1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc

129 364 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 5,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG HOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG HOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : TS. Nguyễn Văn Sinh Thái Nguyên, 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng có ai công bố trong một số công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Công Hoan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n Lời cảm ơn Trước tiên tôi xin cảm ơn TS. Nguyễn Văn Sinh người đã hướng dẫn trực tiếp, chỉ bảo tận tình, giúp đỡ chân thành và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành công trình này. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự quan tâm, giúp đỡ, động viên của các thầy cô giáo cùng bạn đồng nghiệp Khoa Sau đại học, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; Trạm Đa dạng sinh học Mê linh tỉnh Vĩnh Phúc; Phòng Sinh thái thực vật trong suốt quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn. Tôi xin chần thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo cùng các quý phòng, khoa trường Trung cấp Nông Lâm Sơn La đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi yên tâm học tập và công tác. Cuối cùng cho tôi gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân và bạn bè gần xa đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành cuốn luận văn này. Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2008 Tác giả Nguyễn Công Hoan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên htt p :// w w w. l r c -tnu. e d u. v n MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Trang Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt i Danh mục các bảng ii Danh mục các hình iii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 - TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.1.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 3 1.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh 7 1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam 10 1.2.1. Những nghiên cứu về cấu trúc rừng 10 1.1.2. Những nghiên cứu về tái sinh 17 Chương 2 - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC 18 NGHIÊN CỨU 2.1. Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1. Vị trí địa lý 18 2.1.2. Địa hình 18 2.1.3. Địa chất và thổ nhưỡng 20 2.1.4. Khí hậu thuỷ văn 20 2.1.5. Tài nguyên động thực vật rừng 22 2.2. Tình hình dân sinh kinh tế 26 Chương 3 - MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 27 3.1.1. Về lý luận 27 3.1.2. Về thực tiễn 27 3.2. Giới hạn nghiên cứu 27 3.2.1. Giới hạn về khu vực nghiên cứu 27 3.2.2. Giới hạn về đối tượng và thời gian nghiên cứu 27 3.2.3. Giới hạn về nội dung nghiên cứu 28 3.3. Nội dung nghiên cứu 28 3.3.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành 28 3.3.2. Một số đặc điểm cấu trúc ngang 28 3.3.3. Một số đặc điểm cấu trúc đứng 28 3.3.4. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn với đường kính ngang ngực 28 3.3.5. Một số đặc điểm tái sinh 28 3.4. Để xuất một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và 29 phát triển tài nguyên đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu. 3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.5.1. Phương pháp luận 29 3.5.2. Phương pháp thu thập số liệu 29 3.5.3. Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 34 Chương 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1. Các đặc trƣng của TTV hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh học 40 Mê Linh 4.1.1 Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy 41 4.1.2. Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt 44 4.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái 48 4.2.1. Chỉ số IVI và công thức tổ thành sinh thái trong quần hợp cây gỗ 49 4.2.2. Đánh giá sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây 59 4.2.3. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học của quần hợp cây gỗ 61 4.2.4. Đặc điểm cấu trúc tầng phiến 62 4.3. Một số đặc điểm cấu trúc ngang 63 4.3.1. Phân bố loài theo các nhóm tần số xuất hiện 63 4.3.2. Sự phân bố số loài cây theo cấp đường kính 66 4.3.3. Sự phân bố số cây theo cấp đường kính 67 4.4. Một số đặc điểm cấu trúc đứng 69 4.4.1. Phân bố số cây theo cấp chiều cao 69 4.4.2. Phân bố loài theo cấp chiều cao 72 4.5. Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính thân cây 73 4.6. Đặc điểm tái sinh tự nhiên trong hai trạng thái TTV 77 4.6.1. Đánh giá chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh 78 4.6.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh 79 4.6.3. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 81 Chương 5 - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ - ĐỀ XUẤT 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT H vn Chiều cao vút ngọn D 1,3 Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 m H VN Chiều cao vút ngọn trung bình D 1,3 Đường kính trung bình OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng bản N/ha Mật độ cây/ha N% Tỷ lệ mật độ G/ha Tiết diện ngang/ha G% % tiết diện ngang IVI Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ SI Chỉ số tương đồng về thành phần loài cây Shannon Chỉ số đa dạng sinh học TTV Thảm thực vật TN Tự nhiên NR Nương rẫy KTK Khai thác kiệt […] Trích dẫn tài liệu i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 2.1 Số liệu khí tượng trạm khí tượng Vĩnh Yên 21 3.1 4.1 4.2. 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 4.14 4.15 4.16 4.17 4.18 4.19 Ký hiệu độ nhiều (độ dầy rậm) thảm tươi Tổng số loài và loài ưu thế sinh thái ở hai TTV Kết quả các loài cây gỗ có chỉ số IVI > 5% ở hai TTV Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau NR Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau NR Tổ thành, mật độ tầng cây cao TTV sau KTK Tổ thành, mật độ tầng cây nhỡ TTV sau KTK Chỉ số tương đồng về thành phần loài ở hai TTV Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau NR Chỉ số tương đồng về thành phần loài của TTV sau KTK Kết quả chỉ số đa dạng sinh học ở hai TTV Phân bố số loài theo cấp đường kính ở hai TTV Phân bố số cây theo cấp đường kính ở hai TTV Phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV Phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV Kết quả các phương trình tương quan H/D hai TTV Chỉ tiêu thống kê phương trình tương quan H/D bằng hàm số H 1 = a*(1-exp(b-c*D));H 2 = 1,3+D/(a+b*D) Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ở hai TTV Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TT V Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở hai TTV 38 50 51 52 54 55 57 60 60 60 62 66 68 70 72 75 76 78 79 81 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Nội dung Trang 2.1 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 4.11 4.12 4.13 Bản đồ Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh, Vĩnh Phúc Sơ đồ ô tiêu chuẩn cấp I với các ô cấp II và cấp III Sơ đồ phân bố OTC tại Trạm Đa dạng sinh học Mê Linh Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau NR Ảnh TTV sau NR đã phục hồi tự nhiên được 9 - 10 năm Đồ thị đường tổng góp loài trên diện tích của TTV sau KTK Ảnh TTV sau KTK đã phục hồi tự nhiên được 9 - 11 năm Cấu trúc tầng phiến ở hai TTV Phân bố số loài theo nhóm tần số ở TTV sau NR Phân bố số loài theo nhóm tần số ở TTV sau KTK Đồ thị phân bố số loài theo cấp đường kính ở hai TTV Đồ thị phân bố số cây theo cấp đường kính của hai TTV Đồ thị phân bố số cây theo cấp chiều cao ở hai TTV Đồ thị phân bố số loài theo cấp chiều cao ở hai TTV Đồ thị tương quan H/D trạng thái TTV sau NR Đồ thị tương quan H/D trạng thái TTV sau KTK 19 31 33 42 44 45 47 63 63 64 67 68 71 73 77 77 iii [...]... là các thông tin cần thiết về cảnh đẹp và các thủ tục cho khách du lịch tại các địa chỉ www.vietnamtourism.gov.vn www.dulichvn.org.vn www.vietnamtourism-info.com www.vietnam-tourism.com Trong các website này, khách hàng có thể tìm thấy các thông tin giới thiệu chung về đất nước, con người Việt Nam, các danh lam thắng cảnh trên khắp đất nước Đồng thời, khách hàng cũng có thể tìm thấy địa chỉ về các. .. fax Với mô hình này, các website đều là website tĩnh, không có các công cụ tìm kiếm và cơ sở dữ liệu Các tour đều được thiết kế bằng các trang Vũ Tiến Dũng HTML Khi khách hàng đặt tour cũng không phải là đặt hàng trực tuyến mà tất cả các đơn hàng sẽ được gửi địa chỉ email và người bán lien lạc lại theo cách truyền thống như điện thoại, fax… Hiện nay, trong ngành khách sạn, đa phần các khách sạn lớn từ... riêng cho mình Cấu trúc của website này không khác so với cấu trúc website các khách sạn trên thế giới Thương mại điện tử cũng đã được áp dụng vào hệ thống đặt tour cũng như thanh toán A Hướng dẫn đặt tour 1 Đặt tour - Tại trang chủ của website, dưới cột ‘Chuyến du lịch’ có show 1 số tour du lịch tiêu biểu, khách hàng có thể chọn tour ở đây bằng cách click vào tên tour để xem chi tiết tour, tại trang chi... địa chỉ của các công ty lữ hành trên khắp cả nước Tất cả các website này đều được xây dựng trên 4 ngôn ngữ: Việt, Pháp, Anh, Hoa Ngoài các website này, Tổng cục du lịch còn hợp tác với các đối tác nước ngoài xây dựng các website quảng bá du lịch Việt Nam như hợp tác Vũ Tiến Dũng với các chương trình phát triển kinh tế tư nhân khu vực Mekong (MPDF), xây dựng website quảng bá du lịch Việt Nam tại địa chỉ... người thực hiện thanh toán khách hàng hãy đánh dấu "Chọn địa chỉ này là địa chỉ thanh toán" - Nếu khách hàng muốn đăng ký làm thành viên và thực hiện thanh toán luôn cho phiếu đặt tour đang thực hiện, hãy điền thêm các thông tin yêu cầu như tài khoản, mật khẩu, ký tự kiểm tra và chọn lệnh "Đăng ký và thanh toán" Bước 2: Nhập thông tin thanh toán Khách hàng nhập tên và địa chỉ người thanh toán tại vùng... người thực hiện thanh toán khách hàng hãy đánh dấu "Chọn địa chỉ này là địa chỉ thanh toán" - Nếu muốn đăng ký làm thành viên và thực hiện thanh toán luôn cho phiếu đặt tour đang thực hiện, hãy điền thêm các thông tin yêu cầu như tài khoản, mật khẩu, ký tự kiểm tra và chọn lệnh "Đăng ký và thanh toán" Vũ Tiến Dũng Bước 2: Nhập thông tin thanh toán Khách hàng nhập tên và địa chỉ người thanh toán tại vùng... Trước đây, các website của các hang hàng không chỉ dừng lại ở mức giới thiệu thông tin Trong việc đặt vé và giữ chỗ, 2 hãng này đều sử dụng các phần mềm riêng Những phần mềm này lại chỉ được cài đặt cho các đại lý, và chỉ có các đại lý mới vào được hệ thống này để kiểm tra chỗ còn trống và đặt vé Các hệt thống này không cho phép người dùng truy cập Nếu muốn mua vé máy bay, người mua vẫn phải đến các đại... đại lý đê thực hiện Công ty hàng không cổ phần Pacific Airlines (PA), hãng hàng không lớn thứ hai tại Việt Nam, chính là công ty đầu tiên tại Việt Nam đưa vào sử dụng dịch vụ thương mại điện tử (TMĐT), cho phép hành khách mua vé và thanh toán trực tiếp qua hệ thống mạng Internet Có 2 hình thức đặt vé 1 Đặt vé Online: đặt vé theo cách này quý khách cần có: thẻ tín dụng Master hoặc Visa Ưu điểm của phương... và các loại phòng cho Quý khách đặt Nếu muốn đặt khách sạn ở vùng nào đó, hãy click vào tên vùng để xem danh sách các khách sạn trong vùng Vũ Tiến Dũng - Khi chọn được phòng và muốn đặt phòng đó, hãy nhấn nút ‘Đặt phòng’ để nhập các thông tin về phòng Lưu ý, các thông tin có dấu (*) là bắt buộc nhập và các thông tin không có dấu (*) có thể không nhập cũng được Vũ Tiến Dũng -Sau khi đã nhập đầy đủ các. .. lịch mà các công ty Du lịch và khách sạn khác cũng đều tự mình hoặc thuê ngoài để xây dựng những website giới thiệu sản phẩm trên mạng Các công ty Du lịch đều xây dựng cho mình một website riêng để giới thiệu về các sản phẩm của mình Tất cả các website đều có mô hình cơ bản: Thông tin giới thiệu Giới thiệu tour Thông tin chi tiết tour Vũ Tiến Dũng Đặt mua tour Tiếp nhận đơn đặt qua email Phản hồi qua . ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG HOAN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC CÁC TRẠNG THÁI THẢM THỰC VẬT THỨ SINH PHỤC HỒI TỰ NHIÊN TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC MÊ LINH TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN. tự nhiên trên địa bàn Trạm. Trước thực tiễn đó, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm Đa dạng sinh. dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc ” nhằm đánh giá thực trạng và đặc điểm cấu trúc của các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại Trạm làm cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp

Ngày đăng: 19/10/2014, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinhthái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An
Tác giả: Phạm Hồng Ban
Năm: 2000
2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1976
3. Bộ NN và PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúctiến tái sinh có trồng bổ sung
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
4. Bộ NN và PTNT (2005), Khoa học công nghệ Nông nhiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học công nghệ Nông nhiệp và Phát triểnnông thôn 20 năm đổi mới
Tác giả: Bộ NN và PTNT
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
5. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứucấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong,Daklak
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
7. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyênvà khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, "Nghiên cứu rừngtự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
8. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr. 14 - 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại MùCang Chải”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1994
9. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừngphòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù CangChải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1996
10. Lê Ngọc Công (2003), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện ST&TNSV, Viện KH&KT Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằngkhoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Ngọc Công
Năm: 2003
11. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr. 9-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động thái thảm thực vật saunương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban
Năm: 1996
12. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinhtự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâmnghiệp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1988
13. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr. 53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinhtự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”,"Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyên
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 1995
14. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phònghộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tạiLâm trường Sông đà - Hoà Bình
Tác giả: Bùi Văn Chúc
Năm: 1996
15. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiênvà đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trườngSông Đà - Hoà Bình
Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
Năm: 2000
16. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học
Tác giả: Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc
Nhà XB: Nxb NôngNghiệp
Năm: 1992
17. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinhtự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miềnBắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi
Năm: 2001
18. Võ Đại Hải (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Vối thuốc (Schima wallichii) vùng Tây Bắc. Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 5, tháng 5/2008, tr.100-104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Schima wallichii") vùng Tây Bắc. "Nông nghiệp & Phát triển nông thôn
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2008
19. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng chorừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1974
20. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, "Tạp chíLâm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w