5. Cấu trúc của luận văn
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, để thu thập đƣợc các số liệu chúng tôi đã sử dụng phƣơng pháp điều tra theo tuyến và ô tiêu chuẩn của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [44] và Hoàng Chung (2008) [9].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
3.4.1. Phương pháp điều tra
* Phương pháp tuyến điều tra (điều tra diện rộng)
Trong KVNC chúng tôi lập tuyến điều tra vuông góc với đƣờng đồng mức. Cự ly giữa các tuyến là 100m, bề rộng tuyến 2m.
* Phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC)
Trên tuyến điều tra tiến hành lập 3 ô tiêu chuẩn đƣợc phân bố đồng đều ở các vị trí đại diện cho từng quần xã. Đối với rừng phục hồi tự nhiên, diện tích OTC là 100m2 (10m x 10m), thảm cây bụi có diện tích 25m2 (5m x 5m), thảm cỏ có diện tích 1m2 (1m x 1m). Mỗi trạng thái (quần xã) lập 3 OTC, tổng số OTC thực hiện là 3 OTC x 3 = 9 OTC: Trong OTC tiến hành thống kê về thành phần loài, dạng sống, cấu trúc, chiều cao, độ che phủ của TTV.
Bố trí ODB theo sơ đồ sau: 10m
10m
Hình 3.1. Sơ đồ bố trí ODB trong OTC ở rừng thứ sinh
>Độ che phủ: Tính theo tỷ lệ phần trăm diện tích của hình chiếu theo mặt phẳng ngang của thực vật trên diện tích đất.
> Mật độ cây: đƣợc tính theo số cây/ha.
>Điều tra thành phần loài, dạng sống, số lƣợng, kích thƣớc của cây gỗ (chiều cao, đƣờng kính).
>Điều tra các chỉ tiêu về mật độ, tổ thành, sự phân bố, nguồn gốc, chất lƣợng của cây tái sinh để nghiên cứu khả năng tái sinh của cây gỗ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu
Trong các tuyến điều tra và OTC tiến hành điều tra và ghi chép tại chỗ tên các loài (Việt Nam hoặc Latinh), dạng sống, cấu trúc, mật độ và độ che phủ của các loài cây gỗ , cây bụi, thảm cỏ. Nếu loài chƣa biết tên thì lấy mẫu theo phƣơng pháp của Nguyễn Nghĩa Thìn (2004) [44] và Hoàng Chung (2008) [9] về để tra cƣ́u.
> Đo chiều cao vút ngọn – Hvn: Những cây có chiều cao từ 8m trở xuống đƣợc đo trực tiếp bằng sào có vạch đến 0,01 m. Đối với cây cao trên 4m đƣợc đo bằng thƣớc Blumeleiss đo theo nguyên tắc lƣợng giác.
>Độ tàn che của cây gỗ: Đƣợc đánh giá bằng mắt thƣờng tính theo tỷ lệ phần trăm diện tích đất bị cây gỗ che phủ.
>Độ nhiều: Đối với cây gỗ, cây bụi đƣợc xá c định bằng số lƣợng cây trên ô tiêu chuẩn hay ô dạng bản. Đối với thảm tƣơi , độ phong phú (độ dày rậm) đƣợc định giá theo tiêu chuẩn của Drude (1913):
Trong ô dạng bản, đếm số lƣợng cây gỗ tái sinh, xác định tên loài, chiều cao, mật độ, tổ thành, nguồn gốc, chất lƣợng cây tái sinh (từ hạt, chồi).
3.4.3. Phương pháp phân tích mẫu
- Tên loài cây đƣợc xác định theo tài liệu „„Cây cỏ Việt Nam” của Phạm Hoàng Hộ (1991-1993) [20], theo Nguyễn Tiến Bân (1997) [4] “Cẩm nang tra cƣ́u và nhận biết các họ thƣ̣c vật hạt kín ở Việt Nam‟‟.
Ký hiệu Đặc điểm thực bì
Soc Số cá thể của loài mọc thành thảm rộng khắp, chiếm trên 85% Cop3 Số cá thê của loài rất nhiều, chiếm 65 – 85%
Cop2 Số cá thể của loài nhiều, chiếm 45 – 65%
Cop1 Số cá thể của loài tƣơng đối nhiều, chiếm 25 – 45 % Sp Số cá thể của loài mọc rải rác, phân tán, chiếm dƣới 25 % Sol Một vài cây cá biệt, chiếm dƣới 5 %
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33 - Mật độ cây tính theo cây/ha.
- Hệ số tổ thành của cây gỗ: m i i i n n H 1 10 Trong đó: H: là hệ số tổ thành (tính theo phần mƣời). ni : là số cây của loài thứ i trong quần xã
m: là tổng số loài trong quần xã
Nếu ni 5% thì loài đó đƣợc tham gia vào công thức tính tổ thành. Nếu ni < 5% thì loài đó không đƣợc tham gia vào công thức tính tổ thành. - Thành phần dạng sống (life form) của cây gỗ đƣợc phân chia theo bảng phân chia dạng sống của Raunkiar (1934).
- Nghiên cứu phân bố theo mặt phẳng nằm ngang (phân bố khoảng cách từ một điểm chọn ngẫu nhiên đến các cây lân cận). Áp dụng công thức của Nguyễn Hải Tuất (1990). Trên diện tích ô tiêu chuẩn các cây phân bố ngẫu nhiên, chọn ngẫu nhiên một điểm P và đo khoảng cách x từ P đến cây gần nhất, gần thứ 2, gần thứ 3, ….gần thứ 6 để tính trị số trung bình. Khi đó trong phân bố Poisson ta đƣợc phép sử dụng tiêu chuẩn U (Phân bố chuẩn) của Clark và Evans để đánh giá khi sử dụng mẫu đủ lớn, qua đó dự đoán đƣợc thời gian phát triển của quần xã thực vật nơi cƣ trú.
U tính theo công thức: 26136 , 0 ). 5 , 0 . (x n U
Trong đó, x: Trị số trung bình khoảng cách của n lần quan sát; : Mật độ cây gỗ trên đơn vị diện tích (cây/m2), n là số lần quan sát.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34 Nếu U > 1,96: phân bố đều;
Nếu U < -1,96: phân bố cụm.
Sau khi phân tích mẫu thực vật các số liệu (sai số cho phép, tổng số mẫu, chiều cao trung bình, đƣờng kính trung bình) đƣợc xử lý trên phần mềm Excel của máy tính.
3.4.4. Phương pháp điều tra trong nhân dân
Sƣ̉ dụng phƣơng pháp phỏng vấn trƣ̣c tiếp nhƣ̃ng ngƣời chủ rƣ̀ng để nắm đƣợc các thông tin về nguồn gốc rƣ̀ng , độ tuổi rƣ̀ng và nhƣ̃ng tác động của con ngƣời đến TTV. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo các thông tin tƣ̀ các cơ quan chƣ́c năng nhƣ UBND xã, trạm kiểm lâm địa phƣơng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Các trạng thái đặc trƣng của thảm thực vật sau nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu nghiên cứu
Sau một thời gian điều tra nghiên cứu tại xã Yên Đổ, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi thấy thảm thực vật nguyên sinh hiện nay hầu nhƣ là không còn , chủ yếu là rừng trồng và rừng tái sinh tự nhiên phân bố xen kẽ (thảm thực vật thứ sinh).
Các trạng thái thảm thực vật sau nƣơng rẫy xuất hiện tại khu vực nghiên cứu bao gồm: thảm cỏ, thảm cây bụi, rừng thứ sinh. Trong đó, hai trạng thái thảm cây bụi và rừng thứ sinh là các trạng thái phổ biến, còn trạng thái thảm cỏ chiếm diện tích nhỏ và có giá trị về mặt kinh tế thấp. Rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn khoảng 50 ha chiếm 11%, trong đó rừng đƣợc hình thành lâu nhất cách đây khoảng 15 năm.
4.2. Đặc điểm các trạng thái thảm thực vật thứ sinh ở khu vực nghiên cứu
4.2.1. Sự phân bố các taxon thực vật trong các trạng thái nghiên cứu
Chúng tôi đã thống kê đƣợc hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu từ kết quả điều tra tại các điểm nghiên cứu điển hình và tham khảo các tài liệu có liên quan, cụ thể ở bảng 4.1
Số liệu ở bảng 4.1 cho thấy hệ thực vật trong các trạng thái thảm thực vật ở xã Yên Đổ, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên tƣơng đối đa dạng. Sự phân bố các taxon trong các ngành là không đều. Trong 3 ngành thực vật bậc cao có mạch thì ngành Mộc lan (Magnoliophyta) có số họ, chi và loài rất phong phú gồm 50 họ (chiếm 87,7%), 99 chi (chiếm 93,4%) và 115 loài (chiếm 92,7%). Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với 5 họ (8,8%), 5 chi (4,7%) và 7 loài (5,6%). Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) với 2 họ (3,5%), 2 chi (1,9%), 2 loài (1,6%).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
Bảng 4.1. Thống kê thành phần các taxon thực vật tại KVNC
STT Ngành Họ Chi Loài Số họ Tỷ lệ (%) Số chi Tỷ lệ (%) Số loài Tỷ lệ (%) 1 Ngành Thông đất (Lycopodiophyta) 2 3,5 2 1,9 2 1,6 2 Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) 5 8,8 5 4,7 7 5,6 3 Ngành Mộc lan (Magnoliophyta) 50 87,7 99 93,4 115 92,7 Tổng 57 100 106 100 124 100 8.8 5.6 3.5 87.7 1.9 4.7 93.4 1.6 92.7 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
Lycopodiophyta Polypodiophyta Magnoliophyta
Ngành Tỷ lệ (%)
Họ Chi Loài
Hình 4.1. Biểu đồ biểu diễn sự phân bố của các bậc taxon tại KVNC
Ngay trong cùng một ngành thì sự phân bố các taxon cũng khác nhau rõ rệt, trong ngành Mộc lan (Magnoliophyta), lớp Mộc lan (Magnoliopsida) có tới 43 họ (86%), 87 chi (87,9%) và 103 loài (89,6%), trong khi đó lớp Hành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37 (Liliopsida) có số họ, chi và loài thấp hơn rất nhiều: 7 họ (14%), 12 chi (12,1%) và 12 loài (10,4%). Kết quả so sánh đƣợc thể hiện trong bảng 4.2 và hình 4.2.
Bảng 4.2. Sự phân bố các taxon giữa lớp Mộc lan và lớp Hành trong ngành Mộc lan Tên lớp Họ Chi Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Lớp Mộc lan 43 86 87 87,9 103 89,6 Lớp Hành 7 14 12 12,1 12 10,4 Tổng 50 100 99 100 115 100 86 87.9 89.6 14 12.1 10.4 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Lớp Mộc lan Lớp Hành Lớp T ỷ lệ (%) Họ Chi Loài
Hình 4.2. Biểu đồ biểu diễn sự phân bố các taxon trong ngành Mộc lan
Khi xem xét riêng từng trạng thái riêng rẽ trong khu vực nghiên cứu, chúng tôi đã thống kê đƣợc cụ thể số chi, số họ, số loài đƣợc trình bày cụ thể ở bảng 4.3 và hình 4.3.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
Bảng 4.3. Số lượng và tỷ lệ phần trăm về số loài, chi và họ thực vật trong KVNC STT Các trạng thái TTV Họ Chi Loài Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Thảm cỏ 19 33,3 34 32,1 37 29,8 2 Thảm cây bụi 46 80,7 83 78,3 92 74,2 3 Rừng thứ sinh 51 89,5 87 82,1 100 94,3 89.5 80.7 33.3 82.1 78.3 32.1 94.3 74.2 29.8 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
T hảm cỏ T hảm cây bụi Rừng t hứ sinh
T rạng t hái T ỷ lệ (%)
Họ Chi Loài
Hình 4.3. Biểu đồ biểu diễn về số loài, số chi và số họ thực vật trong KVNC
Từ bảng 4.3 và biểu đồ 4.3 ta thấy số loài, chi và họ phản ánh mức độ đa dạng phong phú của thực vật trong mỗi trạng thái. Trạng thái rừng thứ sinh có số họ, chi và loài tƣơng đối cao: 51 họ (chiếm 89,5% tổng số họ), 87 chi (chiếm 82,1% tổng số chi), 100 loài (chiếm 94,3% tổng số loài). Trong khi đó ở trạng thái thảm cây bụi có số họ, chi, loài thấp hơn: 46 họ (chiếm 80,7% tổng số họ), 83 chi (chiếm 78,3% tổng số chi), 92 loài (chiếm 74,2% tổng số loài),
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39 trạng thái thảm cỏ thấp nhất: có 19 họ (chiếm 33,3% tổng số họ), 34 chi (chiếm 32,1% tổng số chi), 37 loài (chiếm 29,8% tổng số loài).
Số lƣợng loài, chi, họ nhiều hay ít phản ảnh sự đa dạng, phong phú hay nghèo nàn của thực vật trong một kiểu trạng thái nào đó hay của toàn hệ thực vật tại khu vực nghiên cứu. Rừng thứ sinh có số lƣợng loài, chi, họ cao hơn so với 2 trạng thái còn lại vì rừng thứ sinh có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển: diện tích lớn, đất tƣơng đối tốt, khí hậu tƣơng đối thuận lợi...Đặc biệt rừng thứ sinh có thời gian phục hồi lâu hơn thảm cây bụi và thảm cỏ. Trạng thái thảm cỏ và trạng thái thảm cây bụi có số lƣợng họ, chi và loài ít hơn nhiều so với rừng thứ sinh vì thời gian phục hồi ngắn và diện tích nhỏ. Nguyên nhân là vì những năm gần đây, ngƣời dân địa phƣơng đã ý thức đƣợc vai trò to lớn của rừng nên đã hạn chế đƣợc rất nhiều hiện tƣợng phá rừng làm nƣơng rẫy, bởi thế nên diện tích đất bỏ hoang sau nƣơng rẫy còn rất ít, thay vào đó là việc trồng rừng và bảo vệ rừng.
4.2.2. Thành phần loài thực vật trong trạng thái thảm thực vật * Trạng thái thảm cỏ * Trạng thái thảm cỏ
Trạng thái thảm cỏ tại khu vực nghiên cứu đƣợc hình thành khoảng 2-3 năm. Thành phần cây gỗ có chiều cao khoảng 1 – 1,5m chiếm tỷ lệ rất nhỏ, phân bố với mật độ khoảng 217 cây/ha. Chủ yếu là Màng tang (Litsea cubeba) chiếm tỷ lệ cao, Vú bò đơn (F. simplicissima) và Bông bạc (Vernonia arborea) chiếm tỷ lệ ít hơn. Trạng thái thảm cỏ thứ sinh thƣờng xuất hiện trên đất sau nƣơng rẩy bỏ hoang hoá. Phổ biến và chiếm ƣu thế là các loài Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ chít (Thysanolaena maxima), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ hôi (Synedrella nodiflora)…
Trong KVNC thảm cỏ phân bố rải rác và có diện tích không lớn. Vì vậy, thành phần thực vật ở đây chủ yếu là các loài thân cỏ hạn sinh phát triển. Ở trạng thái này, chúng tôi thu đƣợc 19 họ, 34 chi, 37 loài. Nhƣ vậy, trong 3 trạng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40 thái thảm thực vật thì trạng thái này có số lƣợng họ, chi và loài ít nhất. Họ có số loài nhiều nhất là họ Cúc (Asteraceae) có 10 loài gồm Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Đại kế (Cirsium japonicum), Tiểu kế (C.Lineare), Rau má lá rau muống (Emialia sonchifolia), Hy thiêm thảo (Siegesbeckia orientalis), Bông bạc (Vernonia arborea), Bồ công anh hoa tím (Cichorium intybus), Nhọ nồi (Eclipta prostrata).
Họ Hoà thảo (Poaceae) gồm 5 loài là: Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ rác (Microstegium vagans), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ lá tre (Oplismenus compositus), Cỏ chít (Thysanolaena maxima).
Họ Đậu gồm 4 loài: Thảo quyết minh (Casia tora), Thóc lép (D.gangeticum), Xấu hổ(Mimosa pudica), Vuốt hùm(Caesalpinia minax).
Họ Rau dền (Amaranthaceae) gồm 2 loài: Cỏ xƣớc (Achyranthes aspera), Dền gai (Amaranthus spinosus).
Có 16 họ có 1 loài là họ Hoa tán (Apiaceae), họ Cẩm chƣớng (Caryophyllaceae), họ Hoa sói (Chloranthaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Anh thảo (Primulaceae), họ Cà phê (Rubiaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Kim cang (Smilacaceae), họ Thông đất (Lycopodyaceae), họ Guột (Gleicheniaceae), họ Bòng bong (Lygodiaceae), họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae), họ Chân xỉ (Pteridaceae), họ Mao lƣơng (Ranunculaceae).
* Trạng thái thảm cây bụi
Thảm thực vật cây bụi có độ che phủ chung khoảng 65%.
Những loài cây gỗ tái sinh có chiều cao đến 3 – 4 m, mọc rải rác. Cây gỗ có mật độ trung bình 2436 cây/ha, chiều cao trung bình (H) = 3,5m, đƣờng kính trung bình (D 1.3) = 5,2cm. Phổ biến là những loài nhƣ: Màng tang (Litsea cubeba), Lá nến (Macaranga denticulata), Ba soi (Mallotus barbatus), Gạc hƣơu (W.glabrata), Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Chẹo (Engelhardtia
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
41
roxburghiana), Mán đỉa (Pithecellobium clypearia), Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), Thàu táu (Aporosa microcalyx), Thừng mực (Wrightia pubescens)...
Các loài cây bụi có chiều cao phổ biến khoảng 1m - 1,5m. Các loài thƣờng gặp: Mua (Melastoma candidum), Mua bà (M.sanguineum), Cò ke (Grewia paniculata), Tu hú (Callicarpa longifolia), Đơn nem (Maesa perlaria), Bọt ếch (Glochidion velutinum), Sim (Rhodomyrtus tomentosa)…
Cây thảo khá phong phú về thành phần loài, với chiều cao phổ biến từ 20 - 50cm: Chè vè (Miscanthus floridulus), Guột (Dicranopteris linearis), Cỏ lào (Eupatorium odoratum) và một số loài trong họ Cúc (Asteraceae). Hệ thống cây leo ở đây cũng khá phong phú với mật độ dày, những loài hay gặp nhƣ: Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bìm bìm (Ipomoea pileata), Dây chìu (Tetracera scandens), Bạc thau (Argyreia capitata), Móng rồng (Artabotrys hexapetala)....
* Trạng thái rừng thứ sinh
Trạng thái rừng thứ sinh với độ che phủ đến 85%.
Tầng cây gỗ ở trên cùng, gồm những loài cao 5 – 8,5 m, tạo nên độ tàn che 35%. Trong tầng này, phổ biến là những loài cây gỗ có kích thƣớc nhỏ, ƣa sáng, với mật độ 995 cây/ha. Cây gỗ có chiều cao trung bình (H ) = 6,8 m, đƣờng kính trung bình (D 1.3) = 7,2 cm. Trong tầng này, thƣờng gặp các loài cây gỗ: Sau sau (Liquidambar formosana), Thàu táu (Aporosa microcalyx), Lá nến (Macaranga denticulata), Đom đóm (Alchornea rugosa), Bông bạc (Vernonia arborea), Hu đay (Trema orientalis), Thành ngạnh (Cratoxylum cochinchinensis), Màng tang (Litsea cubeba), Răng cƣa (Carallia lancaefolia), Lọng bàng (Dillenia heterosepala), Sơn (Toxicodendron succedanea), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Mán đỉa (Pithecellobium clypearia), Gạc hƣơu (Wendlandia glabrata) và Ba soi (Mallotus barbatus)...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
42 Tầng thứ 2 là tầng cây bụi và cây gỗ nhỏ, với độ che phủ 35%, cây gỗ tái sinh có mật độ trung bình 6120 cây/ha, chiều cao đến 1,5 – 3 m. Trừ một số loài cây thân thảo mọc thành cụm nhƣ Chít (Thysanolaena maxima), Chè vè (Miscanthus floridulus), Lau (Saccharum arundinaceum), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), còn phần lớn các loài thực vật thân thảo có chiều cao 40 - 80cm. Phần lớn các loài khác chúng thƣờng là các loài ƣa sáng trong họ Cúc (Asteraceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Hòa thảo (Poaceae) một số ít loài thuộc ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) và ngành Thông Đất (Lycopodiphyta). Các loài cây bụi chủ yếu thuộc về các họ Trúc đào (Apocynaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae),…
Thành phần loài ở thảm tƣơi có nhiều loài thuộc họ Hòa thảo (Poaceae) nhƣ Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ lá tre (Oplismenus compositus). Họ Cúc (Asteraceae) gồm Cải trời (Blumea lacera), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Eupatorium odoratum), Cỏ hôi (Synedrella nodiflora)...Có họ chỉ có một loài duy nhất nhƣ: họ Dƣơng xỉ (Polypodiaceae), họ Bòng bong (Lygodiaceae), họ Tóc vệ nữ (Adiantaceae),....
Ở thảm thực vật này, thực vật ngoại tầng phổ biến là cây dây leo thân thảo nhƣ các loài trong họ Khoai lang (Convolvulaceae): Bìm bịp (Ipomoea anguslifolia), họ Bòng bong (Lygodiaceae): Bòng bong (L. Flexuosum)...
Qua đó chúng ta thấy, so với các trạng thái thảm thực vật khác, trạng thái