Vấn đề tỏi sinh đó được Viện điều tra quy hoạch rừng tiến hành nghiờn cứu từ những năm 60 (thế kỷ XX) tại địa bàn một số tỉnh Quảng Ninh, Yờn Bỏi, Nghệ An, Hà Tĩnh (Hương Sơn, Hương Khờ), Quảng Bỡnh....cỏc kết quả nghiờn cứu bước đầu đó được Nguyễn Vạn Thường (1991) [54] tổng kết và kết luận về tỡnh hỡnh tỏi sinh tự nhiờn của một số khu rừng miền Bắc Việt Nam, hiện tượng tỏi sinh dưới tỏn rừng của cỏc lồi cõy gỗ đó tiếp diễn liờn tục, khụng mang tớnh chất chu kỳ. Sự phõn bố số cõy tỏi sinh khụng đồng đều, số cõy mạ cú h < 20 cm
chiếm ưu thế rừ rệt so với lớp cõy ở cỏc cấp kớch thước khỏc. Những loài cõy gỗ mềm, ưa sỏng, mọc nhanh cú khuynh hướng phỏt triển mạnh và chiếm ưu thế trong lớp cõy tỏi sinh. Những loài cõy gỗ cứng sinh trưởng chậm chiếm tỷ lệ thấp và phõn bố tản mạn, thậm chớ cũn vắng búng trong thế hệ sau trong rừng tự nhiờn.
Trần Ngũ Phương (1970) [30] khi nghiờn cứu về kiểu rừng nhiệt đới mưa mựa lỏ rộng thường xanh đó cú nhận xột: “Rừng tự nhiờn dưới tỏc động của con người khai thỏc hoặc làm nương rẫy lặp đi lặp lại nhiều lần thỡ kết quả cuối cựng là sự hỡnh thành đất trống, đồi nỳi trọc. Nếu chỳng ta để thảm thực vật hoang dó tự nú phỏt triển lại thỡ sau một thời gian dài trảng cõy bụi, trảng cỏ sẽ chu yển dần lờn những dạng thực bỡ cao hơn thụng qua quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn và cuối cựng rừng khớ hậu sẽ cú thể phục hồi dưới dạng gần giống rừng khớ hậu ban đầu”.
Theo GS. Nguyễn Văn Trương (1983) [59] đó nghiờn cứu mối quan hệ giữa lớp cõy tỏi sinh với tầng cõy gỗ và quy luật đào thải tự nhiờn dưới tàn rừng.
Phựng Ngọc Lan (1984) [25] khi bàn về vấn đề đảm bảo tỏi sinh trong khai thỏc rừng đó nờu kết quả tra dặm hạt Lim xanh dưới tỏn rừng ở lõm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn. Ngay từ giai đoạn nảy mầm, bọ xớt là nhõn tố gõy ảnh hưởng đỏng kể đến tỷ lệ nảy mầm.
Phạm Đỡnh Tam (1987) [38] đó làm sỏng tỏ hiện tượng tỏi sinh lỗ trống ở rừng thứ sinh Hương Sơn, Hà Tĩnh. Theo tỏc giả, số lượng cõy tỏi sinh xuất hiện khỏ nhiều dưới cỏc lỗ trống khỏc nhau. Lỗ trống càng lớn, cõy tỏi sinh càng nhiều và hơn hẳn những nơi kớn tỏn. Từ đú tỏc giả đề xuất phương thức khai thỏc chọn, tỏi sinh tự nhiờn cho đối tượng rừng khu vực này.
Trong một cụng trỡnh nghiờn cứu về cấu trỳc, tăng trưởng trữ lượng và tỏi sinh tự nhiờn rừng thường xanh lỏ rộng hỗn loài ở ba vựng kinh tế (Sụng Hiếu, Yờn Bỏi và Lạng Sơn). Nguyễn Duy Chuyờn (1988) [12] đó khỏi quỏt đặc điểm phõn bố của nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh doanh và biểu diễn bằng cỏc hàm lý thuyết. Từ đú làm cơ sở định hướng cỏc giải phỏp lõm sinh cho cỏc vựng sản xuất
Theo TS. Vũ Tiến Hinh (1991) [20] khi nghiờn cứu đặc điểm tỏi sinh tự nhiờn tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) và vựng Ba Chẽ (Quảng Ninh) đó nhận thấy rằng, hệ số tổ thành tớnh theo % số cõy của tầng tỏi sinh và tầng cõy cao cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Cỏc loài cú hệ số tổ thành ở tầng cõy cao càng lớn thỡ hệ số tổ thành ở tầng tỏi sinh cũng vậy.
Nguyễn Ngọc Lung (1993) [28] và cộng sự khi nghiờn cứu về khoanh nuụi và phục hồi rừng đó cho rằng, nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh phải nắm chắc cỏc yếu tố mụi trường và cỏc quy luật tự nhiờn tỏc động lờn thảm thực vật. Qua đú xỏc định cỏc điều kiện cần và đủ để tỏc động của con người đi đỳng hướng, quỏ trỡnh này được gọi là xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn.
Để đỏnh giỏ vai trũ tỏi sinh và phục hồi rừng tự nhiờn ở cỏc vựng miền Bắc, Trần Xuõn Thiệp (1995) [52] nghiờn cứu tập trung vào sự biến đổi về lượng, chất lượng của tỏi sinh tự nhiờn và rừng phục hồi. Qua đú, tỏc giả kết luận: rừng phục hồi vựng Đụng Bắc chiếm trờn 30% diện tớch rừng hiện cú, lớn nhất so với cỏc vựng khỏc. Khả năng phục hồi hỡnh thành cỏc rừng vườn, trang trại rừng đang phỏt triển ở cỏc tỉnh trong vựng. Rừng Tõy Bắc phần lớn diện tớch rừng phục hồi sau nương rẫy, diễn thế rừng ở nhiều vựng xuất hiện nhúm cõy ưa sỏng chịu hạn hoặc rụng lỏ, kớch thước nhỏ và nhỡ là chủ yếu và nhúm cõy lỏ kim rất khú tỏi sinh phục hồi trở lại do thiếu lớp cõy mẹ...
Khi nghiờn cứu quy luật phõn bố cõy tỏi sinh tự nhiờn rừng lỏ rộng thường xanh hỗn loại vựng Quỳ Chõu Nghệ An. Nguyễn Duy Chuyờn (1995) [13] đó nghiờn cứu phõn bố cõy tỏi sinh theo chiều cao, phõn bố tổ thành cõy tỏi sinh, số lượng cõy tỏi sinh. Trờn cơ sở phõn tớch toỏn học về phõn bố cõy tỏi sinh cho toàn lõm phần, tỏc giả cho rằng loại rừng trung bỡnh (IIIA2) cõy tỏi sinh tự nhiờn cú dạng phõn bố Poisson, ở cỏc loại rừng khỏc cõy tỏi sinh cú phõn bố cụm.
Theo Trần Xuõn Thiệp (1995) [51] nghiờn cứu về tỏi sinh tự nhiờn trong rừng chặt chọn ở Lõm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh đó định lượng cỏc cõy tỏi sinh tự nhiờn trong cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau. Theo tỏc giả, rừng thứ sinh cú số lượng
cõy tỏi sinh lớn hơn rừng nguyờn sinh. Tỏc giả cũn thống kờ cỏc cõy tỏi sinh theo 6 cấp chiều cao, cõy tỏi sinh triển vọng cú chiều cao h > 1,5 m.
Tỏc giả Đỗ Hữu Thư (1995, 1997) [41, 42] và cộng sự khi nghiờn cứu về lớp cõy tỏi sinh tự nhiờn ở Phansipăng - Sa Pa - Lao Cai đó xỏc định được quy luật phõn bố cõy tỏi sinh ở vựng này.
Khi nghiờn cứu tỏi sinh tự nhiờn sau khai thỏc chọn tại Lõm trường Hương Sơn - Hà Tĩnh, Trần Cẩm Tỳ (1998) [47] cho rằng ỏp dụng phương thức xỳc tiến tỏi sinh tự nhiờn cú thể đảm bảo khụi phục vốn rừng, đỏp ứng mục tiờu sử dụng tài nguyờn rừng bền vững. Tuy nhiờn, cỏc biện phỏp kỹ thuật tỏc động phải cú tỏc dụng thỳc đẩy cõy tỏi sinh mục đớch sinh trưởng và phỏt triển tốt, khai thỏc rừng phải đồng nghĩa với tỏi sinh rừng và phải chỳ trọng điều tiết tầng tỏn của rừng; đảm bảo cõy tỏi sinh phõn bố đều trờn toàn bộ diện tớch rừng; trước khi khai thỏc, cần thực hiện cỏc biện phỏp mở tỏn rừng, chặt gieo giống, phỏt dọn dõy leo cõy bụi và sau khai thỏc phải tiến hành dọn vệ sinh rừng.
Thỏi Văn Trừng (2000) [61] khi nghiờn cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, đó kết luận: ỏnh sỏng là nhõn tố sinh thỏi khống chế và điều khiển quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn trong thảm thực vật rừng. Nếu cỏc điều kiện khỏc của mụi trường như: đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tỏn rừng chưa thay đổi thỡ tổ hợp cỏc loài cõy tỏi sinh khụng cú những biến đổi lớn và cũng khụng diễn thế một cỏch tuần hoàn trong khụng gian và theo thời gian mà diễn thế theo những phương thức tỏi sinh cú qui luật nhõn quả giữa sinh vật và mụi trường.
Trần Ngũ Phương (2000) [31] khi nghiờn cứu cỏc quy luật phỏt triển rừng tự nhiờn miền Bắc Việt Nam đó nhấn mạnh quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh của rừng tự nhiờn như sau: “Trường hợp rừng tự nhiờn cú nhiều tầng khi tầng trờn già cỗi, tàn lụi rồi tiờu vong thỡ tầng kế tiếp sẽ thay thế; trường hợp nếu chỉ cú một tầng thỡ trong khi nú già cỗi một lớp cõy con tỏi sinh xuất hiện và sẽ thay thế nú sau khi nú tiờu vong hoặc cũng cú thể một thảm thực vật trung gian xuất hiện thay thế, nhưng về sau dưới lớp thảm thực vật trung gian này sẽ xuất hiện một lớp cõy con tỏi sinh
lại rừng cũ trong tương lai và sẽ thay thế thảm thực vật trung gian này, lỳc bấy giờ rừng cũ sẽ được phục hồi”.
Lờ Đồng Tấn (1995, 1997, 1998, 1999, 2003) [40, 43, 44, 45, 46] và cộng sự đó nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi tự nhiờn một số quần xó thực vật sau nương rẫy tại Sơn La. Tỏc giả đó kết luận mật độ cõy tỏi sinh giảm dần từ chõn đồi lờn đỉnh đồi, tổ hợp loài cõy ưu thế trờn ba vị trớ địa hỡnh và ba cấp độ dốc là khỏc nhau, sự khỏc nhau chớnh là tổ thành cỏc loài trong tổ hợp đú.
Phạm Ngọc Thường (2001, 2003) [55, 56, 57] nghiờn cứu quỏ trỡnh tỏi sinh tự nhiờn phục hồi sau nương rẫy tại hai tỉnh Thỏi Nguyờn và Bắc Kạn đó cho thấy khả năng tỏi sinh của thảm thực vật trờn đất rừng cũn nguyờn trạng cú số lượng loài cõy gỗ tỏi sinh nhiều nhất, chỉ số đa dạng loài của thảm cõy gỗ là khỏ cao.
Chương 2