc điểm thành phần lồi nấm, hình thái, sinh thái Tính đa dạng thành phần loài: đƣợc thể qua phân bố taxon ngành, bộ, họ, chi, đa dạng lồi ngành Tính đa dạng hình thái: Đa dạng hình thái nấm đƣợc phân tích, thống kê, tính phần trăm số lồi có đặc điểm cuống nấm (có cuống khơng có cuống), hình dạng tán nấm (bán nguyệt, quạt, hình phễu), màu sắc (xám, nâu, vàng, trắng màu khác) so với tổng số loài nghiên cứu Về đặc điểm cấu tạo thể nấm thể qua chất bần, chất da, chất gỗ Tính đa dạng sinh thái: Đƣợc thể qua theo địa hình, trạng thái rừng, phƣơng thức sống nấm Đánh giá mức độ t gặp loài nấm: Để đánh giá mức độ bắt gặp lồi nấm ta dựa vào cơng thức: A = n/N x 100% Trong đó: n số lần điều tra bắt gặp N tổng số lần quan sát Nếu A ≤ 25% gặp, ký hiệu ( + ) Nếu 25% < A ≤50% bắt gặp, ký hiệu ( ++ ) Nếu A > 50% hay gặp, ký hiệu ( +++ ) Xác định cơng dụng lồi nấm: Cơng dụng lồi nấm đƣợc thống kê theo nhóm cơng dụng sau: thực phẩm, dƣợc liệu, phân giải gỗ kháng u đƣợc dựa tài liệu Mão Hiểu Cƣơng (1999), Trịnh Tam Kiệt (1982), Trần Văn Mão ( 1983, 2005), Đới Ngọc Thành (2010) Đề xuất hướng sử dụng loài nấm lớn: Hƣớng đề xuất sử dụng loài nấm lớn khu vực nghiên cứu đƣợc đề xuất dựa giá trị công dụng loài nấm, dựa đặc điểm sinh học đặc điểm phân bố loài nấm Một số kết đạt đƣợc Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: (1) Thành phần loài nấm: Số loài thu đƣợc là26 loài thuộc 17 chi, họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành phụ nấm Đảm có tỷ lệ 96,15% tổng số loài thu đƣợc, nấm chiếm nhiều nấm lỗ với 88,45% Họ nấm chiếm tỷ lệ nhiều họ nấm lỗ với 50% Chi Ganoderma chiếm tỷ lệ nhiều với 26,92% (2) Hình thái thể nấm: Trong mẫu thu đƣợc lồi có cuống chiếm 38,46%, lồi khơng có cuống chiếm 61,54% Có hình dạng tán nấm, hình quạt chiếm tỷ lệ cao 53,85%, sau hình trịn chiếm 26,92%, tiếp lần lƣợt đến dạng tán nấm hình bán nguyệt chiếm 7,69%, hình cầu , hình vỏ sị hình phễu chiếm 3,85% Màu s c nấm: Có loại màu khác nhau, màu đen chiếm tỷ lệ lớn với 30,77%, màu nâu chiếm 26,92%, màu vàng chiếm tỷ lệ 15,38%, màu trắng chiếm tỷ lệ 11,54%, màu xám chiếm tỷ lệ 3,85% màu khác chiêm tỷ lệ 11,54 Trong chất cấu tạo mô nấm chất thịt chiếm tỷ lệ lớn với 53,85%, chất da chiếm 15,38% chất khác chiếm 30,77% (3) Sinh thái: Các loài nấm phân bố sinh cảnh theo vùng núi thấp chiếm tỷ lệ cao với 57,69%, vùng núi cao chiếm 42,31% Các loài nấm phân bố theo hƣớng phơi khác hƣớng Đơng Bắc chiếm tỷ lệ số loài nấm phân bố cao với 46,15%, hƣớng Tây Bắc chiếm 26,93%, hƣớng Tây Nam chiếm 15,38%, hƣớng Đông Nam chiếm tỷ lệ thấp với 11,54% Nấm Phân bố trạng thái rừng IIIA3 chiếm tỷ lệ cao với 57,69%, trạng thái rừng IIB chiếm tỷ lệ 42,31% Các phƣơng thức sống nấm: Phƣơng thức sống nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao với 80,77%, nấm ký sinh chiếm tỷ lệ 19,23% Mức độ bắt gặp: Bắt gặp chiếm tỷ lệ lớn với 42,31%, gặp chiếm tỷ lệ thứ với 30,77% Cuối hay gặp chiếm tỷ lệ thấp với 26,92% Các nhóm nấm có lợi có hại: Nâm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ 19,23%, nấm dùng làm thực phẩm chiếm tỷ lệ 3,85% cuối nấm chƣa rõ công dụng chiếm tỷ lệ 76,92% Nơi mọc nấm: Nấm mọc rừng rộng chiếm tỷ lệ cao 69,23%, nấm mọc rừng hỗn giao 26,92% cuối cừng nấm mọc rừng kim chiếm tỷ lệ 3,85% Hà Nội, ngày … tháng…năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2.Ở Việt Nam CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.4 Đất đai 2.2 Tình hình kinh tế-xã hội 11 2.2.1 Dân số, lao động 11 2.2.2 Văn hóa, y tế, giáo dục 13 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 14 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế địa phƣơng từ năm 2014 – 2016 14 2.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội thị trấn Việt Lâm 14 CHƢƠNG 16 MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG 16 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.3 Thời gian nghiên cứu 16 3.4 Địa điểm nghiên cứu 16 3.5 Nội dung nghiên cứu 16 3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 3.6.1 Phƣơng pháp kế thừa 16 3.6.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 17 3.6.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 18 CHƢƠNG 21 KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 21 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn 25 4.3 Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn 28 4.4 Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn 39 4.4.1 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo địa hình 39 4.4.2 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo trạng thái rừng 40 4.4.3 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm 41 4.4.4 Mức độ bắt gặp loài nấm 41 4.4.5.Tính đa dạng theo nơi phân bố 42 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn 43 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Tồn 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất Thị trấn Việt Lâm qua năm 2014 – 201 10 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động Thị trấn Việt Lâm qua năm 2014 2016 12 Bảng 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 22 Bảng 4.2 Phân bố taxon ngành phụ nấm 25 Bảng 4.3 Phân bố taxon nấm 25 Bảng 4.4 Đa dạng số loài chi họ nấm 26 Bảng 4.5 Sự đa dạng loài chi nấm 27 Bảng 4.6 Tính đa dạng loài ngành phụ nấm 28 Bảng 4.7 Đa dạng hình thái thể nấm 29 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc tán nấm 30 Bảng 4.9 Tính đa dạng chất cấu tạo thể nấm 31 Bảng 4.10 Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 40 Bảng 4.11 Tính đa dạng loài nấm theo hƣớng phơi 40 Bảng 4.12 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng 41 Bảng 4.13 Phƣơng thức sống nấm 41 Bảng 4.14 Mức độ bắt gặp loài nấm 42 Bảng 4.15 Nơi mọc nấm 42 Bảng 4.16 Nhóm nấm có ích có hại 42 Bảng 4.14 Mức độ bắt gặp loài nấm Mức độ bắt gặp TT Số loài Tỷ lệ (%) Ít gặp (+) 30,77 Bắt gặp (++) 11 42,31 Rất hay gặp (+++) 26,92 Từ bảng 4.14, ta thấy: Trong số 26 lồi nấm mức độ bắt gặp chiếm tỷ lệ cao với 11 loài(42,31%) , Nhƣ vậy, nấm bắt gặp khu vực nghiên cứu lồi nấm phổ biến, thích hợp với điều kiện sinh trƣởng phát triển Tiếp đến số lồi nấm gặp, có lồi (chiếm 30,77%) Chiếm tỷ lệ tỷ lệ thấp nấm hay gặp với loài (chiếm 26,92% tổng số loài), nấm hay gặp chiếm tỷ lệ thấp có tác động ngƣời cho thấy khơng có đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng số lƣợng lồi 4.4.5.Tính đa dạng theo nơi phân bố Qua điều tra nghiên cứu tham khảo tài liệu cho thấy rằng, loại rừng khác hay nơi mọc khác có mức độ phân bố loài nấm khác nhau, cụ thể đƣợc thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Nơi mọc nấm Nơi mọc TT Số loài Tỷ lệ % Rừng hỗn giáo 26,92 Rừng rộng 18 69,23 Rừng kim 3,85 4.5 Xác định nhóm nấm ích có hại Qua điều tra lấy mẫu, dựa vào tài liệu chuyên khảo kinh nghiệm sử dụng nấm ngƣời dân nơi Tôi xác định nhóm nấm có ích nhóm nấm có hại Kết đƣợc thể bảng 4.15.nhƣ sau: Bảng 4.16 Nhóm nấm có ích có hại TT Nhóm nấm Số loài Tỷ lệ % Thực phẩm 3,85 Nấm dƣợc liệu 19,23 Chƣa rõ 20 76,92 42 Qua bảng 4.15 cho thấy 26 lồi nấm có tới 20 lồi chƣa xác định đƣợc ý nghĩa nhƣ công dụng chúng, chiếm tỷ lệ 76,92%, có lồi làm thực phẩm (chiếm 3,85%) nấm dƣợc liệu có lồi (chiếm 19,23%) Nhìn chung, số 26 lồi nấm nấm đƣợc dùng làm thực phẩm ít, nấm đƣợc dùng làm dƣợc liệu chiếm tƣơng đối, lại chƣa xác định rõ công dụng Điều chứng tỏ, công dụng lồi nấm đa dạng, có lồi nấm có ích có lồi nấm có hại Ngồi vai trị trên, chúng cịn có giá trị khác: Giá trị khoa học, giá trị sinh thái, giá trị thẩm mỹ cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ni trồng lồi nấm Qua bảng 4.16 cho thấy nấm mọc chủ yếu rừng rộng, có 18 lồi, chiếm 69,23% có nhiều cây, mục thuận lợi cho nấm phát triển, rừng hỗn giao với loài, chiếm 26,92%, lại rừng kim chiếm 3,85% tổng số loài 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng lồi nấm lớn Từ kết điều tra, mô tả, giám định công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn lồi nấm lớn nơi 1) Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý lồi nấm có nguy tuyệt chủng đặc biệt lồi gặp, lồi nấm có ích cho nghiên cứu khoa học lồi nấm có lợi cho kinh tế Đặc biệt ý đến loại rừng IIIA3, hƣớng Đông Bắc, khu vực vùng núi thấp 2) Bằng hình thức khoanh ni, bảo vệ trồng nhiều loài gỗ tạo nên khu rừng hỗn giao có cành khơ rụng, khơ, đổ tạo điều kiện cho nhiều nấm mọc, nhằm phân giải gỗ chất hữu để làm giàu rừng 3) Cần xuất sổ tay tài nguyên nấm cho ngƣời dân khu vực TT Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang khu vực lân cận 4) Các nhà khoa học nghiên cứu tiến tới xây dựng Quy phạm bảo vệ loài nấm quý hiếm; Quy trình điều tra, thu thập giám định mẫu nấm; Kỹ thuật nhân nuôi nấm ăn nấm dƣợc liệu 43 5) Cần nghiên cứu phát hiện, nhân ni nhiều lồi nấm có ích khác ngồi lồi ni trồng, nhằm bảo tồn tình đa dạng lồi nấm lớn, góp phần phát triển bền vững hệ sinh thái rừng 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: (1) Thành phần loài nấm: Số loài thu đƣợc là26 loài thuộc 17 chi, họ, bộ, lớp, ngành Trong đó, ngành phụ nấm Đảm có tỷ lệ 96,15% tổng số loài thu đƣợc, nấm chiếm nhiều nấm lỗ với 88,45% Họ nấm chiếm tỷ lệ nhiều họ nấm lỗ với 50% Chi Ganoderma chiếm tỷ lệ nhiều với 26,92% (2) Hình thái thể nấm: Trong mẫu thu đƣợc lồi có cuống chiếm 38,46%, lồi khơng có cuống chiếm 61,54% Có hình dạng tán nấm, hình quạt chiếm tỷ lệ cao 53,85%, sau hình trịn chiếm 26,92%, tiếp lần lƣợt đến dạng tán nấm hình bán nguyệt chiếm 7,69%, hình cầu , hình vỏ sị hình phễu chiếm 3,85% Màu s c nấm: Có loại màu khác nhau, màu đen chiếm tỷ lệ lớn với 30,77%, màu nâu chiếm 26,92%, màu vàng chiếm tỷ lệ 15,38%, màu trắng chiếm tỷ lệ 11,54%, màu xám chiếm tỷ lệ 3,85% màu khác chiêm tỷ lệ 11,54 Trong chất cấu tạo mô nấm chất thịt chiếm tỷ lệ lớn với 53,85%, chất da chiếm 15,38% chất khác chiếm 30,77% (3) Sinh thái: Các loài nấm phân bố sinh cảnh theo vùng núi thấp chiếm tỷ lệ cao với 57,69%, vùng núi cao chiếm 42,31% Các loài nấm phân bố theo hƣớng phơi khác hƣớng Đơng Bắc chiếm tỷ lệ số loài nấm phân bố cao với 46,15%, hƣớng Tây Bắc chiếm 26,93%, hƣớng Tây Nam chiếm 15,38%, hƣớng Đông Nam chiếm tỷ lệ thấp với 11,54% Nấm Phân bố trạng thái rừng IIIA3 chiếm tỷ lệ cao với 57,69%, trạng thái rừng IIB chiếm tỷ lệ 42,31% Các phƣơng thức sống nấm: Phƣơng thức sống nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao với 80,77%, nấm ký sinh chiếm tỷ lệ 19,23% Mức độ bắt gặp: Bắt gặp chiếm tỷ lệ lớn với 42,31%, gặp chiếm tỷ lệ thứ với 30,77% Cuối hay gặp chiếm tỷ lệ thấp với 26,92% 45 Các nhóm nấm có lợi có hại: Nâm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ 19,23%, nấm dùng làm thực phẩm chiếm tỷ lệ 3,85% cuối nấm chƣa rõ công dụng chiếm tỷ lệ 76,92% Nơi mọc nấm: Nấm mọc rừng rộng chiếm tỷ lệ cao 69,23%, nấm mọc rừng hỗn giao 26,92% cuối cừng nấm mọc rừng kim chiếm tỷ lệ 3,85% Tồn Các kết kết điều tra phạm vi nhỏ TT Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, khóa luận cịn đề chƣa nghiên cứu sâu chƣa đề cập đến nhƣ: - Thời gian nghiên cứu ngắn phải làm nên kết thu đƣợc cịn mang tính chất thời, chƣa phản ánh đƣợc phân bố nấm theo mùa năm nhƣ số lƣợng loài - Đề tài đánh giá đƣợc đa dạng lồi nấm lớn mà chƣa phân tích đƣợc kết cấu hiển vi Số lƣợng lồi thu đƣợc diện tích nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc toàn diện mức độ phong phú loài nhƣ mong muốn - Các lồi nấm chất thịt khó bảo quản nên cơng việc phân tích kết gặp nhiều bất cập khơng tránh khỏi sai sót Trong q trình điều tra loài nấm gây mục gỗ, số bị mục lâu hay chủ có nhiều loài nấm khác nên việc xác định loài mục gỗ gặp nhiều khó khăn Kiến nghị Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn thời điểm năm để thống kê đầy đủ thành phần lồi khu vực Cần có thời gian dài để điều tra toàn khu vực Tập trung nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái lồi nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển loài nấm làm thực phẩm với hợp tác nhà khoa học với ban quản lý rừng TT Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Đối với huyện Vị Xuyên nói chung khu vực TT Việt Lâm nói riêng cần tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ rừng môi trƣờng, tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng dân cƣ cơng tác bảo tồn lồi nấm đặc biệt lồi nấm có giá trị cao khu vực 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Phạm Văn Đoàn (2006), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nấm lớn mục gỗ vườn Quốc gia Phù Mát – Nghệ An, (Luận văn tốt nghiệp) Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Trần Văn mão, (1997), Bệnh rừng Giáo trình Đại học lâm nghiệp Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2000), Điều tra dự báo sâu bệnh hại, Giáo trình Đại học lâm nghiệp Đới Ngọc Thành (chủ biên) Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc NXB khoa học, 2010 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU (1) Nấm lỗ Thông la hán Bondarzewia podocarpi Y.C Dai & B.K.Cui Thể cỡ lớn, không cuống, mọc lên thành mảng lớn sau khơ nấm hóa gỗ cứng, hình quạt Mũ nấm màu trắng đục, mặt mũ nấm có vân vịng, mặt nấm có hạt u nhỏ lên Mặt dƣới màu trắng đục, ống nấm hình trịn, hình đa giác, có 1÷3 lỗ ống nấm/mm² Mép nấm khô, thịt nấm màu vàng nhạt Nấm gây mục trắng (2) Nấm lỗ đỏ vỏ sò Earliella scabrosa (Pers.) Gilb & Ryvarden Thể nấm cỡ trung bình, kích thƣớc mũ nấm 4,5÷8cm Nấm có dạng hình quạt, chất da mềm, sau khô chất gỗ Mặt mũ nấm xù xì, cong lên trên, màu nâu đỏ, đƣờng vân đồng tâm không rõ Gốc cuống to Mép nấm mỏng, sắc, màu trắng, dạng lƣợn sóng Mặt dƣới mũ nấm màu trắng sữa, lỗ ống nấm hình đa giác, hình dạng bất định, có 2÷3 lỗ ống nấm/mm² Nấm khơng có cuống Thịt nấm màu trắng Nấm gây mục trắng khô, đổ, rừng rộng (3) Nấm lỗ phiến vàng Lenzites ochrophylla Berk Thể lớn, kích thƣớc 10 x 20cm Mũ nấm hình bán nguyệt tiếp giáp với gỗ, gốc cuống nấm phình lên Mặt mũ nấm có đƣờng vấn đồng tâm rõ rệt, có lơng nhỏ Mép nấm dày Thịt nấm màu với phiến nấm, màu vàng nhạt Nấm gây mục khô, đổ, rừng rộng (4) Nấm lỗ tầng gỗ cuống bên Phellinus discipes (Berk.) Ryvarden Thể nấm mọc nối lên nhau, có lúc dạng lập ngói, khơng cuống Mới đầu chất da, khơ trọng lƣợng giảm nhẹ, chất gỗ, hình quạt Mặt mũ nấm màu nâu rỉ, có vân vòng đồng tâm Mép nấm màu trắng, cuộn lại khơ, mép nấm khơng phát triển Có 6÷8 lỗ ống nấm/mm² Thịt nấm màu nâu vàng Nấm gây mục trắng 5) Nấm cƣa trắng Climacodon pulcherrimus (Berk & M.A.Curtis) M.I.Nikol Thể hình quạt, khơng cuống kích thƣớc mũ nấm 10 x 15cm Thời gian đầu nấm chất thịt, không mùi vị đặc thù Sau khô nấm chất gỗ mềm Mặt mũ nấm màu trắng sữa, đƣờng vân khơng rõ ràng, gốc cuống có nhiều u nhỏ Mặt dƣỡi màu vàng nhạt, có - lỗ ống nấm/mm2 Mép nấm sắc, mỏng, tạo thành cƣa Thịt nấm chất gỗ mềm Nấm gây mục trắng rộng (6) Nấm lỗ tầng Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn Thể nhỏ, kích thƣớc mũ nấm x 5cm Nấm khơng có cuống khơ, nấm chất gỗ cứng Mũ nấm hình vỏ sị Mặt mũ nấm màu nâu rỉ sắt, có đƣờng vân đồng tâm rõ nét, có lơng nhỏ Mép nấm thơ, dày Mặt dƣới mũ nấm màu nâu dẻ, có lớp lơng nhung nhỏ u nhỏ lên, thịt nấm màu, có 7÷9cm lỗ ống nấm/mm², có lớp vỏ phủ lên thịt nấm, phân cách với thịt nấm Nấm gây mục trắng, sinh trƣởng khô, đổ, rộng (7) Linh chi đen Ganoderma atrum Zhao, Xu et Zhang Thể nấm nhỏ, chất gỗ Đƣờng kính mũ nấm từ 4÷6,5cm, mũ nấm hình bán nguyệt, hình gần trịn hình thận Mặt mũ nấm màu đen, màu tím đen, dạng nƣớc sơn bóng, có nếp nhăn tạo thành tia phóng xạ từ ngồi vào Mép nấm cong, dày Thịt nấm màu nâu nhạt màu với lỗ ống nấm, 5÷6 lỗ ống nấm/mm² Cuống nấm dài khoảng 20cm, hình trụ cong Nấm sống rừng rộng (8) Linh chi nâu đỏ Ganoderma valesiacum Boud Thể cỡ trung bình, chất gỗ, kích thƣớc mũ nấm 4,5 x 6cm, hình gần trịn, hình vỏ sị Mặt mũ nấm màu nâu đỏ, có đƣờng vân đồng tâm tia phóng xạ, thơ, xù xì Mặt dƣới nâu xám Mép nấm thơ, trịn Có 4÷5 lỗ ống nấm/mm² Nấm gây mục trắng (9) Nấm da vân vòng Stereum fasciatum Schw Thể nhỏ, hình quạt, màu thuốc lá, có vân vịng đồng tâm Thể khơng có cuống Mép mũ nấm mỏng, sắc, khô cuộn vào Mặt sau màu vàng nhạt Nấm gây mục trắng rộng (10) Linh chi phƣơng nam Ganoderma austrole (Fr.) Pat Thể có kích thƣớc lớn, 18 x 29cm Mũ nấm màu nâu xám, nâu đen, hình bán nguyệt, khơ cứng Có đƣờng vân đồng tâm rõ, mặt có vết nứt, có vỏ lớp da Mép nấm màu nâu xám, trịn thơ Nấm khơng cuống (11) Nấm cuống vàng hình phễu Polystictus xanthopus Fr Thể có kích thƣớc lớn, đƣờng kính mũ nấm 11cm Thể hình phễu, chất da Mặt mũ nấm màu nâu dẻ, vàng nhạt, nhẵn bóng, có đƣờng vân đồng tâm dạng tia xạ Mép nấm uốn lƣợn Mặt dƣới mũ nấm màu vàng nhạt, thịt nấm màu trắng, chất màng Có - lỗ ống nấm/mm2 Cuống nấm màu vàng, nhẵn bóng, cứng, dài 0,5cm Nới tiếp xúc gốc cuống gỗ mục phình to Nấm gây mục trắng Thƣờng mọc thành đám mục (12) Linh chi lƣỡi có cuống Ganoderma gibbosum (Nees) Pat Thể có cuống, cuống nấm thơ vù dày, phình lên, màu với mũ nấm, chất gỗ cứng chắc, sống nhiều năm, kích thƣớc thể x 10cm, dày 2cm, gần giống hình quạt hình bán nguyệt Mặt mũ nấm màu nâu xám, có đƣờng đồng tâm, mặt ngồi nhẵn bóng, sau hình thành vết nứt Mép mũ nấm dày thô Thịt nấm màu hạt dẻ, ống nấm màu nâu thấm, có 4÷5 lỗ ống nấm/mm² Nấm thƣờng gây mục cho (13) Nấm vỏ cầu đen Daldinia californica Lloyd Thể gần dạng hình cầu, đƣờng kính 2÷3,5cm, màu nâu đen Thể khơng cuống, phía ngồi thể có lớp bột màu đen Nấm mọc đơn lẻ đổ, rộng, có bắt gặp nấm mọc liên tiếp nhiều cá thể đổ (14) Nấm ống nhỏ Filoboletus manipularis (Berk.) Sing Thể nhỏ, đƣờng kính mũ nấm 1- 2cm hình Mặt mũ nấm nhô lên, màu trắng đục, trắng vàng Mép nấm có đƣờng rãnh lƣa thƣa Thịt nấm màu trắng Phiến nấm màu trắng sữa Cuống nấm dài 2,5 - 5cm Nấm mọc thành đám đất rừng (15) Nấm hồng đỏ Trametes sanquinea (L.: Fr) Lloyd Thể dạng trung bình, mũ nấm có đƣờng kính 2÷11cm Nấm gần nhƣ khơng có cuống Mép nấm mỏng, sắc Ống nấm thịt nấm màu hồng đỏ Có 5÷8 lỗ ống nấm/mm² Nấm sinh trƣởng khô, đổ, rộng, thời kỳ đầu nấm xâm nhiễm vào chủ, gỗ có màu hồng cam, sau có màu trắng (16) Mộc nhĩ hình thuẫn Auricularia peltata Lloyd Thể nhỏ, dạng đĩa, dạng chén hình tai, chất keo, mềm dẻo Nấm khơng cuống có cuống ngắn Mép nấm khô cong tự Mặt nấm khô màu nâu đen Mặt sau nâu xám có lơng Có thể dùng làm thức ăn Nấm sống cành khô, đổ, rộng Nấm phát triển mạnh vào mùa xuân, hè (17) Nấm da dẻo Stereum purpureum (Pers.) Fr Thể nhỏ, thƣờng nối liền liên tiếp nhau, có chất da dẻo, mỏng Mặt mũ nấm màu vàng đất, khô mép mũ nấm cuộn vào trong, có đƣờng hoa văn đồng tâm Mặt dƣới mũ nấm màu vàng nhạt Bắt gặp nấm mọc gỗ đứng, khô, đổ rừng Gây hại rừng Hình Linh chi nâu đỏ Ganoderma Hình 23 Nấm hồng đỏ valesiacum Hình Nấm hồng đỏ Hình Nấm lỗ tầng vỏ đen Hình Nấm lỗ màng Hình 4: Nấm da mềm lớn Hình Linh chi phƣơng nam Hình Linh chi nâu đỏ Ganoderma valesiacum Hình Linh chi phƣơng nam Ganoderma austrole Hình Nấm lỗ tầng gỗ cuống bên Phellinus discipes Hình 10 Nấm lỗ Thơng la hán Bondarzewia podocarpi Hình 11 Nấm vỏ cầu đen Hình 13 Nấm ống nhỏ Filoboletus manipularis (Berk.) Sing Hình 12 Nấm lỗ vỏ sị Hình 14 Nấm lỗ hình phễu Hình 15 Nấm mềm Đài Loan Hình 16 Nấm vỏ cầu đen ... 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn Qua bảng 4.1 (Bảng danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu) , ta thấy: loài nấm lớn khu vực TT Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đa dạng Sự khác nghành,... tài nghiên cứu nấm, để cung cấp thơng tin lồi nấm đƣa giải pháp quản lý,nâng cao tính đa dạng sinh học tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học lồi nấm lớn thị trấn Việt Lâm – huyện. .. tiến hành nghiên cứu khu vực thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 3.5 Nội dung nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực nội dung nghiên cứu sau: - Tính đa dạng thành

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan