1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội

75 572 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 646,22 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI SÓC SƠN - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM o O o NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH TỰ NHIÊN DƢỚI TÁN RỪNG TRỒNG TẠI SÓC SƠN - HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh Thái Học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. ĐỖ HỮU THƯ Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu, để hoàn thành luận văn tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, chỉ bảo và động viên của thầy cô, bạn bè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: TS. Đỗ hữu Thư đã hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học sư phạm, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Sinh- KTNN và các thầy cô giáo, cán bộ khoa Sinh- KTNN đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê huyện Sóc Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu, tổ Hoá- Sinh Trường THPT Sông Công- Thái Nguyên cùng gia đình, người thân và bạn bè đã luôn động viên, chia sẻ giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục 5 Danh mục các bảng iv Danh mục các hình v MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Trên thế giới 3 1.1.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 3 1.1.1.1.Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng 3 1.1.1.2.Về mô tả hình thái cấu trúc rừng 4 1.1.1.3.Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 6 1.1.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 7 1.1.3. Nghiên cứu về phục hồi bằng trồng rừng 10 1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam. 12 1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 12 1.2.1.1.Về phân loại rừng 12 1.2.1.2.Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng 13 1.2.1.3.Nghiên cứu cấu trúc và xây dựng mô hình cấu trúc mẫu 14 1.2.1.4. Nghiên cứu phân chia tầng thứ trong rừng nhiệt đới 15 1.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng 17 1.2.3. Nghiên cứu về phục hồi bằng trồng rừng 18 Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1. Điều kiện tự nhiên 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.1. Vị trí địa lý 21 2.1.2. Địa hình 21 2.1.3. Khí hậu 22 2.1.4. Sông ngòi, thủy văn 23 2.1.5. Địa chất 23 2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội 24 Chƣơng 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1. Về lí luận 26 3.1.2. Về thực tiễn 26 3.2. Đối tượng nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 26 3.3.1. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng trồng. 27 3.3.2. Nghiên cứu thành phần dạng sống của các loài thực vật dưới tán rừng trồng. 27 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng 27 3.3.4. Đề xuất một số biện pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế- xã hội 27 3.4.2. Thu thập số liệu ở địa phương 28 3.4.2.1. Điều tra tâng cây cao 28 3.4.2.2. Điều tra thành phần dạng sống của thực vật 29 3.4.2.3. Điều tra lớp cây tái sinh 29 3.4.3. Phỏng vấn người dân khu vực nghiên cứu. 29 3.4.4. Phương pháp xử lí số liệu 30 3.4.4.1. Đối với tầng cây cao 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4.4.2. Đối với thành phần dạng sống của thực vật 32 3.4.4.3. Đối với lớp cây tái sinh 32 Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH 34 4.1. Một số đặc điểm tầng cây cao của rừng trồng khu vực nghiên cứu. 34 4.2. Đa dạng thực vật dưới tán rừng trồng khu vực nghiên cứu 38 4.2.1. Thành phần dạng sống dưới tán rừng trồng Keo mỡ 38 4.2.2. Thành phần dạng sống dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 39 4.2.3. Thành phần dạng sống dưới tán rừng trồng hỗn giao 39 4.3. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng 40 4.3.1. Đặc điểm kết cấu tổ thành loài cây tái sinh 40 4.3.1.1. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ 40 4.3.1.2. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 42 4.3.1.3. Tổ thành loài cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao 43 4.3.2. Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh 44 4.3.2.1. Chất lượng cây tái sinh 44 4.3.2.2. Nguồn gốc cây tái sinh 45 4.3.3. Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao 46 4.3.4. Phân bố cây tái sinh theo cấp đường kính 47 4.4. Đề xuất một số biện pháp kĩ thuật nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng khu vực Sóc Sơn- Hà Nội 50 4.4.1. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp với trồng bổ sung 50 4.4.2. Trồng rừng mới 51 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG. Trang Bảng 4.1. Một số đặc điểm tầng cây cao ở rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 36 Bảng 4.2. Kết quả mô phỏng và kiểm tra giả thuyết bằng hàm Meyer về luật phân bố N/D 1,3 . 37 Bảng 4.3. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực( H VN /D 1,3 ). 40 Bảng 4.4. Thành phần dạng sống trong các trạng thái rừng trồng 41 Bảng 4.5. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ 43 Bảng 4.6. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 44 Bảng 4.7. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao 45 Bảng 4.8. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 46 Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 47 Bảng 4.10. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 48 Bảng 4.11. Mật độ cây tái sinh theo cấp đường kính dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 50 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH( HÌNH VẼ, ẢNH CHỤP, ĐỒ THỊ…) Trang Biểu đồ 4.1. Phân bố N/D 1,3 rừng trồng thuần loài Keo mỡ 38 Biểu đồ 4.2. Phân bố N/D 1,3 rừng trồng thuần loài Keo lá ttràm 38 Biểu đồ 4.3. Phân bố N/D 1,3 rừng trồng hỗn giao 39 Biểu đồ 4.4. Phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng trồng Keo mỡ, Keo lá tràm và rừng hỗn giao 49 Biểu đồ 4.5. Phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ 51 Biểu đồ 4.6. Phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 52 Biểu đồ 4.7. Phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Rừng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người. Rừng không những cung cấp cho chúng ta nguồn lâm sản có giá trị mà còn có vai trò to lớn trong bảo vệ môi trường, chống xói mòn đất, điều hoà khí hậu, cải tạo đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá của thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm, làm giảm ô nhiễm không khí và nước Vì vậy nếu mất rừng sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Trong vài thập kỷ gần đây diện tích rừng của nước ta đang ngày càng bị thu hẹp. Sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh và khai thác quá mức của con người làm cho rừng bị suy thoái nghiêm trọng. Việt Nam là một trong năm quốc gia trên thế giới chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu mà một trong những nguyên nhân sâu xa là do chúng ta chưa bảo vệ được rừng. Năm 1945 ở Việt Nam có 14,3 triệu ha rừng với độ che phủ là 43 %; năm 1975 có 11169000 ha rừng, độ che phủ là 33,8%; năm 1985 có 9892000 ha rừng, độ che phủ 30,0 %; năm 1995 có 9302000 ha rừng, độ che phủ 28,2 % và đến năm 2005 chỉ còn 12640000 ha rừng với độ che phủ là 36,3 %. Rừng bị thu hẹp còn do tập quán sản xuất của các dân tộc ít người như đốt rừng làm nương rẫy hay những vụ cháy rừng đã thiêu trụi hàng nghìn ha trong một thời gian rất ngắn. Diện tích rừng giảm nhanh chóng nên nhà nước đã có những biện pháp để ngăn chặn như đóng cửa rừng, cấm khai thác gỗ, cấm buôn bán vận chuyển một số lâm sản quý hiếm Thế nhưng rừng hiện nay vẫn không ngừng suy giảm cả về số lượng và chất lượng. Mất rừng, chúng ta phải đối mặt với nhiều thảm hoạ thiên nhiên như lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng. Hàng năm ở miền Trung lũ lụt đã làm thiệt hại không nhỏ về người và tài sản. Hay những trận lũ quét gây sạt lở đất nghiêm trọng ở các tỉnh vùng cao. Chính vì lẽ đó việc bảo vệ và phục hồi lại rừng là hết sức cần thiết. Để phục hồi lại rừng có thể trồng mới [...]... về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng, làm sáng tỏ cơ sở khoa học về việc khoanh nuôi, phục hồi tự nhiên 3.1.2 Về thực tiễn Xác định được một số đặc điểm cấu trúc của tầng cây cao một số quần xã rừng trồng (Keo mỡ, Keo lá tràm, hỗn giao ) Xác định được thành phần dạng sống tái sinh dưới tán rừng trồng Xác định được một số đặc điểm của lớp cây gỗ tái sinh dưới tán rừng trồng. .. ta các nghiên cứu chủ yếu điều tra đánh giá khả năng tái sinh tự nhiên ở một số rừng trong điều kiện tự nhiên Còn những nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng còn rất ít 1.2.3 Nghiên cứu về phục hồi bằng trồng rừng ( phục hồi nhân tạo) Ngay từ những năm 60 của thế kỷ 20, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề trồng rừng Đã có nhiều chương trình trồng rừng như: Chương trình trồng cây... Thú y và trạm Bảo vệ thực vật với đội ngũ cán bộ có tay nghề cao, trình độ chuyên môn được nâng lên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 Chƣơng 3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.1.1 Về lý luận: Thông qua việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên dưới tán rừng trồng tại huyện Sóc Sơn - Hà Nội. .. tại khu vực Sóc Sơn - Hà Nội cũng như các khu vực khác Xuất phát từ những vấn đề trên tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng ở huyện Sóc Sơn Hà Nội Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Ở Việt Nam cũng như trên thế giới, đã có nhiều công trình nghiên. .. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng người ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian Cấu trúc của lớp thảm thực vật là kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung... (N/HVN) Nghiên cứu tương quan chiều cao - đường kính Xác định được trữ lượng lâm phần 3.3.2 Nghiên cứu thành phần dạng sống của các loài thực vật dƣới tán rừng trồng Thành phần dạng sống theo 4 nhóm: Nhóm cây gỗ, cây bụi, cây thảo và cây dây leo Số lượng loài của từng nhóm; tỷ lệ phần trăm 3.3.3 Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh Nghiên. .. nghiên cứu về cấu trúc rừng và tái sinh rừng Đặc biệt trong những năm gần đây vấn đề này càng được quan tâm nhằm đưa ra cơ sở khoa học cho việc kinh doanh rừng một cách có hiệu quả Có thể điểm qua một số công trình có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài như sau 1.1.Trên thế giới 1.1.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ sinh. .. trúc tổ thành loài cây tái sinh Nghiên cứu cấu trúc mật độ cây tái sinh Đánh giá chất lượng cây tái sinh Phân bố số cây theo cấp chiều cao; cấp đường kính 3.3.4 Đề xuất một số biện pháp nhằm xúc tiến khả năng tái sinh tự nhiên dƣới tán rừng trồng tại Sóc Sơn - Hà Nội 3.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội Sử dụng phương pháp kế thừa có... Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 12 1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu về cấu trúc rừng Nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả đã tập trung vào các đặc điểm cấu trúc của các kiểu rừng tự nhiên, rừng trồng nhằm phục vụ việc kinh doanh rừng lâu dài và ổn định Những năm 70 trở lại đây lâm sinh học định lượng phát triển mạnh mẽ, nhiều tác giả đã đi sâu vào mô phỏng các cấu trúc từ đơn giản... ngắn Vì vậy một trong những giải pháp khắc phục những mặt hạn chế của rừng trồng là kết hợp giữa trồng rừng với xúc tiến tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng Tuy nhiên việc nghiên cứu về vấn đề này còn nhiều hạn chế và chưa được làm rõ kể cả về thực tiễn lẫn cơ sở lý luận Việc tìm hiểu những đặc điểm quá trình tái sinh dưới tán rừng trồng là cơ sở cung cấp những kiến thức thực tế cũng như cơ sở khoa . cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 46 Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội 47 Bảng 4.10. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán. số đặc điểm cấu trúc rừng trồng. 27 3.3.2. Nghiên cứu thành phần dạng sống của các loài thực vật dưới tán rừng trồng. 27 3.3.3. Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng. dưới tán rừng trồng Keo lá tràm 39 4.2.3. Thành phần dạng sống dưới tán rừng trồng hỗn giao 39 4.3. Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng 40 4.3.1. Đặc điểm kết cấu tổ thành

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur.G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur.G.N
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1976
4. Catinot, R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi (Vương Tấn Nhị dịch), Tài liệu khoa học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội, tr2 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi
Tác giả: Catinot, R
Năm: 1965
6. Hà Chu Chử (1997), "Hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên - nguyên nhân và những vấn đề đặt ra", Tạp chí Lâm nghiệp (5) tr. 6 - 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên - nguyên nhân và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Hà Chu Chử
Năm: 1997
7. Trần Văn Con (2001), " Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên", Nghiên cứu rừng tự nhiên, NXB Thống kê,Hà Nội, tr. 45 - 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
8. Lâm Phúc Cố (1994), "Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tạ Mù Cang Chải", Tạp chí Lâm nghiệp, 94 (5), tr. 14-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tạ Mù Cang Chải
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1994
10. TRần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn (1990), Nghiên cứu các biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại Sơn La, Báo cáo đề tài 04A - 00 - 03, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp phục hồi rừng bằng khoanh nuôi tại Sơn La
Tác giả: TRần Đình Đại, Đỗ Hữu Thư, Phạm Huy Tạo, Lê Đồng Tấn
Năm: 1990
11. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đá vôi tại ba địa phương ở miền bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi
Năm: 2001
12. Vũ Tiến Hinh (1991), "Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên", Tạm chí Lâm nghiệp (2), tr. 3-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
13. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biẻu thể tích và biểu đồ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biẻu thể tích và biểu đồ thon cây đứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: Đồng Sỹ Hiền
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1974
14. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập (1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15. Phùng Ngọc Lan (1991), "Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới" , Tạp chí lâmngiệp (3), tr. 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng hỗn loài nhiệt đới
Tác giả: Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học tập (1), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15. Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1991
16. Phùng Ngọc Lan (1992), Bài giảng lâm học đại cương, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng lâm học đại cương
Tác giả: Phùng Ngọc Lan
Năm: 1992
17. Vũ Biệt Linh (1984), "Về vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh", Tạp chí lâm nghiệp (11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh
Tác giả: Vũ Biệt Linh
Năm: 1984
18. Nguyễn Ngọc Lung (1985), Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1985
19. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười (1993), Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững ở vùng núi cao, tài liệu Hội thảo khoa học mô hình phát triển kinh tế - môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững ở vùng núi cao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Đỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười
Năm: 1993
20. Nguyễn Ngọc Lung (1994), "Những vấn đề lâm sinh trong chiến lược phục hồi rừng ở Việt Nam", Tạp chí lâm nghiệp (2) tr. 4-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề lâm sinh trong chiến lược phục hồi rừng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung
Năm: 1994
21. Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải (1994), "Về khả năng phòng chống xói mòn của các dạng thảm thực vật", Tạp chí lâm nghiệp (5), tr. 8-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khả năng phòng chống xói mòn của các dạng thảm thực vật
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Võ Đại Hải
Năm: 1994
22. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1995), Nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr.93-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật
Tác giả: Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1995
23. Trần Đình Lý (1995), Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng, Báo cáo đề tài KN.03.11, Viện sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định diện tích và hệ thống biện pháp kỹ thuật cho việc khoanh nuôi phục hồi rừng
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1995
24. Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình Cao học, Viện Sinh thái và TNSV, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái thảm thực vật
Tác giả: Trần Đình Lý
Năm: 1998
25. Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1997), Sinh thái rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Một số đặc điểm tầng cây cao ở rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.1. Một số đặc điểm tầng cây cao ở rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 43)
Hình 4.2. Biểu đồ phân bố N/D 1,3  rừng trồng thuần loài Keo lá tràm - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Hình 4.2. Biểu đồ phân bố N/D 1,3 rừng trồng thuần loài Keo lá tràm (Trang 45)
Bảng 4.3. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực (  H VN /D 1.3  ) - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.3. Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực ( H VN /D 1.3 ) (Trang 46)
Bảng 4.4. Thành phần dạng sống trong các trạng thái rừng trồng. - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.4. Thành phần dạng sống trong các trạng thái rừng trồng (Trang 47)
Bảng 4.5. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ  STT  Tên địa - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.5. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ STT Tên địa (Trang 50)
Bảng 4.6. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng  trồng Keo lá tràm - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.6. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm (Trang 51)
Bảng  4.7.  Đặc  điểm  kết  cấu  tổ  thành  lớp  cây  tái  sinh  dưới  tán  rừng  trồng hỗn giao - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
ng 4.7. Đặc điểm kết cấu tổ thành lớp cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao (Trang 52)
Bảng 4.8. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.8. Chất lượng cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 53)
Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.9. Nguồn gốc cây tái sinh dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 54)
Bảng 4.10. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng trồng  tại Sóc Sơn- Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.10. Mật độ cây tái sinh theo cấp chiều cao dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 55)
Hình 4.4.Biểu đồ phân bố  số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng  trồng Keo mỡ, Keo lá tràm và rừng hỗn giao - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Hình 4.4. Biểu đồ phân bố số cây theo cấp chiều cao dưới tán rừng trồng Keo mỡ, Keo lá tràm và rừng hỗn giao (Trang 56)
Bảng 4.11. Mật độ cây tái sinh theo cấp đường kính dưới tán rừng trồng  tại Sóc Sơn- Hà Nội - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Bảng 4.11. Mật độ cây tái sinh theo cấp đường kính dưới tán rừng trồng tại Sóc Sơn- Hà Nội (Trang 57)
Hình 4.5. Biểu đồ phân bố N/D 1,3  của cây tái sinh dưới tán rừng trồng   Keo mỡ - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Hình 4.5. Biểu đồ phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo mỡ (Trang 58)
Hình 4.6.Biểu đồ phân bố N/D 1,3  của cây tái sinh dưới tán rừng trồng   Keo lá tràm. - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Hình 4.6. Biểu đồ phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng Keo lá tràm (Trang 58)
Hình 4.7.Biểu đồ phân bố N/D 1,3  của cây tái sinh dưới tán rừng trồng    hỗn giao - nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng tại sóc sơn - hà nội
Hình 4.7. Biểu đồ phân bố N/D 1,3 của cây tái sinh dưới tán rừng trồng hỗn giao (Trang 59)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w