Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN CỤM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN CỤM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN THÁI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn cũng như số liệu trong luận văn của tôi chưa công bố trên bất kỳ tài liệu nào. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và nhận mọi hình thức kỉ luật theo quy định của Nhà trường. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Cụm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 20, giai đoạn 2012 - 2014. Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng toàn thể các thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Ủy ban nhân dân huyện Quang Bình - tỉnh Hà Giang; Ủy ban nhân dân xã Xuân Giang, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang; Ủy ban nhân dân xã Nà Khương, huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang. Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới TS. Nguyễn Văn Thái - người hướng dẫn khoa học, đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức quý báu và dành những tình cảm tốt đẹp cho tác giả trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận văn. Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Khoa đào tạo sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Cuối cùng tác giả xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và người thân trong gia đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Cụm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Đối tượng nghiên cứu 3 5. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3 6. Ý nghĩa của đề tài 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Tổng quan những vấn đề nghiên cứu 4 1.1.1. Những nghiên cứu trên Thế giới 4 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 12 1.1.3. Kết luận chung 20 1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu 21 1.2.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 21 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 23 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Nội dung nghiên cứu 25 2.1.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tổ thành 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 2.1.2. Nghiên cứu một số quy luật phân bố và tương quan 25 2.1.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh 25 2.1.4. Đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm cho đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Phương pháp luận 25 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 29 2.3. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Các đặc trưng của thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu 36 3.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ 36 3.2.1. Công thức tổ thành tầng cây gỗ trạng thái II a 36 3.2.2. Công thức tổ thành tầng cây gỗ trạng thái II b 41 3.3. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây 48 3.4. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học của quần hợp cây gỗ 50 3.5. Nghiên cứu một số quy luật phân bố và tương quan 51 3.5.1. Quy luật phân bố số cây theo đường kính N/D 1,3 51 3.5.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao N/H vn 54 3.5.3. Tương quan giữa chiều cao với đường kính (H vn /D 1,3 ) 56 3.6. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh 60 3.6.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh 60 3.6.2. Chất lượng và ngồn gốc cây tái sinh 65 3.6.3. Phân bố số cây tái sinh theo cấp chiều cao 67 3.6.4. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học lớp cây tái sinh 70 3.7. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.7.1. Trạng thái II a 71 3.7.2. Trạng thái II b 74 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 78 1. Kết luận 78 1.1. Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ 78 1.2. Nghiên cứu một số quy luật phân bố và tương quan 78 1.3. Đặc điểm tái sinh tự nhiên 79 1.4. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh 79 2. Tồn tại 80 3. Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 89 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ H vn Chiều cao vút ngọn OTC Ô tiêu chuẩn TN Tự nhiên TTV Thảm thực vật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi 33 Bảng 3.1. Chỉ số IVI tầng cây gỗ trạng thái II a 37 Bảng 3.2. Chỉ số IVI tầng cây gỗ nhỡ trạng thái II a 39 Bảng 3.3. Chỉ số IVI tầng cây gỗ trạng thái II b 42 Bảng 3.4. Chỉ số IVI tầng cây gỗ nhỡ trạng thái II b 44 Bảng 3.5. Chỉ số tương đồng về thành phần loài ở hai trạng thái rừng 48 Bảng 3.6. Chỉ số tương đồng về thành phần loài trạng thái II a 48 Bảng 3.7. Chỉ số tương đồng về thành phần loài trạng thái II b 49 Bảng 3.8. Chỉ số đa dạng sinh học của trạng thái rừng II a 50 Bảng 3.9. Chỉ số đa dạng sinh học của trạng thái rừng II b 51 Bảng 3.10. Phân bố N/D 1,3 hai trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.11.Phân bố N/H vn hai trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.12. Kết quả phương trình tương quan H/D 1,3 hai trạng thái rừng 57 Bảng 3.13.Thống kê các giá trị phương trình tương quan H/D 1,3 58 Bảng 3.14. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái trạng thái rừng II a 61 Bảng 3.15. Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái trạng thái rừng II b 63 Bảng 3.16. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở trạng thái II a 65 Bảng 3.17. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở trạng thái II b 66 Bảng 3.18. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái II a 68 Bảng 3.19. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái II b 69 Bảng 3.20. Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ở hai trạng thái rừng 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu đồ phân bố N/D 1,3 cho đối tượng nghiên cứu 53 Hình 3.2. Biểu đồ phân bố N/H vn cho đối tượng nghiên cứu 56 Hình 3.3. Đồ thị mô tả tương quan H/D 1,3 trạng thái II a 59 Hình 3.4. Đồ thị mô tả tương quan H/D 1,3 trạng thái II b 59 Hình 3.5. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái II a 68 Hình 3.6. Phân bố số cây theo cấp chiều cao trạng thái II b 69 [...]... vật thứ sinh nhân tác: trảng cỏ, trảng cây bụi, rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên và rừng trồng nhân tạo Vấn đề đặt ra là phải làm gì để xúc tiến phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên trên địa bàn Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang nhằm đánh giá thực trạng và đặc. .. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia ra làm 3 dạng cấu trúc là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của thảm thực vật là kết quả của quá trình đấu tranh sinh tồn giữu thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc. .. 3.2 Về thực tiễn Trên cơ sở các quy luật cấu trúc rừng đã phát hiện từ đó đề xuất các biện pháp lâm sinh hợp lý nhằm phục hồi rừng phục vụ cho công tác bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu 4 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu, trong đó tập trung vào hai đối tượng là rừng phục hồi sau... trạng và đặc điểm cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp xúc tiến quá trình phục hồi nhằm nâng cao chất lượng rừng và các quá trình diễn ra trong hệ sinh thái rừng tự nhiên 2 Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu quá trình tái sinh tự nhiên làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp lâm sinh thúc đẩy... sự thể hiện các mối quan hệ đấu tranh sinh tồn và thích ứng lẫn nhau giữa các thành phần trong hệ sinh thái với nhau và với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái và cấu trúc tuổi * Cơ sở sinh thái về cấu trúc rừng Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu... cao chất lượng của rừng phục hồi 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Về lý luận Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên của thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu về tái sinh diễn thế và đa dạng sinh học Từ đó đề xuất các biện pháp tác động thích hợp nhằm từng bước đưa rừng về trạng thái có cấu trúc hợp lý, ổn định hơn... nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh thái học Công trình nghiên cứu của tác giả Catinot, R (1965) [5], Plaudy, J (1987) [34] đã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến * Mô tả về hình thái cấu trúc rừng Hiện tượng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành... trong thảm thực vật rừng nhiệt đới của Thái Văn Trừng (1978) [60]: Thảm thực vật rừng là tấm gương phản chiếu một cách trung thành nhất mà lại tổng hợp được các điều kiện của hoàn cảnh tự nhiên đã thông qua sinh vật để hình thành những quần thể thực vật Thảm thực vật tái sinh tự nhiên phản ánh ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố sinh thái đến quá trình phục hồi rừng thứ sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng Nguyễn Anh Dũng (2000) [15] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ cho hai trạng thái rừng là IIA và IIIA1 ở lâm trường Sông Đà - Hoà Bình Bùi Thế Đồi (2001) [17] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc. .. CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan những vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu trên Thế giới 1.1.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể cùng sinh sống hoà thuận trong một khoảng không gian nhất định trong một giai đoạn phát triển của rừng Cấu trúc rừng . phục hồi tự nhiên tại huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang nhằm đánh giá thực trạng và đặc điểm cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu làm cơ. tiến phục hồi thảm thực vật rừng tự nhiên trên địa bàn. Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN CỤM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN QUANG BÌNH, TỈNH HÀ