Đặc điểm địa hình

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 30)

5. Cấu trúc của luận văn

2.1.2. Đặc điểm địa hình

Huyện Phú Lƣơng là địa hình chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía Bắc và vùng đồi gò phía Nam, độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam.

Xã Yên Đổ có địa hình khá phức tạp. Đất đồi núi chiếm tỷ lệ lớn >70%. Độ dốc lớn và chia cắt mạnh bởi suối, ít thuận lợi cho xây dựng. Có nhiều tiềm năng để phát triển lâm nghiệp, kinh tế vƣờn đồi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

22

Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. (Nguồn cung cấp: UBND huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên - 2013)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

23

2.1.3. Địa chất, thổ nhưỡng

Phú Lƣơng là huyện có tài nguyên đất khá phong phú và đa dạng. Huyện Phú Lƣơng có diện tích đất nông, lâm nghiệp là 30.563ha. Trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 12.483,44 ha; đất lâm nghiệp 17.246,33 ha.

Xã Yên Đổ có tổng diện tích đất toàn xã: 3.561,14 ha. Xã Yên Đổ trên vùng đất có nhiều chức năng sử dụng khác nhau nhƣ: đất ở, đất chuyên dùng, đất giao thông, đất thủy lợi, đất trồng lúa, đất trồng rừng, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất mặt nƣớc chuyên dùng.

- Nhóm đất nông nghiệp:

+ Đất sản xuất nông nghiệp (Trồng trọt): Đất trồng lúa chiếm 7,95% diện tích tự nhiên. Đất trồng cây lâu năm (chè, cây ăn quả), hoa màu (2,77%), còn lại là đất trồng cây hàng năm khác.

+ Đất lâm nghiệp: Phần lớn diện tích đất toàn xã là đất lâm nghiệp 2.373,38 ha chiếm 66,3% tổng diện tích tự nhiên. Chủ yếu đất lâm nghiệp là rừng sản xuất, còn lại là rừng phòng hộ.

+ Đất thủy sản chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong đất sản xuất nông nghiệp.

- Nhóm đất phi nông nghiệp: Chiếm 7,06% diện tích tự nhiên trong đó đất ở chiếm 1,43%.

+ Nhóm đất chƣa sử dụng: Đất chƣa sử dụng của xã là một phần khá lớn đất đồi núi chƣa sử dụng chiếm 1,43% diện tích tự nhiên.

2.1.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn

* Điều kiện khí hậu

Phú Lƣơng nằm trong khu vực mang đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nếu chia theo lƣợng mƣa có 2 mùa rõ rệt là mùa mƣa và mùa khô, mùa mƣa từ tháng 4 tới tháng 10, và mùa mƣa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Biên độ nhiệt độ chênh lệch giữa ngày và đêm khá cao, từ 7,0o

C-7,3oC; nhiệt độ trung bình năm đạt 24,50C, số giờ nắng trong năm khoảng 1,620 giờ, lƣợng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

24 mƣa trong thời gian chiếm khoảng 85% tổng lƣợng mƣa cả năm, có 2 hƣớng gió chính là Đông Bắc và Đông Nam.

Bảng 2.1. Bảng nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa tỉnh Thái Nguyên năm 2012

Yếu tố Tháng Nhiệt độ(0 C) Độ ẩm (%) Lƣợng mƣa(mm) 1 15,7 78 58,6 2 19,6 80 8,7 3 22,5 82 43,3 4 24,6 86 98,7 5 28,4 84 119,6 6 28,8 82 238,7 7 29,5 80 255,2 8 27,3 83 143,8 9 28,2 85 113,2 10 25,9 79 9,7 11 23,4 74 6,8 12 20,3 78 4,1 TB 24,5 81 91,7

(Nguồn cung cấp: Trạm khí tượng tỉnh Thái Nguyên - 2013) Xã Yên Đổ cùng mang đặc điểm khí hậu của tỉnh Thái Nguyên. Một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:

+ Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió Nam, Đông Nam làm chủ yếu, nhiệt độ cao nhất trung bình 300C. Mùa nóng đồng thời cũng là mùa mƣa tập trung từ tháng 7 đến tháng 9, bão thƣờng xuất hiện trong tháng 7, 8.

+ Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông Bắc là chủ yếu, nhiệt độ thấp nhất trung bình từ 150

C . + Nhiệt độ trung bình năm: 24,5o

C. + Độ ẩm trung bình năm: 81%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

25 + Lƣợng mƣa trung bình năm: 91,7 mm.

Tuy khí hậu tƣơng đối khắc nghiệt nhƣng nhìn chung khá phù hợp với việc phát triển sản xuất, cần có biện pháp cải tạo tiểu vùng khí hậu nhƣ đắp đập, hồ giữ nƣớc để phục vụ sản xuất trong mùa khô. Với chế độ mƣa, nhiệt và ánh sáng thuận lợi để trồng lúa nƣớc và phát triển kinh tế đồi rừng, tạo điều kiện để nâng cao năng suất, sản lƣợng lƣơng thực; tạo điều kiện cho nghề rừng phát triển.

* Điều kiện thủy văn

Phú Lƣơng có hệ thống sông suối, hồ đập không lớn nhƣng đƣợc phân bố đều trên địa bàn, có 2 sông chính là sông Cầu và sông Đu; hệ thống hồ đập từng bƣớc đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp, góp phần vào điều tiết, cung cấp nƣớc cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

Yên Đổ do điều kiện địa hình đồi núi dốc, lƣợng mƣa lớn và tập trung. hệ thống ngòi suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lƣu lƣợng nƣớc thay đổi theo từng mùa. Mùa khô nƣớc cạn, mùa mƣa dễ gây lũ lụt, sạt lở tại vùng ven sông suối.

2.1.5. Tài nguyên khoáng sản

Huyện Phú Lƣơng là một trong những huyện có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, tuy nhiên cần có nhiều chính sách để bảo vệ chúng. Phú Lƣơng có trữ lƣợng than lớn, chủ yếu bao gồm than mỡ, than đá (mỏ than Phấn Mễ) góp phần cho Thái Nguyên đƣợc đánh giá là tỉnh có trữ lƣợng than lớn thứ 2 trong các tỉnh thành trong cả nƣớc. Bên cạnh đó còn xuất hiện nhiều quặng sắt, quặng Titan, trong đó có 1 mỏ đã thăm dò và khai thác (mỏ Cây Châm). Ngoài ra còn có đồng, thủy ngân, thiếc chì, kẽm, vàng, vật liệu xây dựng…rải rác trong huyện.

Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên của xã là 3561,14 ha. Ở đây chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây lâu năm và đất đồi núi cao. Diện tích đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26 canh tác và đất ở, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ ít. Vì vậy đất đai cần đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu quả và tránh lãng phí.

Tài nguyên rừng: Công tác khoanh nuôi rừng, bảo vệ và trồng mới rừng đã đƣợc chính quyền và nhân dân quan tâm, nhiều dự án chƣơng trình 661, chƣơng trình 135, dự án tăng cƣờng phục hồi rừng bằng phƣơng thức nông lâm kết hợp đƣợc nhân dân hƣởng ứng thực hiện và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Bên cạnh việc khoanh nuôi, bảo vệ rừng, ngƣời dân còn tập trung chăm sóc và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, rừng đã chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế xã và việc nâng cao thu nhập của ngƣời dân cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng.

2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu

2.2.1. Dân số, dân tộc

Dân số huyện Phú Lƣơng trên 106 nghìn ngƣời ngƣời gồm 9 dân tộc anh em chung sống; trong đó ngƣời Kinh chiếm 54,2%, ngƣời Tày chiếm 21,1%, ngƣời Nùng chiếm 4,5%, ngƣời Sán Chay chiếm 8,5%, ngƣời Dao 4,4%, ngƣời Sán Dìu 3,29%. Ngoài ra còn có các dân tộc khác nhƣ Thái, Hoa, H. Mông.

Địa điểm nghiên cứu thuộc xã Yên Đổ có dân số 6.486 ngƣời (năm 2012), với 1648 hộ phân bố ở 17 xóm. Tổng số lao động là 4.226 ngƣời, chiếm 65,2 %. Lao động chủ yếu làm nông nghiệp, lao động thƣơng mại dịch vụ, lao động khác. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,1%. Trong địa bàn xã Yên Đổ có 8 dân tộc anh em cùng sinh sống. Dân tộc Kinh chiếm 35,27%, dân tộc Tày chiếm 43%, Dân tộc Dao chiếm 16,3% và các dân tộc khác (Mƣờng, hoa, nùng, Sán dìu…). Mỗi dân tộc giữ nét đặc trƣng riêng trong đời sống văn hoá, hoà nhập làm phong phú đa dạng bản sắc văn hoá dân tộc với những truyền thống lịch sử, văn hoá nghệ thuật, tôn giáo tín ngƣỡng.

2.2.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

27 Với đặc trƣng là một xã thuần nông, nền kinh tế Yên Đổ chủ yếu phụ thuộc vào sản xuất Nông – Lâm Nghiệp. Sản lƣợng lƣơng thực còn mang tính tự cung tự cấp, tính hàng hoá thấp. Chăn nuôi chủ yếu là phát triển qui mô hộ gia đình, với các loài gia súc nhƣ trâu, bò, lợn và gia cầm. Các loài gia súc chủ yếu là chăn thả rông trên các vùng đồi bỏ hoang sau nƣơng rẫy, rừng non mới phục hồi. Với phƣơng thức chăn thả nhƣ vậy cũng có ảnh hƣởng đến sự phát triển của thảm thực vật.

* Về giao thông

Xã có đƣờng Quốc lộ 3 đi qua xã, chiều dài 8 km; mặt cắt 9m, lề đƣờng 3m, lòng đƣờng 6m. Có tuyến đƣờng Tỉnh lộ 268 qua xã, chiều dài 3 km; đƣờng BT nhựa mặt đƣờng B = 4 m, lề đƣờng mỗi bên 2 m là tuyến đƣờng giao thông liên huyện nối từ ngã ba 31 đi ATK Định Hóa.

Hệ thống giao thông chƣa đƣợc cứng hoá phần lớn, quy mô mặt cắt ngang còn nhỏ mặt đƣờng BT chỉ khoảng 2,5 - 3m. Nên trong thời gian tới để đạt tiêu chí nông thôn mới cần phải có lộ trình đầu tƣ xây dựng và nâng cấp hầu hết các tuyến đƣờng.

* Vềhệ thống điện, nước

Trên địa bàn xã có 22km tuyến đƣờng dây trung thế 35 KV và 110KV chạy qua xã cấp điện cho các trạm biến áp tiêu thụ của nhân dân xã Yên Đổ. Hiện tại 98 % số hộ gia đình trong xã đƣợc sử dụng điện lƣới quốc gia, còn lại các hộ tự xây dựng, sử dụng điện không an toàn. Nguồn điện cung cấp cho sinh hoạt và sản xuất của xã tƣơng đối đủ, tuy nhiên chất lƣợng điện và độ tin cậy cung cấp điện chƣa cao, các trạm biến áp cấp cho sinh hoạt đang bị quá tải. Mặt khác một số tuyến đƣờng dây trung thế và hạ thế xây dựng đã lâu, chắp vá nhiều theo sự phát triển tự phát của phụ tải nên gây tổn thất lớn.

Xã Yên Đổ không có xóm nào đƣợc cấp nƣớc sạch. Phần lớn ngƣời dân chủ yếu dùng nƣớc giếng khoan, giếng đào để ăn uống, sinh hoạt. Hiện nay trong địa bàn xã hệ thống nƣớc tƣới đƣợc dẫn bằng kênh mƣơng nội đồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

28 Tổng chiều dài là 44,73km; tổng chiều dài kênh mƣơng chƣa cứng hóa 36,68km. Tổng chiều dài đã đƣợc cứng hóa 8,05 km, tỷ lệ đƣợc cứng hóa chiếm 18%. Số kênh mƣơng đã đƣợc cứng hóa hiện tại đang sử dụng cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu tƣới tiêu, số chƣa đƣợc cứng hóa hiện sử dụng kém hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới tiêu. Có 02 trạm bơm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đó là Trạm bơm Đền Cấm (thuộc xóm Làng) và Trạm bơm xóm Hạ (thuộc xóm Hạ), công suất mỗi trạm 150m3

/h. * Về bưu chính viễn thông

Đƣợc chú trọng đầu tƣ và không ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu trao đổi thông tin. Hiện tại sóng điện thoại di động đã đƣợc phủ hầu hết địa bàn, điện thoại kết nối đƣợc đến đa số các xã. Bƣu điện nằm ở cạnh trục đƣờng quốc lộ 3 (có 2 điểm), tiếp giáp khuôn viên thuộc xóm Phố Trào.

* Về hoạt động thương mại

Các loại hình thƣơng mại dịch vụ khác chủ yếu phát triển thƣơng mại cá thể 2 bên tuyến đƣờng quốc lộ 3 giúp đẩy nhanh lƣu thông hàng hóa. Tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm đáp ứng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

* Về giáo dục, y tế

Công tác xã hội hóa giáo dục đƣợc thực hiện có hiệu quả. Xã có 1 trƣờng mầm non nằm ở khu trung tâm phía Nam của xã tại xóm Làng, đã đạt chuẩn quốc gia năm 2011. Có 2 trƣờng tiểu học: Trƣờng tiểu học Yên Đổ 1 nằm về phía Nam của xã, thuộc xóm Thanh Thế, ở phía Tây trục đƣờng quốc lộ cách đƣờng khoảng 140m, có cơ sở vật chất tƣơng đối hoàn thiện, đã đạt chuẩn quốc gia. Trƣờng tiểu học Yên Đổ 2 nằm về phía Bắc của xã Yên Đổ, thuộc xóm Thƣợng, ở phía Tây Nam, trục đƣờng ĐT 268, cách đƣờng khoảng 250m. Có 1 trƣờng trung học cơ sỏ đã đạt chuẩn quốc gia.

Xã có 1 trạm y tế nằm gần phía Tây đƣờng quốc lộ 3, tiếp giáp xóm Thanh Thế. Về cơ bản đã đáp ứng đƣợc các yêu cầu về cơ sở vật chất, diện tích đất đai, tuy

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

29 nhiên vì trạm y tế đón chuẩn từ năm 2003 nền khu nhà đã cũ cần đƣợc đầu tƣ xây dựng.

Tóm lại, vùng nghiên cứu có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển của thực vật rừng, nhƣng do điều kiện kinh tế, xã hội còn khó khăn nên đã có tác động tiêu cực đến thảm thực vật rừng (khai thác gỗ, chặt phá làm nƣơng rẫy...vẫn diễn ra). Những tác động đó làm ảnh hƣởng tiêu cực đến sự đa dạng sinh học, đến sự phát triển bền vững của rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

30

CHƢƠNG 3

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Đối tƣợng nghiên cứu là toàn bộ thực vật ở ba trạng thái: rừng thứ sinh (có thời gian 15 năm), thảm cây bụi (có thời gian 6 năm), thảm cỏ (có thời gian 3 năm).

3.2. Địa điểm nghiên cứu

Đề tài đƣợc thực hiện tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Xác định các trạng thái thảm thực vật tự nhiên tại khu vực nghiên cứu 3.3.2. Nghiên cứu các đặc điểm chính của các trạng thái thảm thực vật thứ 3.3.2. Nghiên cứu các đặc điểm chính của các trạng thái thảm thực vật thứ sinh trong khu vực nghiên cứu

- Đặc điểm thành phần loài

- Đặc điểm thành phần dạng sống

- Đặc điểm cấu trúc hình thái các kiểu TTV - Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong các kiểu TTV

+ Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh + Nguồn gốc, chất lƣợng cây tái sinh + Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao

+ Phân bố cây tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang

3.3.3. Xác định chiều hướng động thái của trạng thái thảm thực vật và đề xuất các biện pháp lâm sinh góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi rừng tại vùng nghiên cứu.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu, để thu thập đƣợc các số liệu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [44] và Hoàng Chung (2008) [9].

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

31

3.4.1. Phương pháp điều tra

* Phương pháp tuyến điều tra (điều tra diện rộng)

Trong KVNC chúng tôi lập tuyến điều tra vuông góc với đƣờng đồng mức. Cự ly giữa các tuyến là 100m, bề rộng tuyến 2m.

* Phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC)

Trên tuyến điều tra tiến hành lập 3 ô tiêu chuẩn đƣợc phân bố đồng đều ở các vị trí đại diện cho từng quần xã. Đối với rừng phục hồi tự nhiên, diện tích OTC là 100m2 (10m x 10m), thảm cây bụi có diện tích 25m2 (5m x 5m), thảm cỏ có diện tích 1m2 (1m x 1m). Mỗi trạng thái (quần xã) lập 3 OTC, tổng số OTC thực hiện là 3 OTC x 3 = 9 OTC: Trong OTC tiến hành thống kê về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc, chiều cao, độ che phủ của TTV.

Bố trí ODB theo sơ đồ sau: 10m

10m

Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ODB trong OTC ở rừng thứ sinh

>Độ che phủ: Tính theo tỷ lệ phần trăm diện tích của hình chiếu theo mặt phẳng ngang của thực vật trên diện tích đất.

> Mật độ cây: đƣợc tính theo số cây/ha.

>Điều tra thành phần loài, dạng sống, số lƣợng, kích thƣớc của cây gỗ (chiều cao, đƣờng kính).

>Điều tra các chỉ tiêu về mật độ, tổ thành, sự phân bố, nguồn gốc, chất lƣợng của cây tái sinh để nghiên cứu khả năng tái sinh của cây gỗ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

32

3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu

Trong các tuyến điều tra và OTC tiến hành điều tra và ghi chép tại chỗ tên các loài (Việt Nam hoặc Latinh), dạng sống, cấu trúc, mật độ và độ che phủ của các loài cây gỗ , cây bụi, thảm cỏ. Nếu loài chƣa biết tên thì lấy mẫu theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)