Phƣơng phỏp nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng a Cấu trỳc tổ thành sinh thỏi tầng cõy gỗ

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 50)

- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.

3.4.3.1.Phƣơng phỏp nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng a Cấu trỳc tổ thành sinh thỏi tầng cõy gỗ

a. Cấu trỳc tổ thành sinh thỏi tầng cõy gỗ

Tổ thành là chỉ tiờu biểu thị tỉ lệ mỗi loài hay nhúm loài tham gia tạo thành rừng, tuỳ thuộc vào số lượng loài cú mặt trong lõm phần mà phõn chia lõm phần thành rừng thuần hoài hay hỗn loài, cỏc lõm phần rừng cú tổ thành loài khỏc nhau thỡ chức năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi và tớnh đa dạng sinh học cũng khỏc nhau.

Trong nghiờn cứu, đề tài sử dụng chỉ số mức độ quan trọng (Importance Value Index = IVI). Chỉ số mức độ quan trọng đó được Curtis và McIntosh (1951) đề xuất và ỏp dụng để biểu thị cấu trỳc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa cỏc loài trong một quần thể thực vật, cho phộp đỏnh giỏ mức độ quan trọng của loài trong quần hợp cõy gỗ rừng tự nhiờn.

Chỉ số được tớnh bằng cỏch cộng cỏc chỉ tiờu độ phong phỳ tương đối, độ ưu thế tương đối và tần số gặp tương đối:

IVIi =A i +

D i + F i

3 (2-1)

Trong đú:

- IVIi là chỉ số mức độ quan trọng (tỷ lệ tổ thành) của loài thứ i.

- Ai là độ phong phỳ tương đối của loài thứ i: được tớnh bằng cỏch lấy số cỏ thể của loài thứ i chia cho tổng số cỏ thể của tất cả cỏc loài rồi nhõn với 100%.

- Di là độ ưu thế tương đối của loài thứ i: được tớnh bằng cỏch lấy tổng diện tớch mặt cắt thõn ở độ cao 1,3 m của cỏc cõy thuộc loài thứ i chia cho tổng diện tớch mặt cắt thõn ở độ cao 1,3 m của tất cả cỏc cõy đó điều tra rồi nhõn với 100%.

- Fi là tần số xuất hiện tương đối của loài thứ i: được tớnh bằng cỏch lấy tần số xuất hiện của loài thứ i chia cho tổng tần số xuất hiện của tất cả cỏc cõy đó điều tra rồi nhõn với 100%.

Theo Daniel Marmillod (1958), những loài cõy cú chỉ số IVI ≥ 5% mới thực sự cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi trong lõm phần. Theo Thỏi Văn Trừng (1978) [60], trong một lõm phần nhúm loài cõy nào chiếm trờn 50% tổng số cỏ thể của tầng cõy cao thỡ nhúm loài đú được coi là nhúm loài ưu thế. Chớnh vỡ vậy chỳng tụi tớnh tổng IVI của những loài cú trị số này lớn hơn 5%, xếp từ cao xuống thấp và dừng lại khi tổng IVI đạt 50%.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học mê linh tỉnh vĩnh phúc (Trang 49 - 50)