nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

93 449 0
nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THÙY LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY Ở XÃ YÊN ĐỔ, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐINH THỊ PHƯỢNG THÁI NGUYÊN – 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi cùng với sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Đinh Thị Phƣợng (Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên). Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Nếu sai tôi chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Mai Thùy Linh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Đinh Thị Phượng (Trường ĐHSP Thái Nguyên) đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thiện luận văn thạc sỹ. Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Ban Chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, khoa Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, cùng các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong học tập và nghiên cứu khoa học. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ huyện Phú Lương, cán bộ xã Yên Đổ cùng các tổ chức, cá nhân đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi về nhiều mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 23 tháng 03 năm 2013 Tác giả Mai Thùy Linh MỤC LỤC Lờ i cam đoan……………………………………………… ………………… i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii Lờ i cả m ơn………………………………………………….………………… ii Mục lục…………………………………………………….………………… iii Danh mụ c cá c chƣ̃ viế t tắ t…………………………………….……………… iv Danh mụ c bảng………………………………………….…………………… v Danh mục hình…………………………………………………………………vi MỞ ĐẦU………………………………………………………………………. 1 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………….…………… 1 2. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………… 2 3. Phạm vi nghiên cứu……………………………………….………………….3 4. Ý nghĩa của đề tài…………………………………………………………… 3 5. Cấu trúc của luận văn……………………………………….………………. 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU…………… … 4 1.1. Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu………………………. 4 1.1.1. Khái niệm về thảm thực vật……………………………….…………. …. 4 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh………………………………………………… 5 1.1.3. Tái sinh rừng……………………………………………….…………….5 1.2. Những nghiên cứu về thực vật……………………………….……………6 1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần loài…………………….…………… 6 1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống……………….……………9 1.2.3. Những nghiên cứu về cấu trúc của thảm thực vật…………….……… 11 1.2.4. Những nghiên cứu về quá trình tái sinh rừng………………………… 16 1.3. Những nghiên cứu về thực vật ở Thái Nguyên………………….……….17 1.3.1. Những nghiên cứu về thành phần loài…………………………………. 17 1.3.2. Những nghiên cứu về thành phần dạng sống………………….……… 19 1.3.3. Những nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật………………………… 19 1.3.4. Những nghiên cứu về quá trình tái sinh của rừng……………….…… 20 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI KHU VỰC NGHÊN CỨU…21 2.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………….……… 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.1. Vị trí địa lý, ranh giới………………………………………….… … 21 2.1.2. Đặc điểm địa hình………………………………………….………… 21 2.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng……………………………………….………… 23 2.1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn……………………………….…… 23 2.1.5. Tài nguyên khoáng sản…………………………………….………… 25 2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu…………………………… 26 2.2.1. Dân số, dân tộc…………………………………………….……………26 2.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội…………………………………….…… … 27 CHƢƠNG 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………… ……………………………….30 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu…………………………….…………………… 30 3.2. Địa điểm nghiên cứu……………………………….…………………… 30 3.3. Nội dung nghiên cứu………………………….………………………… 30 3.3.1. Xác định các trạng thái thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu……………………………………………………….…………………….30 3.3.2. Nghiên cứu các đặc điểm chính của các trạng thái thảm thực vật thứ sinh trong khu vực nghiên cứu…………………………………………………… 30 3.3.3. Xác định chiều hƣớng động thái của trạng thái thảm thực vật và đề xuất các biện pháp lâm sinh góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi rừng tại vùng nghiên cứu………………………………………………… …………………30 3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………… 30 3.4.1. Phƣơng pháp điều tra……………………………………………… 31 3.4.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu………………………………………… 32 3.4.3. Phƣơng pháp phân tích mẫu………………………………………… 32 3.4.4. Phƣơng phá p điề u tra trong nhân dân 34 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUN… …………….35 4.1. Các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật sau nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu…………………………………….……………………………….35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh ở khu vực nghiên cứu………………………………………………………………….………….35 4.2.1. Sự phân bố các taxon thực vật trong các trạng thái nghiên cứu……… 35 4.2.2. Thành phần loài thực vật trong trạng thái thảm thực vật…………….…39 4.2.3. Thành phần dạng sống thực vật trong trạng thái thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu……………………………………………………….…….….43 4.2.4. Đặc điểm cấu trúc hình thái các kiểu thảm thực vật…………….…… 49 4.2.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật…………….…54 4.3. Chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu…………………………………………………………………….……….60 4.4. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh gó p phầ n thú c đẩ y quá trì nh phụ c hồ i rƣ̀ ng tạ i khu vƣ̣ c nghiên cƣ́ u………………………………………… ……… 61 KẾ T LUẬ N - KIẾ N NGHỊ …………………………………………….…… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 65 PHỤ LỤC 1…………………………………………………………….… 71 PHỤ LỤC 2……………………………………………………………… 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Hvn: Chiều cao vút ngọn 2. KVNC: Khu vực nghiên cứu 3. OTC: Ô tiêu chuẩn 4. ODB: Ô dạng bản 5. TTV: Thảm thực vật 6. UBND: Uỷ ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Bảng nhiệt độ, độ ẩm, lƣợng mƣa tỉnh Thái Nguyên năm 2012 Bảng 4.1. Thống kê thành phần các taxon thực vật tại KVNC Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon giữa lớp Mộc lan và lớp Hành trong ngành Mộc lan Bảng 4.3. Số lƣợng và tỷ lệ phần trăm về số loài, chi và họ thực vật trong các TTV ở KVNC Bảng 4.4. Thành phần dạng sống thƣ̣ c vậ t trong KVNC Bảng 4.5. Thành phần dạng sống thƣ̣ c vậ t trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.6. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở KVNC Bảng 4.7. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trong các thảm thực vật ở KVNC Bảng 4.8. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh ở KVNC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ODB trong OTC ở rừng thứ sinh Hình 4.1. Biể u đồ biể u diễ n sự phân bố của các bậc taxon ở KVNC Hình 4.2. Biể u đồ biể u diễ n sự phân bố các taxon trong ngành Mộc lan Hình 4.3. Biểu đồ biể u diễ n về số loài, số chi và số họ thực vật trong KVNC Hình 4.4. Biểu đồ biể u diễ n thành phần dạng sống thƣ̣ c vậ t trong KVNC Hình 4.5. Biểu đồ sự phân bố dạng sống thực vật tại các trạng thái TTV tại KVNC Hình 4.6. Biểu đồ phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao ở KVNC Hình 4.7. Biể u đồ biể u diễ n chất lƣợng của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái TTV ở KVNC Hình 4.8. Biể u đồ biể u diễ n nguồn gốc của cây gỗ tái sinh trong các TTV ở KVNC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Có thể nói, rừng có vai trò to lớn trong việc bảo vệ đất, nƣớc, không khí tạo nên sự cân bằng sinh thái và sự phát triển bền vững của sự sống trên trái đất, là nơi cƣ trú và cung cấp thức ăn cho nhiều loài động vật. Thảm thực vật rừng còn có vai trò rất quan trọng cung cấp nguồn nguyên liệu cho các hoạt động của con ngƣời nhƣ lấy gỗ, giấy, xây dựng nhà cửa và các trang thiết bị nội thất, cho dầu béo, tinh dầu, làm thuốc, làm cảnh và nhiều giá trị sử dụng khác. Rừng có một ý nghĩa vô cùng quan trọng, đó là một loại tài nguyên đặc biệt có khả năng tự tái tạo, có vai trò quan trọng đối với môi trƣờng sinh thái, đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy, công tác bảo vệ phát triển rừng là vấn đề có tính chiến lƣợc gắn liền với sự nghiệp phát triển toàn diện kinh tế xã hội, sẽ không có một nền kinh tế bền vững nếu không quan tâm phát triển bền vững. Mặc dù nƣớc ta có tài nguyên rừng phong phú đa dạng, có nhiều loại gỗ và lâm sản có giá trị cao, từ lâu rừng đã gắn bó với cuộc sống của hàng chục triệu ngƣời dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc sống ở trong rừng và gần rừng. Bƣớc vào thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nƣớc, vai trò của rừng đối với việc bảo vệ môi trƣờng, cung cấp lâm sản cho nền kinh tế, đáp ứng các nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng lên. Nhƣng trong những năm vừa qua diện tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lƣợng và chất lƣợng. Theo số liệu thống kê của Viện điều tra quy hoạch rừng, năm 1945 tổng diện tích rừng tự nhiên của nƣớc ta là 14 triệu ha, tƣơng đƣơng với độ che phủ là 43%, đến năm 1990 tổng diện tích rừng nƣớc ta chỉ còn là 9,175 triệu ha, tƣơng đƣơng với độ che phủ là 27,2%. Và đến nay chỉ còn 6,5 triệu ha (tƣơng đƣơng 19,7%). Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến mất rừng là do chiến tranh, khai thác bừa bãi, đốt nƣơng làm rẫy. Từ khi Chính phủ có chỉ thị 286-TTg (năm 1996) cấm khai thác rừng tự nhiên, trồng rừng và khoanh nuôi phục hồi rùng thì diện tích rừng và độ che phủ đã tăng lên. Năm 2003 tổng diện tích rừng nƣớc đã là 12 triệu ha, tƣơng đƣơng với và độ che phủ là 36,1%, trong [...]... nương rẫy ở xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 - Xác định các đặc điểm về thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái, khả năng tái sinh tự nhiên của các kiểu thảm thực vật. .. trồng, vật nuôi còn chƣa cao Yên Đổ là một trong những xã diện tích rừng chủ yếu là rừng phục hồi sau nƣơng rẫy Để nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc của thảm thực vật tái sinh làm cơ sở cho việc sử dụng và bảo vệ rừng một cách hợp lý, góp phần làm cho kinh tế - xã hội ở địa phƣơng phát triển và cải thiện môi trƣờng, chúng tôi chọn đề tài : Nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương. .. trạng thái rừng khác nhau, rừng thứ sinh có số lƣợng cây tái sinh lớn hơn rừng nguyên sinh 1.3 Những nghiên cứu về thực vật ở Thái Nguyên 1.3.1 Những nghiên cứu về thành phần loài Thái Nguyên là một trong những tỉnh có nhiều điều kiện thuận lợi để các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu Những nghiên cứu về thành phần loài là một trong những nghiên cứu đƣợc chú ý tại Thái Nguyên Đặng Kim Vui (2002) [51] nghiên. .. nghiên cứu về đặc điểm thành phần loài, thành phần dạng sống thực vật, đặc điểm về cấu trúc hình thái, khả năng tái sinh tự nhiên của thực vật ở ba trạng thái thảm thực vật phục hồi tự nhiên sau nƣơng rẫy: Rừng thứ sinh, thảm cây bụi và thảm cỏ 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Cung cấp thêm những dẫn liệu về tái sinh rừng, các đặc điểm cấu trúc của thảm thực vật tái sinh 4.2... thì coi quần hợp (Association) là đơn vị cơ sở cho phân loại thảm thực vật Đó cũng là đơn vị nghiên cứu cơ bản thảm thực vật Đại diện cho trƣờng phái này là Braun – blaquet, Schubert và nhiều học giả Tây Âu khác 1.1.2 Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị mất đi do các nguyên nhân khách quan hay chủ quan: có thể do... tái sinh là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của các hệ sinh thái rừng 1.2 Những nghiên cứu về thực vật 1.2.1 Những nghiên cứu về thành phần loài Thành phần loài là một dấu hiệu quan trọng của quần xã thực vật Vì vậy khi nghiên cứu sinh thái thảm thực vật, thành phần loài là nội dung rất quan trọng Trên thế giới, theo Ramakrisnan (1981 - 1992) khi nghiên cứu thảm thực vật sau nƣơng rẫy ở vùng... số 32/2006/NĐ –CP 1.3.2 Những nghiên cứu về thành phần dạng sống Dạng sống nói lên bản chất sinh thái của loài Vì vậy việc nghiên cứu thành phần dạng sống là một trong những nội dung quan trọng của việc nghiên cứu bất kì một hệ thực vật nào Ở Thái Nguyên có một số công trình nghiên cứu về thành phần dạng sống của thực vật góp phần vào các công trình nghiên cứu ở Việt Nam: Đặng Kim Vui (2002) [51] nghiên. .. Đình Lý (2009) [35] khi nghiên cứu đặc điểm của thảm thực vật rừng thứ sinh ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã nghiên cứu cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật ở đây theo cấu trúc không gian thẳng đứng Qua nghiên cứu đã cho thấy, hai trạng thái thảm cỏ và thảm cây bụi đều có cấu trúc đơn giản, chỉ có 2 tầng chính là: tầng cây bụi, cây gỗ nhỏ và tầng thảm tƣơi Ở trạng thái rừng non đã có cấu trúc... nƣơng rẫy Thảm thực vật thứ sinh hình thành theo thời gian thƣờng bao gồm các trạng thái sau: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng non, rừng trƣởng thành rừng già Cấu trúc của thảm thực vật thứ sinh và thảm thực vật nguyên sinh rất khác nhau ở thành phần thực vật, cấu trúc tầng tán, khả năng phát triển, sinh khối, hoàn cảnh rừng và nhiều yếu tố khác 1.1.3 Tái sinh rừng Tái sinh rừng (Foresty regeneration) là một. .. này với kiểu thảm thực vật khác 1.3.3 Những nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật Những nghiên cứu cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật là một trong những nội dung quan trọng phản ánh những thay đổi của chúng trong quá trình sinh trƣởng và phát triển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 Tại Thái Nguyên tuy chƣa nhiều các công trình nghiên cứu về vấn đề . nương rẫy ở xã Yên Đổ, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu. Số hóa bởi Trung. giả Tây Âu khác. 1.1.2. Thảm thực vật thứ sinh Thảm thực vật thứ sinh là các trạng thái thảm thực vật xuất hiện sau khi thảm thực vật nguyên sinh bị mất đi do các nguyên nhân khách quan hay. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI SAU NƢƠNG RẪY Ở XÃ YÊN ĐỔ, HUYỆN PHÚ LƢƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 Ngƣời hƣớng dẫn

Ngày đăng: 21/11/2014, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan