Tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 34)

5. Cấu trúc của luận văn

2.1.5.Tài nguyên khoáng sản

Huyện Phú Lƣơng là một trong những huyện có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, tuy nhiên cần có nhiều chính sách để bảo vệ chúng. Phú Lƣơng có trữ lƣợng than lớn, chủ yếu bao gồm than mỡ, than đá (mỏ than Phấn Mễ) góp phần cho Thái Nguyên đƣợc đánh giá là tỉnh có trữ lƣợng than lớn thứ 2 trong các tỉnh thành trong cả nƣớc. Bên cạnh đó còn xuất hiện nhiều quặng sắt, quặng Titan, trong đó có 1 mỏ đã thăm dò và khai thác (mỏ Cây Châm). Ngoài ra còn có đồng, thủy ngân, thiếc chì, kẽm, vàng, vật liệu xây dựng…rải rác trong huyện.

Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên của xã là 3561,14 ha. Ở đây chủ yếu là đất rừng, đất trồng cây lâu năm và đất đồi núi cao. Diện tích đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26 canh tác và đất ở, đất có khả năng sản xuất nông nghiệp chỉ chiếm tỷ lệ ít. Vì vậy đất đai cần đƣợc sử dụng hợp lý, hiệu quả và tránh lãng phí.

Tài nguyên rừng: Công tác khoanh nuôi rừng, bảo vệ và trồng mới rừng đã đƣợc chính quyền và nhân dân quan tâm, nhiều dự án chƣơng trình 661, chƣơng trình 135, dự án tăng cƣờng phục hồi rừng bằng phƣơng thức nông lâm kết hợp đƣợc nhân dân hƣởng ứng thực hiện và đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể. Bên cạnh việc khoanh nuôi, bảo vệ rừng, ngƣời dân còn tập trung chăm sóc và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên rừng. Trong những năm gần đây, rừng đã chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế xã và việc nâng cao thu nhập của ngƣời dân cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm một số thảm thực vật thứ sinh phục hồi sau nương rẫy ở xã yên đổ, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 34)