5. Cấu trúc của luận văn
4.2.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong các kiểu thảm thực vật
> Đặc điểm cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh nhằm làm rõ các quy luật tái sinh, cũng nhƣ tiềm năng phát triển của chúng trong tƣơng lai. Từ các kết quả nghiên cứu đó làm cơ sở khoa học để đề xuất các phƣơng thức tái sinh nhƣ: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên hay tái sinh nhân tạo. Từ đó có thể điều chỉnh quá trình tái sinh rừng theo hƣớng bền vững cả về mặt kinh tế, môi trƣờng và đa dạng sinh học.
Tái sinh rừng diễn ra theo những quy luật nhất định, phụ thuộc vào các đặc tính sinh lý sinh thái của loài cây và điều kiện môi trƣờng sống. Để thấy hết đƣợc tầm quan trọng của tái sinh tự nhiên trong các trạng thái thảm thực vật ở khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của 3 kiểu thảm đó là: Thảm cỏ, Thảm cây bụi và Rừng thứ sinh. Chúng tôi đã thống kê đƣợc mật độ, tổ thành cây tái sinh đƣợc trình bày ở bảng 4.7.
* Trạng thái thảm cỏ
Từ kết quả ở bảng 4.7 cho thấy, trong thời gian đầu của quá trình phục hồi, do thời gian tái sinh ngắn (2 - 3 năm) nên số lƣợng loài cây gỗ tái sinh rất ít, ƣu thế chủ yếu là những loài cây tiên phong ƣa sáng, mọc nhanh, sống tạm cƣ, chịu đƣợc điều kiện đất đai bị thoái hoá, có độ dinh dƣỡng thấp, khô cằn, cƣờng độ chiếu sáng mạnh. Ở trạng thái này có tổng số 8 loài cây tái sinh xuất hiện với mật độ 217 cây/ha thì có 3 loài cây tái sinh tham gia vào công thức tổ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
55 thành. Trong đó, Màng tang (Litsea cubeba) chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất 39,2% tƣơng ứng với mật độ lớn nhất 85 cây/ha, Vú bò đơn (Ficus simplicissima) tỷ lệ tổ thành 35,5% tƣơng ứng với mật độ 77 cây/ha, Bông bạc (Vernonia arborea) tỷ lệ tổ thành 20,7% tƣơng ứng mật độ 45 cây/ha.
Bảng 4.7. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh trong các TTV ở KVNC
STT
Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh
Tên loài Mật độ (Cây/ha) Tổ thành (%) Tên loài Mật độ (Cây/ha) Tổ thành (%) Tên loài Mật độ (Cây/ha) Tổ thành (%) 1 Màng tang 85 39,2 Sau sau 655 26,9 Thàu táu 1020 16,7 2 Vú bò đơn 77 35,5 Thàu táu 462 19 Thành ngạnh 685 11,2 3 Bông bạc 45 20,7 Ba soi 354 14,5 Chẹo 614 10,0
4 Màng tang 261 10,7 Ba soi 442 7,2 5 Thành ngạnh 246 10,1 Kháo xanh 411 6,7 6 Chẹo 194 8,0 Kháo vàng 360 5,9 7 Màng tang 325 5,3 8 Trám trắng 207 3,4 9 Dẻ gai 160 2,6 10 Lim 125 2,0 5 loài khác 10 4,6 9 loài khác 264 10,8 24 loài khác 1771 28,9 Tổng 8 217 100 15 2436 100 34 6120 100
* Trạng thái thảm cây bụi
Tại trạng thái thảm cây bụi sau nƣơng rẫy, số loài cây tái sinh xuất hiện nhiều hơn và đa dạng hơn, đã bắt đầu xuất hiện một số loài cây gỗ ƣa sáng, đời sống dài. Trong số 15 loài cây tái sinh thì có 6 loài tham gia vào công thức tổ thành. Trong đó, Sau sau (Liquidambar formosana) chiếm tỷ lệ tổ thành cao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56 nhất 26,9% tƣơng ứng với mật độ lớn nhất 655cây/ha; Thàu táu (Aporosa microcalyx) với mật độ 462cây/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 19%; Ba soi (M.barbatus) với mật độ 354cây/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 14,5%; Màng tang (Litsea cubela) với mật độ 261cây/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 10,7%; Thành ngạnh (Crotoxylum cochinchinensis) với mật độ 246 cây/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 10,1%; Chẹo (Engelhardtiaroxburghiana) với mật độ 194 cây/ha, tỷ lệ tổ thành đạt 8,0%.
* Trạng thái rừng thứ sinh
Các loài cây gỗ tái sinh này cùng với lớp cây bụi đã góp phần tạo nên một hoàn cảnh rừng thích hợp cho những loài cây gỗ định cƣ lâu năm khác xuất hiện và phát triển dần dần thành rừng non. Tại đây, rừng thứ sinh sau 15 năm phục hồi đã xuất hiên nhiều loài ƣa sáng, định cƣ lâu năm nên số loài cây tái sinh cũng tăng lên. Có 34 loài cây gỗ tái sinh thì có 10 loài tham gia vào công thức tổ thành. Cao nhất là Thàu táu (Aporosa microcalyx) với mật độ 1020 cây/ha, tƣơng ứng với tỷ lệ tổ thành 16,7%; Thành ngạnh (Crotoxylum cochinchinensis) với mật độ 685 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 11,2%; Chẹo (Engelhardtiaroxburghiana) với mật độ 614 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 10,0%; Ba soi (M.barbatus) với mật độ 442 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 7,2%; Kháo xanh (Cinnadenia paniculata) với mật độ mật độ 411 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 6,7%; Kháo vàng (Machilus bonii) với mật độ 360 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 5,9%; Màng tang (Litsea cubela) với mật độ 325 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 5,3%; Trám trắng (Canarium album) với mật độ 207 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 3,4%; Dẻ gai (Castanopsis armata) với mật độ 160 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 2,6%; Lim (Erythrophloeum fordii) với mật độ 125 cây/ha, tỷ lệ tổ thành 2,0%. Còn 24 loài cây tái sinh khác không tham gia vào công thức tổ thành tƣơng ứng tỷ lệ 28,9%.
Nhƣ vậy, khi xem xét đồng thời ba trạng thái cho thấy: Ở trạng thái thảm cỏ và trạng thái thảm cây bụi sau nƣơng rẫy, hầu hết các loài tham gia vào công thức tổ thành đều là những loài cây có kích thƣớc nhỏ, ƣa sáng, sinh trƣởng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
57 nhanh, sống tạm thời. Trong đó, số loài tham gia vào công thức tổ thành ở trạng thái thảm cây bụi thấp là thấp nhất so với hai trạng thái còn lại. Tại rừng thứ sinh, những loài cây gỗ tầng cao hầu nhƣ đều có mặt ở lớp cây tái sinh. Tuy nhiên, lớp cây tái sinh không phải hoàn toàn do cây tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài đƣợc mang đến từ nhiều nguồn giống khác nhau bằng nhiều con đƣờng nhƣ: phát tán nhờ gió, chim hoặc thú.
Qua sự phân bố của các loài cây tái sinh trong công thức tổ thành chúng ta thấy rằng càng về sau thì tổ thành cây tái sinh có xu hƣớng giảm số lƣợng loài. Bởi vì khi thời gian phục hồi rừng tăng thì độ che phủ của rừng cũng đã phần nào ảnh hƣởng đến khả năng tái sinh của các loài cây gỗ. Thành phần loài cây tái sinh ở giai đoạn rừng thứ sinh thể hiện sự thay thế dần các loài cây ƣa sáng bằng những loài cây chịu bóng thời gian đầu và có đời sống dài, chính những loài cây này sẽ tham gia vào tổ thành tầng cây cao của rừng thứ sinh nhƣ: Lim xanh, Dẻ gai Ấn độ, Trám ,...
> Chất lượng nguồn gốc cây tái sinh
Chất lƣợng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hoàn cảnh. Năng lực tái sinh đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc và số cây có triển vọng. Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi của điều kiện hoàn cảnh đối với quá trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá trình sinh trƣởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động rất lớn ở giai đoạn này, vì vậy căn cứ vào các kết quả nghiên cứu về khả năng tái sinh ở các giai đoạn tuổi của rừng phục hồi, đề xuất đƣợc các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tác động vào rừng để thúc đẩy quá trình tái sinh.
Trên cơ sở số liệu thu thập trong quá trình điều tra chất lƣợng và nguồn gốc tái sinh đƣợc tổng hợp ở bảng 4.8.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
Bảng 4.8. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở KVNC
Trạng thái TTV Mật độ (cây/ha) Tỷ lệ chất lƣợng (%) Nguồn gốc Tốt Trung bình Xấu Hạt % Chồi % Thảm cỏ 217 54,4 22,9 22,8 148 68,2 69 31,8 Thảm cây bụi 2436 59,4 24 16,7 1860 76,4 576 23,7 Rừng thứ sinh 6120 62,3 25 12,7 5650 92,3 470 7,7 Qua bảng 4.8 và hình 4.7 chúng tôi thấy rằng về chất lƣợng cây tái sinh ở rừng thứ sinh là: tốt 62,3%, trung bình 25%, xấu 12,7%. Thảm cây bụi là: tốt 59,4%, trung bình 24%, xấu 16,7%. Thảm cỏ lá tốt 54,4%, trung bình 22,9%, xấu 22,8%. Nhƣ vậy, phần lớn cây tái sinh trong cả 3 trạng thái đều có chất lƣợng tốt và trung bình, đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng. Biện pháp kỹ thuật áp dụng ở đây là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung các loài có giá trị kinh tế cao, nuôi dƣỡng cây tái sinh mục đích (Lim, Trám trắng...) nhằm nâng cao chất lƣợng rừng, đáp ứng yêu cầu phòng hộ kết hợp kinh tế.
Qua bảng 4.8 và hình 4.8 chúng tôi thấy rằng cây tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt giao động từ 68,2% đến 90,3%, còn có nguồn gốc tái sinh từ chồi dao động từ 7,7% đến 31,8%. Điều đó chứng tỏ các loài cây gỗ chủ yếu là tái sinh từ hạt, chỉ một phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng chính trong tƣơng lai. Vì trong cùng một loài cây thì cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59 59.4 62.3 22.9 54.4 25 24 12.7 16.7 22.8 0 10 20 30 40 50 60 70
Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh
Trạng thái Tỷ lệ (%)
Tốt
Trung bình Xấu
Hình 4.7. Biểu đồ biểu diễn chất lượng của cây gỗ tái sinh trong các trạng thái thảm thực vật ở KVNC 68.2 76.4 7.7 92.3 23.7 31.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Thảm cỏ Thảm cây bụi Rừng thứ sinh
Trạng thái Tỷ lệ (%)
Hạt Chồi
Hình 4.8. Biểu đồ biểu diễn nguồn gốc của cây gỗ tái sinh trong các thảm thực vật ở KVNC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
60
4.3. Chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái thảm thực vật tại KVNC
Từ kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu về thành phần loài, dạng sống, độ tàn che, mật độ, chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh. Chúng tôi thấy rằng chiều hƣớng biến đổi của các trạng thái TTV trong KVNC từ thảm cỏ đến rừng tự nhiên theo sơ đồ:
Trạng thái thảm cỏ Trạng thái thảm cây bụi Trạng thái rừng thứ sinh
Theo Trần Đình Lý (1998) [28] và nhiều tác giả khác thì các trạng thái này chính là các giai đoạn trong quá trình diễn thế đi lên phục hồi thảm thực vật rừng bắt đầu từ thảm cỏ bị bỏ hoang hoá.
* Đánh giá khả năng tái sinh và phục hồi tự nhiên của các trạng thái thảm thực vật tại khu vực nghiên cứu
Thời gian phục hồi rừng nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn giống (nguồn gốc, chất lƣợng, mật độ), điều kiện lập địa sau khi nƣơng rẫy bỏ hoang tức là mức độ, tần số canh tác của khu vực đó...
- Xét về nguồn gốc cây gỗ tái sinh : tại rừng thứ sinh cây gỗ tái sinh chủ yếu có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ rất cao . Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành những thế hệ cây gỗ tốt có giá trị trong tƣơng lai vì cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh từ chồi.
- Xét về phẩm chất cây tái sinh: tỷ lệ cây tốt biến động từ 54,40% đến 62,33%, cây trung bình từ 22,85% đến 24,96% và cây xấu từ 12,71% đến 22,75%. Nhƣ vậy, phần lớn cây tái sinh có chất lƣợng tốt và trung bình. Chất lƣợng cây gỗ tái sinh đảm bảo, đó cũng là điều kiện cơ bản để quá trình tái sinh tự nhiên phục hồi rừng diễn ra thuận lợi.
- Về mật độ cây tái sinh: Mật độ cây gỗ tái sinh ở trạng thái thảm cây bụi là 2436 cây/ha, ở rừng thứ sinh là 6120 cây/ha (> 2000 cây/ha). Nhƣ vậy, ở hai trạng thái này mật độ cây tái sinh đảm bảo tốt cho quá trình tái sinh tự nhiên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
61 Còn ở trạng thái thảm cỏ chỉ với mật độ 217 cây/ha thì chƣa đảm bảo cho quá trình tái sinh tự nhiên.
- Điều kiện lập địa: Do rừng đƣợc phục hồi trên đất sau canh tác nƣơng rẫy có đặc điểm đất đai đã bị thoái hoá nhiều, đất dốc, độ ẩm đất thấp...Do vậy, quá trình tái sinh tự nhiên diễn ra chậm. Tại khu vực nghiên cứu, rừng thứ sinh đã phục hồi đƣợc 15 năm nhƣng vẫn chƣa thật sự đa dạng phong phú. Nhƣ vậy, sẽ phải mất khoảng thời gian dài nữa để rừng đạt mức đa dạng phong phú tối đa về thành phần loài thực vật. Nghiên cứu quá trình tái sinh, khi đã hiểu biết về các yếu tố môi trƣờng và các quy luật tự nhiên tác động lên thảm thực vật từ đó sẽ xác định các điều kiện cần và đủ để tác động của con ngƣời đi đúng hƣớng đem lại lợi ích. Đó chính là xúc tiến tái sinh tự nhiên. Để đạt hiệu quả cao nhất thì biện pháp kỹ thuật áp dụng ở đây là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều chỉnh mật độ cây tái sinh mục đích, trồng dặm trải đều trên bề mặt đất rừng, đồng thời nuôi dƣỡng để chúng sinh trƣởng, phát triển tốt, có tỷ lệ cây tốt chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành nhằm nâng cao chất lƣợng rừng, phù hợp mục tiêu kinh doanh, đáp ứng yêu cầu phong hộ kết hợp kinh tế.
4.4. Đề xuất một số biện pháp lâm sinh góp phần thúc đẩy quá trình phục hồi rƣ̀ng tại khu vƣ̣c nghiên cƣ́u.
Qua các kết quả thu đƣợc c húng tôi đề xuất một số biện pháp lâm sinh nhằm đẩy quá trình diễn thế phục hồi rừng nhƣ sau:
Trạng thái thảm cỏ: Tuỳ theo điều kiện kinh tế, xã hội và thổ nhƣỡng có thể tiến hành trồng rừng bằng các loài cây bản địa có giá trị (Dẻ, Trám, Kháo, Quế…) hoặc khoanh nuôi phục hồi tự nhiên.
Trạng thái thảm cây bụi: Do thời gian phục hồi từ 6 năm tuổi, mật độ cây tái sinh 2436 cây/ha với 59,35%, cây tái sinh có chất lƣợng tốt thì căn cứ vào chức năng của rừng nếu là rừng phòng hộ thì áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, giảm bớt cây bụi cạnh tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá trình phục hồi rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
62 Nếu là rừng sản xuất thì có thể áp dụng các giải pháp sau: Trồng bổ sung các loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao (Lim xanh, Dẻ, Kháo, Trám...), trong quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các loài cây gỗ tầng cao cũng nhƣ các loài cây tái sinh. Ngoài ra cần ngăn cản sự phá hoại của con ngƣời, gia súc và phòng ngừa cháy rừng nhằm bảo vệ thảm thực vật tái sinh tự nhiên.
- Đối với rừng thứ sinh thời gian phục hồi 15 năm: Điều tiết tổ thành tầng cây cao theo hƣớng tăng sản lƣợng gỗ có giá trị kinh tế, tỉa thƣa và khai thác trung gian những loài cây không đáp ứng nhu cầu kinh tế, phòng hộ, tận dụng sản phẩm gỗ xây dựng, nguyên liệu giấy sợi, gỗ ván dăm (Bồ đề, Chẹo tía, Thôi ba, Ba soi,...) và chất đốt phục vụ cho sinh hoạt đời sống của ngƣời dân. Song quá trình khai thác phải bảo đảm đúng quy trình, khai thác bảo đảm tái sinh rừng và vệ sinh rừng. Làm giàu rừng bằng những loài cây có giá trị. Điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh trƣởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành cây tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dƣỡng những loài cây mục đích, loại bỏ những loài cây ít giá trị, phẩm chất kém.