Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 59)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

4.1.2.Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.1.2.Trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK

Đõy là trạng thỏi được phõn bố ở độ cao trờn 300 m so với mặt thủy chuẩn, độ dốc từ 300 - 350. Khởi nguyờn của trạng thỏi này là rừng nguyờn sinh bị khai thỏc kiệt, sau đú được phục hồi tự nhiờn trong khoảng thời gian từ 9 – 11 năm, độ tàn che của tỏn rừng từ 90 - 95%, kết quả được thể hiện ở hỡnh 4.3.

Số lo ài c ây 60 50 40 30 20 10 0 400 800 1200 1600 2000

Diện tích ô tiêu chuẩn (m2)

Hỡnh 4.3 - Đồ thị đường tổng gúp loài trờn diện tớch của TTV sau KTK

Từ hỡnh 4.3 chỳng tụi nhận thấy, số loài cõy gỗ tăng lờn khi tăng số lượng OTC nhưng sự tăng về số loài ở đõy khụng giống như trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy.

Trong trạng thỏi này, ở tầng cõy cao cú 50 loài thuộc 38 chi và 24 họ. Cỏc loài chiếm phần lớn về số lượng cõy gỗ chủ yếu thuộc cỏc họ: Họ Dẻ (Fagaceae), họ Re (Lauraceae), họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Mỏu chú (Myristicaceae). Những loài cõy ưa sỏng mọc nhanh, đời sống ngắn, chất lượng gỗ kộm đó khụng cũn tham gia vào cấu trỳc tầng cõy cao mà thay vào đú là cỏc loài cõy cú đời sống dài và tầm vúc lớn như: Dẻ

(Castanopsis indica), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Sau sau (Liquidambar formosana), Vàng anh (Saraca dives), Thừng mực lụng (Wrightia tomentosa),

Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia), Trõm lỏ chụm ba (Syzygium formosum), Lọ nồi (Hydnocarpus kurzii), Thị ba ngũi (Diospyros bangoiensis), Dung

(Symplocos laurina), Trỏm chim (Canarium tonkinense), Đỏm lụng (Bridelia monoica), Sụ lưỡi mỏc (Phoebe lanceolata), Mạy tốo (Streblus macrophyllus),

Lỏt xoan (Choerospondias axillaris), Sấu (Dracontomelon duperreanum), Cà lồ

(Caryodaphnopsis tonkinensis), Ngỏt (Gironniera subaequalis)... được phõn bố

Cỏc loài ƣu thế ở tầng cõy cao bao gồm:

Mỏu chú lỏ nhỏ (Knema globularia) + Vàng anh (Saraca dives) + Thị ba ngũi (Diospyros bangoiensis)

Tầng cõy nhỡ cú tổng gúp là 33 loài tập chung vào một số loài cõy chủ yếu, trong tương lai một số loài trong số chỳng sẽ tham gia vào tầng tỏn chớnh của rừng.

Cỏc loài ƣu thế ở tầng cõy nhỡ bao gồm:

Vàng anh (Saraca dives) + Chẹo trắng (Engelhardtia spicata) + Lọ nồi (Hydnocarpus kurzii) + Trọng đũa (Ardisia crenata) + Ngỏi (Ficus hispida) + Dung (Symplocos laurina)

Thành phần cõy bụi khụng cũn cỏc loài ưa sỏng, chủ yếu là: Sừng dờ (Strophanthus divaricatus), Lấu rừng (Psychotria silvestris), Trà (Camellia

sinensis), Đơn nem (Maesa perlarius),...

Thảm tươi cú độ dày rậm Soc, thành phần chủ yếu là một số loài cỏ như: Cỏ chỉ (Eriachne chinensis), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ chố vố (Miscanthus floridulus), Cúi lụng (Cyperus pilosus), Ngọc nữ (Clerodendrum tonkinensis), Thúc lộp (Desmodium gangeticum), Guột (Dicranopteris linearis),... mọc thành cụm hoặc rải rỏc một vài chỗ.

Dõy leo, bụi trườn chủ yếu gồm cỏc loài: Mõm sụi lỏ xẻ (Rubus

alcaefolius), Kim cang (Smilax corbularia), Dõy mật (Derris elliptica), Dõy

sống rắn (Acacia harmandiana), Múng bũ (Bauhinia cardinalis), Tiết dờ (Cissampelos pareira), Củ nõu (Dioscorea cirrhosa),... cú số lượng ớt.

Hỡnh 4.4 - Ảnh TTV sau KTK đó phục hồi tự nhiờn được 9 - 11 năm

Như vậy, cỏc đối tượng nghiờn cứu trờn cú thành phần loài phong phỳ và đa dạng, thụng tin về thành phần thực vật trong mỗi kiểu thảm đó núi lờn hiện trạng và giai đoạn đang phục hồi. Điểm chung cho cả 2 trạng thỏi TTV nghiờn cứu hiện nay:

+ Trong thành phần loài cõy gỗ, ngoài những loài cõy ưu sỏng mọc nhanh, tuổi thọ ngắn, tầm vúc nhỏ cũn cú xuất hiện một số loài nửa chịu búng cú đời sống dài đạt kớch thước cõy gỗ lớn, những loài này sẽ hỡnh thành nờn những ưu hợp trong tương lai, nguồn gốc cú thể từ nguồn hạt giống tại chỗ hoặc từ nơi khỏc mang đến. Vai trũ của cỏc loài ưa sỏng định cư là tạo điều kiện sinh thỏi cho cỏc loài nửa chịu búng của rừng nguyờn sinh phục hồi trở lại.

+ Cú thể thấy rằng khi thời gian phục hồi rừng tăng lờn, độ tàn che của rừng cú sự thay đổi nếu những loài cõy cú đời sống ngắn tầm vúc nhỏ đồng thời cũng là những loài cõy ưa sỏng mọc nhanh khụng vượt khỏi tầng rừng chớnh sẽ bị đào thải ra khỏi quần xó để nhường chỗ cho cỏc loài cõy chịu búng hoặc nửa chịu

búng dưới tỏn rừng tỏi sinh phỏt triển, thành phần loài cõy cú đời sống dài xuất hiện, tạo lập một hoàn cảnh rừng mới tiến đến sự ổn định tương đối.

Cựng với thời gian, nếu xột theo xu hướng phục hồi tự nhiờn theo hướng diễn thế đi lờn của mỗi một trạng thỏi thỡ cú sự khỏc biệt rừ giữa TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR và TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK như sau :

+ Đối với trạng thỏi TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR do được hỡnh thành trờn đất đó bị thoỏi hoỏ nờn trong quần hợp cõy gỗ cú sự hỗn hợp giữa cõy tiờn phong ưa sỏng mọc nhanh, đời sống ngắn chất lượng gỗ kộm cựng với một số loài cõy tiờn phong định cư đời sống dài, nguồn giống được mang đến nhờ cỏc loài chim thỳ hoặc nguồn hạt giống cũn sút lại trong đất.

+ Đối với TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK, trạng thỏi này được phục hồi trờn đất tốt, nhiều dinh dưỡng tầng đất dầy. Ở quần hệ này trong tầng cõy cao xuất hiện một số cõy cú đường kớnh lớn do khụng đủ kớch thước và phẩm chất vào thời điểm khai thỏc cũn sút lại cho đến nay. Mặt khỏc, theo thời gian trong quần xó cú một số loài cõy thành thục ra hoa kết quả đó bổ sung thờm nguồn hạt cho tỏi sinh; những loài cõy tuổi thọ ngắn đó dần dần bị chết; cỏc loài cõy ưa sỏng cú tầm vúc nhỏ đang dần bị đào thải do sự che búng của cỏc loài cõy cú tầm vúc lớn hơn nờn đó hỡnh thành TTV cú cấu trỳc rừng khụng đều tuổi.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 59)