1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang

124 843 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 918,79 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ********* HỒ DUY KIÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY TẠI THỊ TRẤN VIỆT LÂM, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS. LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Ngọc Công – người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hoàng Chung đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, khảo sát ngoài thực địa. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo, Ban Chủ nhiệm Khoa Sinh - KTNN, các cán bộ Khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hà Giang,Trạm khí tượng thuỷ văn tỉnh Hà Giang, Phòng thống kê huyện Vị Xuyên, Phòng địa chính huyện Vị Xuyên, Trạm kiểm lâm huyện Vị Xuyên, Trường THPT Ðồng Văn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn chân thành của mình tới bạn bè đồng nghiệp, tới những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ tôi về mọi mặt để tôi có thể hoàn thành khóa học và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 02 năm 2012 Tác giả Hồ Duy Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Luận văn đã đƣợc chỉnh sửa theo góp ý của Hội đồng bảo vệ luận văn ngày 16/06/ năm 2012 tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên Trƣởng khoa Sinh – KTNN PGS. TS Lê Ngọc Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng rẫy ở Thị trấn Việt Lâm - huyện Vị Xuyên tỉnh Hà Giang” là hoàn toàn của riêng tôi. Nếu sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Hồ Duy Kiên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Hvn : Chiều cao vút ngọn 2. KVNC : Khu vực nghiên cứu 3. ODB : Ô dạng bản 4. OTC : Ô tiêu chuẩn 5. TĐT : Tuyến điều tra 6. TTV : Thảm thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới Bảng 2.1. Số liệu các yếu tố khí tƣợng thuỷ văn Hà Giang năm 2011 Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu Bảng 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV Bảng 4.5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.6. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV Bảng 4.7. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái TTV Bảng 4.8. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở hai TTV Bảng 4.9. Chất lƣợng và nguồn gốc cấy tái sinh ở KVNC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Sơ đồ trí OTC và ODB ở rừng thứ sinh và thảm cây bụi Hình 4.1. Phân bố của các bậc taxon ở KVNC Hình 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu Hình 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV Hình 4.5. Phổ dạng sống thực vật trong các kiểu thảm. Hình 4.6. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở hai trạng thái TTV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Mục lục MỞ ĐẦU 1 1.Lý do chọn đề tài 1 2.Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Giới hạn nghiên cứu 3 3.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu 3 3.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu 3 3.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu 3 4. Đóng góp mới của luận văn. 3 Chƣơng I 4 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật 4 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh 4 1.1.3. Khái niệm về rừng 4 1.1.4. Tái sinh rừng 5 1.2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 6 1.2.1. Trên thế giới 6 1.2.1.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 6 1.2.1.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 7 1.2.1.3. Những nghiên cứu về thành phần loài 9 1.2.1.4. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 10 1.2.1.5. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 12 1.2.1.6. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 15 1.2.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 20 1.2.2.1. Những nghiên cứu về thảm thực vật 20 1.2.2.2. Những nghiên cứu về hệ thực vật 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix 1.2.2.3. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống 26 1.2.2.4. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 28 1.2.2.5. Những nghiên cứu về tái sinh rừng 30 1.2.2.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài ở tỉnh Hà Giang 34 Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 35 2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu 35 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới hành chính 35 2.1.2. Địa hình 35 2.1.3.Đất đai 36 2.1.4. Khí hậu, thuỷ văn 37 2.1.5. Thảm thực vật 39 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 40 2.2.1. Dân số, dân tộc 40 2.2.2.Hoạt động nông lâm nghiệp 41 2.2.3. Giao thông, thuỷ lợi 42 2.2.4. Giáo dục, văn hoá, y tế 42 2.2.5. Trên lĩnh vực lao động và xã hội 43 Chƣơng 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu 43 3.2. Nội dung nghiên cứu 43 3.2.1. Xác định các trạng thái TTV thứ sinh tự nhiên trong khu vực nghiên cứu 43 3.2.2. Nghiên cứu các đặc điểm chính của các trạng thái TTV thứ sinh trong khu vực nghiên cứu 43 3.2.3 Xác định chiều hướng biến đổi của các trạng thái TTV và đề xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm phát triển nhanh TTV rừng trong KVNC 44 3.3. Địa điểm nghiên cứu 44 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 44 3.4.1. Phương pháp tuyến điều tra và ô tiêu chuẩn 44 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 46 3.4.2.1. Trên tuyến điều tra: Quan sát thống kê tất cả các loài đã gặp nhƣ tên loài (tê khoa học hay tên địa phƣơng). Thống kê thành phần dạng sống theo Raunkiaer (1934). 46 3.4.2.2. Trong ô tiêu chuẩn (OTC) 46 3.4.2.3. Ô dạng bản (ODB) 48 3.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu thực vật 48 3.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………….48 Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. Các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nƣơng rãy tại KVNC 50 4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh tại KVNC 50 4.2.1. Sự phân bố các taxon thực vật trong các trạng thái nghiên cứu 50 4.2.2. Thành phần loài thực vật ở các trạng thái thảm thực vật nghiên cứu 54 4.2.2.1. Trạng thái thảm cỏ 54 4.2.2.2. Trạng thái thảm cây bụi 55 4.2.2.3. Trạng thái rừng thứ sinh 59 4.2.3. Thành phần dạng sống tại các điểm nghiên cứu 62 4.2.3.1. Trạng thái thảm cỏ 68 4.2.3.2. Trạng thái thảm cây bụi 69 4.2.3.3. Trạng thái rừng thứ sinh 70 4.2.4. Đặc điểm cấu trúc hình thái thảm thực vật 72 4.2.4.1. Trạng thái thảm cỏ 74 4.2.4.2. Trạng thái thảm cây bụi 74 4.2.4.3. Trạng thái rừng thứ sinh 75 [...]... sinh, thảm cây bụi, thảm cỏ ở thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang 3.3 Giới hạn về nội dung nghiên cứu Vì điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên trong 3 trạng thái thảm thực vật tại thị trấn Việt Lâm (Rừng thứ sinh, thảm cây bụi, thảm. .. thái thảm thực vật và đề xuất các biện pháp tác động thích hợp nhằm từng bƣớc phục hồi thảm thực vật rừng 3 Giới hạn nghiên cứu 3.1 Giới hạn về khu vực nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu là thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đây là một xã vùng thấp nằm ở phía nam huyện Vị Xuyên 3.2 Giới hạn về đối tượng nghiên cứu Với ba trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rãy: Rừng thứ sinh, ... phì, Thị trấn Việt Lâm cách thành phố Hà Giang 30 km Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ: Khai thác gỗ, săn bắt thú rừng, phá rừng làm rẫy đã làm cho diện tích và chất lƣợng rừng ở tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Vị Xuyên nói riêng ngày càng giảm sút Trƣớc thực tế đó, chúng tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại Thị trấn Việt Lâm, huyện. .. văn - Là công trình đầu tiên nghiên cứu về thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc hình thái và đặc điểm tái sinh tự nhiên của ba trạng thái thảm thực vật ở thị trấn Việt Lâm, Huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Qua đó thấy đƣợc quy luật diễn thế của thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu - Đề xuất một số biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình tái sinh phục hồi rừng ở địa phƣơng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị tác động làm thay đổi hoặc bị phá hoại Thảm thực vật thứ sinh bao gồm các trạng thái sau: Thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng tái sinh tự nhiên ở các giai đoạn khác nhau (rừng già, rừng trƣởng thành, rừng non …) Nếu so sánh ta sẽ thấy thảm thực vật nguyên sinh sẽ khác biệt so với thảm. .. Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2.Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu - Xác định đƣợc đặc điểm về thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái và tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật đƣợc chọn nghiên cứu Từ... trung nghiên cứu và đánh giá thành phần loài ở một vùng và khu vực cụ thể, phản ánh hệ thực vật đặc trƣng trong mối tƣơng quan với điều kiện địa hình và khí hậu Tuy vậy, số lƣợng các công trình nghiên cứu còn chƣa nhiều, cần có những nghiên cứu cụ thể đánh giá chính xác thành phần loài thực vật đặc trƣng của một khu vực hoặc một quốc gia 1.2.1.4 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống Dạng sống của thực. .. phƣơng thức lâm sinh hợp lý Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nƣơng rẫy đƣợc một số tác giả nghiên cứu Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới Colombia và Venezuela nhận xét: Sau khi bỏ hoá, số lƣợng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục Thành phần các loài cây trƣởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà nó đƣợc sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, ... hệ thực vật phủ trên mặt đất nhƣ một tấm thảm xanh Trần Đình Lý (1998) [38] cho rằng thảm thực vật là toàn bộ lớp phủ thực vật ở một vùng cụ thể hay toàn bộ lớp phủ thực vật trên toàn bộ bề mặt trái đất Nhƣ vậy thảm thực vật là một khái niệm chƣa chỉ rõ đối tƣợng cụ thể nào Nó chỉ có ý nghĩa và giá trị cụ thể khi có định ngữ kèm theo nhƣ: Thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm thực vật cây bụi … 1.1.2 Thảm. .. theo các tác giả thì mỗi vùng sinh thái sẽ hình thành thảm thực vật đặc trƣng, sự khác biệt của thảm này so với thảm khác biểu hiện bởi thành phần loài, thành phần dạng sống đó, là chỉ tiêu quan trọng trong phân loại loại hình thảm thực vật Ramakrishman (1981 – 1992) nghiên cứu thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở vùng Tây Bắc Ấn Độ đã khẳng định: Chỉ số đa rạng loài rất thấp, chỉ số loài ƣu thế đạt cao nhất . nhƣ: Thảm thực vật rừng ngập mặn, thảm thực vật cây bụi … 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh. đã chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại Thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái. từng bƣớc phục hồi thảm thực vật rừng. 3. Giới hạn nghiên cứu 3.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu là thị trấn Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đây là một xã vùng

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 1.1. Bảng đánh giá số loài thực vật đƣợc mô tả trên toàn thế giới (Trang 20)
Bảng 2.1.Số liệu các yếu tố khí tƣợng thuỷ văn Hà Giang năm 2011         Yếu - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 2.1. Số liệu các yếu tố khí tƣợng thuỷ văn Hà Giang năm 2011 Yếu (Trang 48)
Hình 3.1. Sơ đồ trí ODB  trong  OTC ở rừng thứ sinh - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 3.1. Sơ đồ trí ODB trong OTC ở rừng thứ sinh (Trang 57)
Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.1. Số lƣợng và sự phân bố các taxon thực vật ở KVNC (Trang 62)
Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái  thảm thực vật ở KVNC - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.2. Số lƣợng và tỷ lệ (%) các họ, chi, loài trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC (Trang 64)
Hình 4.2. Tỷ lệ các loài, chi họ trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 4.2. Tỷ lệ các loài, chi họ trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC (Trang 64)
Hình 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 4.3. Thành phần dạng sống trong khu vực nghiên cứu (Trang 75)
Bảng 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV (Trang 76)
Hình 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 4.4. Sự phân bố dạng sống thực vật trong các trạng thái TTV (Trang 78)
Bảng 4.5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.5. Cấu trúc hình thái của các trạng thái thảm thực vật ở KVNC (Trang 84)
Bảng 4.6. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở ba TTV - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.6. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở ba TTV (Trang 88)
Bảng 4.7. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở ba  trạng thái TTV - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.7. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao ở ba trạng thái TTV (Trang 91)
Hình 4.6. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở ba trạng thái TTV  4.2.5.3. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Hình 4.6. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao ở ba trạng thái TTV 4.2.5.3. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang (Trang 93)
Bảng 4.8. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở ba trạng thái TTV - nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy tại thị trấn việt lâm, huyện vị xuyên, tỉnh hà giang
Bảng 4.8. Phân bố cây theo mặt phẳng nằm ngang ở ba trạng thái TTV (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w