- Cỏc chỉ số đa dạng cho cỏc quần xó rừng tỏi sinh tự nhiờn.
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.1. Cỏc đặc trƣng của TTV phục hồi tự nhiờn tại Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh
Mờ Linh
Theo hệ thống phõn loại thảm thực vật theo đặc điểm ngoại mạo của UNESCO (1973) [75], thảm thực vật khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh thuộc cỏc đơn vị phõn loại sau:
- Lớp quần hệ Rừng kớn (I. Closed forests),
- Phõn lớp quần hệ Rừng thường xanh là chủ yếu (A. Mainly evergreen forests),
- Nhúm quần hệ Rừng thường xanh mưa mựa nhiệt đới và ỏ nhiệt đới (2. Tropical and subtropical evergreen seasonal forests),
- Quần hệ Rừng thường xanh mưa mựa nhiệt đới (hoặc ỏ nhiệt đới) vựng thấp (a. Tropical (or subtropical) evergreen seasonal lowland forest). Như vậy cụng thức phõn loại theo hệ thống UNESCO cho thảm thực vật khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh là: IA, IIA.
Theo hệ thống phõn loại thảm thực vật Việt Nam của Thỏi Văn Trừng (2000) [61] thỡ thảm thực vật khu vực Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh thuộc cỏc đơn vị phõn loại sau:
- Nhúm kiểu thảm thực vật Rừng kớn vựng thấp,
- Kiểu thảm thực vật Rừng kớn thường xanh mưa nhiệt đới.
Qua điều tra, chỳng tụi thấy trong Trạm Đa dạng sinh học Mờ Linh tỉnh Vĩnh Phỳc, thảm thực vật nguyờn sinh đó bị phỏ huỷ hoàn toàn, thay vào đú là cỏc trạng thỏi thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiờn và thứ sinh nhõn tỏc chiếm diện tớch lớn được phõn bố ở nhiều vị trớ khỏc nhau. Căn cứ vào điều kiện thực tế, chỳng tụi đó chọn được 2 kiểu thảm thực vật đặc trưng cho trạng thỏi
thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiờn để nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc, tỏi sinh, tớnh đa dạng loài và xu hướng phục hồi của cỏc thảm thực vật thứ sinh trong vựng nghiờn cứu.
Để thuận tiện cho việc trỡnh bày, chỳng tụi sẽ sử dụng cỏch viết ngắn gọn cho từng trạng thỏi như sau:
Tờn đầy đủ của từng điểm nghiờn cứu Tờn viết rỳt gọn
1. Thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiờn sau nương rẫy
2. Thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiờn sau khai thỏc kiệt
TTV thứ sinh phục hồi TN sau NR
TTV thứ sinh phục hồi TN sau KTK