1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬTĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT Ở XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƯƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN

102 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ……………… ĐỖ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT Ở XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ……………… ĐỖ KHẮC HÙNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ KIỂU THẢM THỰC VẬT ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ, HÓA HỌC CƠ BẢN CỦA ĐẤT Ở XÃ YÊN NINH - HUYỆN PHÚ LƢƠNG - TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ NGỌC CÔNG THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, tài liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả ĐỖ KHẮC HÙNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Lê Ngọc Công tận tình hướng dẫn để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, cán khoa Sinh-KTNN trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian học tập nguyên cứu khoa học trường Tôi xin cảm ơn cán phòng Khoa học Kỹ thuật, Viện Hóa Học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin chân trọng cảm ơn cán Phòng Thống Kê UBND huyện Phú Lương, Trung tâm Khí Tượng - Thủy Văn tỉnh Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ thời gian học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn Sở GD ĐT tỉnh Hà Giang, trường TPTH Việt Lâm tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu khoa học trường Tác giả ĐỖ KHẮC HÙNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT B : Thân bụi G : Thân gỗ L : Thân leo NN : Nông nghiệp NXB : Nhà xuất OTC : Ô tiêu chuẩn PTNT : Phát triển Nông thôn RBĐ : Rừng Bạch đàn RKE : Rừng Keo RMO : Rừng Mỡ RPH : Rừng phục hồi T : Thân thảo TĐT : Tuyến điều tra UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất huyện xã Yên Ninh Bảng 2.2: Nhiệt độ, độ ẩm, tổng số nắng lượng mưa trung bình tháng tỉnh Thái Nguyên năm 2008 Bảng 2.3: Diện tích phân bố nhóm đất theo độ cao, độ dốc tỉnh Thái Nguyên Bảng 3.4 : Ký hiệu độ nhiều (độ dày rậm) thảm tươi Bảng 4.1: Thành phần loài thực vật khu vực nghiên cứu Bảng 4.2: Thành phần dạng sống thảm thực vật điểm nghiên cứu Bảng 4.3: Đặc điểm cấu trúc hình thái quần xã điểm nghiên cứu Bảng 4.4: Tổng hợp thành phần loài, dạng sống, cấu trúc tầng độ che phủ quần xã nghiên cứu Bảng 4.5: Một số tính chất lý học đất quần xã nghiên cứu Bảng 4.6: Thành phần giới đất quần xã nghiên cứu Bảng 4.7: Một số tính chất hóa học đất quần xã nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng Thái Nguyên năm 2008 Hình 2.2: Lượng mưa trung bình tháng Thái Nguyên năm 2008 Hình 2.3: Độ ẩm trung bình tháng Thái Nguyên năm 2008 Hình 4.1: Sự biến đổi độ chua pH(KCl) Hình 4.2: Sự biến đổi hàm lượng mùn Hình 4.3: Hàm lượng đạm tổng số (%) điểm nghiên cứu Hình 4.4: Hàm lượng kali dễ tiêu điểm nghiên cứu Hình 4.5: Hàm lượng kali dễ tiêu điểm nghiên cứu ++ Hình 4.6: Hàm lượng Ca điểm nghiên cứu ++ Hình 4.7: Hàm lượng Mg điểm nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đóng góp luận văn Chƣơng I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu thành phần loài dạng sống thực vật 1.1.1 Những nghiên cứu thành phần loài 1.1.2 Những nghiên cứu thành phần dạng sống thực vật 1.2 Những nghiên cứu ảnh hƣởng qua lại thảm thực vật đất 1.2.1 Những nghiên cứu ảnh hưởng đất tới thảm thực vật 1.2.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng thảm thực vật tới đất 10 1.2.3 Những nghiên cứu tác dụng cải tạo đất thảm thực vật 13 Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 15 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế vùng nghiên cứu 15 2.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới hành 15 2.1.2 Địa hình 16 2.1.3 Khí hậu 18 2.1.3.1 Chế độ nhiệt 19 2.1.3.2 Chế độ mưa, ẩm 19 2.1.3.3 Chế độ gió số nắng 20 2.1.4 Đất đai 21 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.2.1 Dân số, dân tộc 22 2.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 22 Chƣơng 3: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Địa điểm nghiên cứu 24 3.3 Nội dung nghiên cứu 24 3.3.1 Về thành phần thực vật 24 3.3.2 Về môi trường đất 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra 25 3.4.1.1 Phương pháp tuyên điều tra (TĐT) 25 3.4.1.2 Phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC) 26 3.4.2 Phương pháp thu mẫu 26 3.4.2.1 Thu mẫu thực vật 26 3.4.2.2 Thu mẫu đất 27 3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu 27 3.4.3.1 Phân tích mẫu thực vật 27 3.4.3.2 Phân tích mẫu đất 27 3.4.4 Phương pháp điều tra nhân dân 28 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Thành phần loài, dạng sống, cấu trúc quần xã rừng 29 4.1.1 Thành phần loài thực vật điểm nghiên cứu 29 4.1.2 Thành phần dạng sống tai điểm nghiên cứu 45 4.1.3 Cấu trúc hình thái quần xã nghiên cứu 51 4.2 Đặc điểm hình thái phẫu diện đất quần xã thực vật 59 4.3 Ẩnh hƣởng quần xã rừng đến số tính chất lý học đất 62 4.3.1 Độ ẩm đất 63 4.3.2 Độ xốp 64 4.3.3 Mức độ xói mòn đất 64 4.3.4 Thành phần giới đất 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn hàm lượng đạm cao nhất, dao động từ 0,22% đến 0,32%, quần xã RMO RKE có hàm lượng đạm tương ứng 0,18% 0,21% Thấp RBĐ hàm lượng đạm có 0,1% hàm lượng đạm RPH tự nhiên đạt cao đặc biệt tầng đất mặt, điều quan hệ mật thiết với độ đậm đặc lớp phủ thực vật đặc biệt số lượng loài thuộc họ đậu kiểu rừng lớn (11 - 13 loài) Sự biện động hàm lượng đạm tổng số điểm nghiên cứu trình bầy hình 4.3 0.35 0.32 Đạm (%) 0.1 0.13 0.13 0.14 0.10 0.1 0.11 0.17 0.1 0.15 0.14 0.16 0.21 0.14 0.2 0.18 0.25 0.22 0.3 RPH 30 tuổi RPH 25 tuổi RMO 12 tuổi RKE 10 tuổi RBĐ 10 tuổi 0.05 0-10 10-20 20-30 Độ sâu phẫu diễn (cm) Hình 4.3: Hàm lượng đạm tổng số (%) điểm nghiên cứu 4.4.4 Hàm lƣợng lân kali dễ tiêu Chúng không phân tích hàm lượng lân kali tổng số đất mà tiến hành phân tích hàm lượng lân kali dễ tiêu Bởi hàm lượng dễ tiêu biểu thị phần chất dinh dưỡng đất mà sử dụng nên có ý nghĩa sinh trưởng phát triển Tuy nhiên khái niệ m dễ tiêu khái niệm tương đối trồng sử dụng chất khó tiêu đất khác tùy loài cây, tùy thời kỳ phát triển tùy phản ứng đất Hàm lượng lân kali dễ tiêu biến động theo quy luật giảm dần theo độ sâu tầng đất độ che phủ thảm thực vật Hàm lƣợng lân dễ tiêu (P2O5): Hàm lượng lân dễ tiêu quần xã thực vật khác khác Ở độ sâu tầng đất từ - 10 cm, hàm lượng lân dễ tiêu cao gặp đất RKE 10 tuổi (2,1 mg/100g) Sau RPH (2,0 mg/100g), RMO 12 tuổi 1,5 mg/100g Đất nghèo lân RBĐ 10 tuổi có 1,3 mg/100g Ngoài phẫu diện hàm lượng lân dễ tiêu giảm dần theo độ sâu Sự biến động hàm lượng lân dễ tiêu tầng đất điểm nghiên cứu biểu diễn hình 4.4 P2O5 (mg/100g) 1.50 1.80 RPH 25 tuổi 1.20 RMO 12 tuổi 0.80 1.18 0.90 1 RPH 30 tuổi 1.10 1.30 1.30 1.5 1.5 2.00 2.00 2.10 2.5 RKE 10 tuổi RBĐ 10 tuổi 0.5 0-10 10-20 20-30 Độ sâu phẫu diện (cm) Hình 4.4: Hàm lượng lân dễ tiêu điểm nghiên cứu Hàm lƣợng Kali dễ tiêu (K2O): Hàm lượng kali dễ tiêu quần xã nghiên cứu cao, RPH hàm lượng kali dễ tiêu cao lớp đất mặt (0-10cm) từ 4,60 - 5,40 mg/100g Sau RKE 10 tuổi đạt 3,90 mg/100g; RMO 12 tuổi đạt 3,20 mg/100g, thấp RBĐ 10 tuổi đạt 2,80 mg/100g Kết bảng 4.8 cho thấy hàm lượng kali dễ tiêu lớp đất sâu (10 - 30 cm) biến đổi lớn, thường thấp so với lớp đất mặt (0 - 10 cm) nhiều Điều chứng tỏ hàm lượng kali dễ tiêu phụ thuộc lớn vào hoạt động tích cực vi sinh vật Quy luật biến động hàm lượng kali dễ tiêu giống quy luật biến động hàm lượng lân dễ tiêu (giảm theo độ sâu tầng đất độ che phủ thảm thực vật) Sự biến động hàm lượng kali dễ tiêu thảm thực vật điểm nghiên cứu thể hình 4.5 K2O (mg/100g) 3.90 4.60 5.40 RPH 30 tuổi 3.2 RPH 25 tuổi 2.20 RMO 12 tuổi RKE 10 tuổi RBĐ 10 tuổi 1.30 1.70 1.6 2.23 1.40 2.00 1.8 2.10 2.30 2.80 0-10 10-20 20-30 Độ sâu phẫu diện (cm) Hình 4.5: Hàm lượng kali dễ tiêu điểm nghiên cứu 2+ 2+ 4.4.5 Hàm lƣợng Ca Mg trao đổi Ca Mg hai nhân tố có tác dụng tốt làm giảm độ chua đất ảnh hưởng đến nhiều tính chất hoá học khác đất Trong điểm nghiên cứu hàm lượng Ca trao đổi Hàm lượng Ca ++ ++ Mg trao đổi lớn hàm lượng Mg ++ ++ phụ thuộc nhiều vào trình rửa trôi đất Hàm lượng Ca ++ trao đổi đất thảm thực vật nghiên cứu có xu hướng giảm theo chiều sâu tầng đất giảm độ che phủ thảm thực vật giảm Các quần xã RPH có hàm lượng Ca ++ trao đổi cao (4,80 -5,00 mg/100g), quần xã rừng trồng có hàm l ượng Ca ++ trao đổi thấp xếp theo thứ tự RKE > RMO > RBĐ Hàm lượng Mg ++ trao đổi quần xã nghiên cứu có quy luật tương tự hàm lượng Ca ++ trao đổi, cao RPH ++ (4,70 mg/100g) quần xã rừng trồng hàm l ượng Mg trao đổi xếp theo thứ tự giảm dần RKE > RMO > RBĐ Riêng RMO hàm lượng ++ Mg thay đổi theo độ sâu đạt trị số cao, RKE tầng 1, đạt trị số cao RMO Điều liên quan đến khả tìm kiếm Mg ++ loài Mỡ Keo, qua phần chết tích lại lớp đất mặt Sự biến biến đổi hàm lượng Ca biểu diễn hình 4.6 4.7 ++ ++ Mg điểm nghiên cứu Ca ++ 4.90 4.80 5.00 (mg/100g) 4.5 RMO 12 tuổi RKE 10 tuổi RBĐ 10 tuổi 0.80 1.10 1.40 1.5 RPH 25 tuổi 1.6 RPH 30 tuổi 2.50 2.5 2.10 2.40 2.20 3.1 3.5 2.80 3.60 0.5 0-10 10-20 20-30 Độ sâu phẫu diện (cm) ++ Hình 4.6: Hàm lượng Ca điểm nghiên cứu ++ 1.80 2.00 2.00 RPH 30 tuổi RPH 25 tuổi 2.20 2.30 2.5 3.00 4.70 3.30 3.5 3.5 3.40 3.6 4.5 3.8 4.60 4.70 4.70 Mg (mg/100g) 1.5 RKE 10 tuổi RBĐ 10 tuổi 0.5 RMO 12 tuổi 0-10 10-20 20-30 Độ sâu phẫu diện (cm) ++ Hình 4.7: Hàm lượng Mg điểm nghiên cứu Tóm lại: Qua việc phân tích số tiêu hóa học đất điểm nghiên cứu, thấy thảm thực vật có vai trò quan trọng việc làm biến đổi tính chất hóa học đất, làm tăng lượng chất hữu ++ ++ cho đất, từ làm tăng độ phì (tăng lượng mùn, đạm, độ pH, Ca , Mg trao đổi) Quy luật chung thành phần loài cao độ che phủ thảm thực vật tăng hiệu cải tạo đất lớn lượng chất hữu trả cho đất tăng độ che phủ tăng làm giảm tượng xói mòn, rửa trôi Đó nguyên nhân làm cho rừng phục hồi tự nhiên thường có đặc tính nói tốt loại rừng khác Đánh giá ưu điểm RPH tự nhiên với rừng trồng RPH tự nhiên có tác dụng bảo vệ cải tạo đất tốt so với rừng trồng Còn rừng trồng RKE, RMO có tác dụng cải tạo đất tốt RBĐ, trình tự là: RPH > RKE > RMO > RBĐ Chúng lấy yếu tố ban đầu làm chuẩn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I Kết luận Trong kiểu thảm thực vật nghiên cứu thống kê 150 loài thuộc 47 họ thực vật bậc cao có mạch Trong RPH loại hình có thành phần loài dạng sống cao nhất, thấp RBĐ RPH cao tuổi thành phần loài phong phú thêm RPH có cấu trúc phức tạp rừng trồng, RPH tuổi cao tính phức tạp cấu trúc không gian rõ nét Có khác độ dày tầng đất mặt (tầng A) kiểu thảm: RPH làm tăng độ dày tầng đất mặt nên tầng có độ dầy lớn RBĐ làm phẫu diện đất xấu đi, lớp đất mỏng nên tầng có độ dầy thấp nhất, RKE RMO làm giảm độ dầy tầng đất mặt Rừng có tác dụng bảo vệ làm tốt thành phần giới tính, chất lý học đất, tốt RPH, sau đến RKE, RMO cuối RBĐ Rừng có tác dụng cải tạo tốt thành phần hoá học đất Tuỳ theo loại rừng mà mức độ cải tạo khác Trình tự cải tạo đất kiểu rừng mà nghiên cứu là: RPH 30 tuổi > RPH 25 tuổi > RKE 10 tuổi > RMO 12 tuổi > RBĐ 10 tuổi II Đề nghị - Không nên sử dụng mô hình rừng trồng loại có cấu trúc tầng đơn giản để phủ xanh đồi trọc - Đề tài cần tiếp tục nghiên cứu sâu, rộng nhiều tính chất ly, hóa học khác để có biện pháp kỹ thuật tác động hợp lý nhất, nhanh chóng chuyển hóa rừng trồng thành rừng có cấu trúc gần giống rừng phục hồi tự nhiên TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi phục hồi rửng dẻ Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm số thảm thực vật thứ sinh tính chất hóa học đát xã Canh Nậu-huyện Yên Thếtỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học nông nghiệp nương rãy vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN PTNT (2000), Tên rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc 10 Hoàng Chung (2005), Quần xã thực vật, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu trình phục hồi rừng khoang nuôi số thảm thực vật Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 12 Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường số mô hình rừng trồng vùng đồi núi chung du số tỉnh miền núi, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN 13 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Phòng thống kê huyện Phú Lương, Niên giám thông kê 2008 14 Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất chuyển hóa hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số tài nguyên thiên nhiên, ĐHSP I Hà Nội xuất 16 Giacop.A (1956), Đất, NXB Nông thôn, Hà Nội 17 Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada 18 Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm xu hướng phục hồi rừng thảm thực vật bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 19 Nguyễn Thế Hưng Hoàng Chung (1995), Thành phần loài dạng sống thực vật loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 20 Đặng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điểm đánh giá lực tái sinh tự nhiên thảm thực vật bụi trạm đa dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 21 Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng vùng trồng bạch đàn đến số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp 22 Lê Văn Khoa (1993), Bài giảng thổ nhưỡng, trường Đại học tổng hợp, Hà Nội 23 Lê Văn Khoa cộng (1998), Đất số phương pháp xác định nhanh số tiêu độ phì đất, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, dự án UNDP/FAO/VIE/96/014, Hà nội 1998 24 Vũ Tự Lập (1995), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Vũ Thị Liên (2005), Nghiên cứu ảnh hưởng số kiểu thảm thực vật biến đổi môi trường đất số khu vực tỉnh Sơn La, Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật 26 Trương Văn Lung, Nguyễn Bá Hải (1996), Trồng đậu để cải tạo đất hướng phát triển vùng đồi miền tây Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn 27 Trần Đình Lý (1997), Nghiên cứu mô hình trồng đậu để cải tạo đất vùng đồi Cát Hải, Bình Trị Thiên, Viện Sinh thái tài nguyên Sinh vật 28 Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn (1995), Khả tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa, Tạp chí nông nghiệp& PTNN 29 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoc học kỹ thuật, Hà Nội 30 Richards.P.W (1964), Rừng mưa nhiệt đới ( Vương Tấn Nhị dịch), NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 31 Lê Đồng Tấn (2000), Nghiên cứu trình phục hồi tự nhiên số quần xã thực vật sau nương rãy Sơn La phục vụ cho khoanh nuôi, Luận án tiến sỹ Sinh học, Hà Nội 32.Nguyễn Nghĩa Thìn (1998), Đa dạng thực vật có mạch vùng núi cao Sa Pa, Phanxiphăng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 34 Dương Hữu Thời (2000), Cơ sở sinh thái học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 35.Nguyễn Hữu Thoan (1986), Lâm sinh học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu đa dạng thực vật vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Phó tiến sĩ khoa học lâm nhgiệp, Trường Đại học Nông lâm, Hà Tây 37.Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, Hà Nội 38.Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB khoa học kĩ thuật, TP.HCM 39 Hoàng Xuân Tý (1996), Vai trò họ đậu sử dụng đất bền vững vùng Tây Bắc, tính bền vững chương trình nông lâm nghiệp vùng cao, NXB nông nghiệp, Hà Nội 40 Hoàng Xuân Tý (1996), Nâng cao công nghệ thâm canh rừng trồng (Bồ đề, Bạch đàn, Keo), sử dụng họ đậu để cải tạo nâng cao chất lượng rừng, NXB nông nghiệp, Hà Nội 41 Nguyễn Tử Xiêm, Thái Phiên (1999), Đất đồi núi Việt Nam thoái hóa phục hồi, NXB nông nghiệp, Hà Nội 42 Ủy ban Nông Nghiệp Bắc Thái (1975), Đất Bắc Thái, Bắc Thái 43 Nguyễn Vi, Trần Khải (1978), Nghiên cứu hóa học đất vùng núi Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Quang Việt (1997), Nghiên cứu số tính chất hóa học đất trạng thái thực bì khác xã Đồng Xuân-Hòa Bình, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Tây 45 Đặng Kim Vui (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy, sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Chavalier A (1918), Premier inventeiredes bois et autres Produits forestiersdu Tonkin PHỤ LỤC ẢNH 1: RPH TỰ NHIÊN 30 TUỔI ẢNH 2: RPH TỰ NHIÊN 25 TUỔI ẢNH 3: RKE TAI TƯƠNG 10 TUỔI ẢNH 4: RỪNG MỞ TÁI SINH 12 TUỔI 83 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ẢNH 5: RBĐ LÁ LIỄU 10 TUỔI ẢNH 7: PHẪU DIỆN SỐ DƯỚI RPH 25 TUỔI ẢNH 6: PHẪU DIỆN SỐ DƯỚI RPH 30 TUỔI ẢNH 8: ẢNH PHẪU DIỆN SỐ DƯỚI RMO TÁI SINH 12 TUỔI 84 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ẢNH 7: PHẪU DIỆN SỐ 10 DƯỚI RKE 10 TUỔI ẢNH 8: ẢNH PHẪU DIỆN SỐ 19 DƯỚI RBĐ 10 TUỔI NGUỒN: DO TÁC GIẢ CHỤP NGÀY 10/06/2009 [...]... chất lý, hóa học cơ bản của đất ở xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định được đặc điểm về thành phần loài, thành phần dạng sống, cấu trúc tầng tán, độ che phủ của các kiểu thảm thực vật nghiên cứu - Xác định được những tính chất vật lý, hóa học cơ bản của đất dưới các kiểu thảm thực vật nghiên cứu, trên cơ sở đó bước đầu đánh giá được tác dụng bảo vệ đất chống xói... đến năm 2009 tại xã Yên Ninh (huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên) Do điều kiện hạn chế về thời gian và kinh phí, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số tính chất lý, hóa học cơ bản của đất trong mối quan hệ với một số kiểu thảm thực vật chọn nghiên cứu mà không nghiên cứu sự tác động trở lại của các yếu tố môi trường đất đến các kiểu thảm thực vật Các khu vực chọn nghiên cứu thuộc xã Yên Ninh đều có những... động của con người và động vật… 4 Đóng góp mới của luận văn Mô tả đặc điểm hình thái phẫu diện đất ở một số thảm thực vật trong khu vực nghiên cứu Đưa ra các dẫn liệu định lượng góp phần làm sáng tỏ ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất ở vùng đồi xã Yên Ninh huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên Chƣơng I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu về thành phần loài và dạng sống thực. .. ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất ở vùng đồi tỉnh Thái Nguyên đã đi đến kết luận: thảm thực vật có vai trò quan trọng trong việc làm biến đổi tính chất hóa học của đất, từ đó làm tăng độ phì (tăng hàm lượng mùn, đạm, K2O, P2O5, ++ ++ độ pH, Ca , Mg trao đổi) [3] 1.2.3 Những nghiên cứu về tác dụng cải tạo đất của thảm thực vật Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về ảnh hưởng của. .. trong đất tăng tỉ lệ thuận với độ che phủ của thảm thực vật Lê Ngọc Công (2004) đã nghiên cứu ảnh hưởng một số quần xã thực vật đến môi trường đất trong các giai đoạn diễn thế phục hồi rừng sau nương rẫy ở Thái Nguyên đã khẳng định: độ che phủ của thảm thực vật ảnh hưởng theo hướng tốt tới tính chất hóa học của đất, tới lượng vi sinh vật, thành phần giun đất [11] Nguyễn Thị Kim Anh (2006) khi nghiên cứu. .. 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Đất là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái Nó có ý nghĩa rất lớn tới khả năng cung cấp nước, muối khoáng, chất dinh dưỡng cho cây Do đó nó có ảnh hưởng tới quá trình sinh trưởng, phát triển của thảm thực vật... [27] Ở Việt Nam, Nguyên Vi và Trần Khải (1978) khi nghiên cứu tính chất hóa học của đất ở miền Bắc Việt Nam đã khẳng định vai trò của thảm thực vật trong quá trình hình thành đất và nâng cao độ phì của đất [43] Nguyễn Lân Dũng (1984): khi nghiên cứu nguồn gốc chất hữu cơ trong đất, ông cho thấy nguồn gốc từ xác cây xanh chiếm 4/5 tổng số chất hữu cơ đưa vào đất Tính trung bình hàng năm đất được thảm thực. .. nghiên cứu về thành phần dạng sống thực vật Dạng sống của thực vật là một đặc tính biểu thị sự thích nghi của thực vật với điều kiện môi trường Dạng sống nói lên bản chất sinh thái của loài Cho nên việc nghiên cứu thành phần dạng sống là một trong những nội dung quan trọng của việc nghiên cứu bất kì một hệ thực vật nào Khi nghiên cứu thành phần dạng sống cho ta thấy mối quan hệ chặt chẽ của dạng sống... nhiều cơ quan nguyên cứu khoa học và trường Đại học nên thuận tiện cho việc tiếp nhận thông tin hay những tiến bộ khoa học, kỹ thuật để ứng dụng vào cuộc sống Xã Yên Ninh là một xã miền núi nằm ở phía Bắc huyện Phú Lương Phía Đông Bắc giáp thị trấn Chợ Mới, xã Yên Đĩnh, xã Quảng Chu Phía tây giáp xã Yên Trạch và huyện Định Hoá, phía Nam giáp xã Yên Lạc và Yên Đổ 2.1.2 Địa hình Địa hình tỉnh Thái Nguyên. .. hưởng của thảm thực vật tới đất rừng, nhằm mục đích phục hồi lại hệ sinh thái rừng và sử dụng đất một cách hợp lí trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững Đồng thời đề xuất những biện pháp để cải tạo những nơi đất bị xói mòn, bạc màu, nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc Với lý do như vậy chúng tôi chọn đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của một số kiểu thảm thực vật đến một số tính chất lý, hóa ... 70 0-1 700 >25 t feralit mựn trờn nỳi 113444 31,81 20 0-7 00 >25 t feralit in hỡnh nhit i m 173648 48,7 2 5-2 00 1 5-2 5 t cỏt tro 317 0,09 2 5-2 00 1 5-2 5 t feralit bin i trng lỳa nc 3326 0,93 2 5-2 00 1 5-2 5... 10 tui (RB 10 tui - im nghiờn cu th 5) v mt s tớnh cht lý, húa hc ca t ti cỏc qun xó núi trờn 3.2 a im nghiờn cu ti ca chỳng tụi c nghiờn cu ti xó Yờn Ninh - huyn Phỳ Lng - Tnh Thỏi Nguyờn 3.3... ti Tình hình thực bì Thực vật mọc rộng khắp, che phủ 75 100% diện tích Cop3 Thực vật mọc nhiều, che phủ 50 70% diện tích Cop2 Thực vật mọc nhiều, che phủ từ 25 50% diện tích Cop1 Thực vật mọc

Ngày đăng: 18/12/2015, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Ngọc Anh (1993), Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại Hà Bắc, Công trình nghiên cứu khoa học nông nghiệp (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoanh nuôi và phục hồi rửng dẻ tại HàBắc
Tác giả: Đặng Ngọc Anh
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 1993
2. Giáp Thị Hồng Anh (2004), Nghiên cứu đặc điểm của một số thảm thực vật thứ sinh và tính chất hóa học đát tại xã Canh Nậu-huyện Yên Thế- tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm của một số thảmthực vật thứ sinh và tính chất hóa học đát tại xã Canh Nậu-huyện Yên Thế-tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Giáp Thị Hồng Anh
Năm: 2004
3. Nguyên Thị Kim Anh (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Sinh học, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của một sốthảm thực vật đến môi trường đất vùng đồi núi tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyên Thị Kim Anh
Năm: 2006
4. Phạm Hồng Ban (2000), Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh học trong nông nghiệp nương rãy ở vùng Tây Nam-Nghệ An, Luận án tiến sĩ Sinh học, Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu tính đa dạng sinh họctrong nông nghiệp nương rãy ở vùng Tây Nam-Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
5. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họthực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1997
6. Nguyễn Ngọc Bình (1996), Đất rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất rừng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bình
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
7. Bộ NN và PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: NXB NôngNghiệp
Năm: 2000
8. Lê Trần Chấn (1990), Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật ViệtNam
Tác giả: Lê Trần Chấn
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 1990
9. Hoàng Chung (1980), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học trường ĐHSP Việt Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đồng cỏ cùng núi phía bắc Việt Nam
Tác giả: Hoàng Chung
Năm: 1980
10. Hoàng Chung (2005), Quần xã thực vật, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quần xã thực vật
Tác giả: Hoàng Chung
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2005
11. Lê Ngọc Công (2004), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoang nuôi trên một số thảm thực vật ở Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2004
12. Lê Ngọc Công (1998), Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường của một số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi chung du một số tỉnh miền núi, Đề tài Khoa học công nghệ cấp bộ, Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tác dụng bảo vệ môi trường củamột số mô hình rừng trồng trên vùng đồi núi chung du một số tỉnh miền núi
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 1998
14. Nguyễn Lân Dũng (1984), Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợp chất cacbon, nitơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợpchất cacbon, nitơ
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1984
15. Nguyễn Trọng Điều (1992), Dân số và tài nguyên thiên nhiên, ĐHSP I Hà Nội xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số và tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Trọng Điều
Năm: 1992
17. Phạm Hoàng Hộ (1992-1993), Cây cỏ Việt Nam, Quyển I-III Montreal, Canada Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
18. Nguyễn Thế Hưng (2003), Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phục hồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả (Quảng Ninh), Luận án tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và xu hướng phụchồi rừng của thảm thực vật cây bụi ở huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả(Quảng Ninh)
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng
Năm: 2003
19. Nguyễn Thế Hưng và Hoàng Chung (1995), Thành phần loài và dạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh, Thông báo khoa học Đại học sư phạm Việt Bắc số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài vàdạng sống thực vật trong loại hình savan vùng đồi Quảng Ninh
Tác giả: Nguyễn Thế Hưng và Hoàng Chung
Năm: 1995
20. Đặng Thị Thu Hương (2005), Nghiên cứu đặc điểm và đánh giá năng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm và đánh giánăng lực tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây bụi tại trạm đa dạng sinhhọc Mê Linh – tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Đặng Thị Thu Hương
Năm: 2005
21. Bùi Thị Huế (1991-1994), Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồng bạch đàn đến một số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của vùng trồngbạch đàn đến một số tính chất đất vùng đồi núi thấp miền Bắc Việt Nam
22. Lê Văn Khoa (1993), Bài giảng thổ nhưỡng, trường Đại học tổng hợp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng thổ nhưỡng, trường Đại học tổnghợp
Tác giả: Lê Văn Khoa
Năm: 1993

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w