1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các loài côn trùng có giá trị làm thực phẩm tại ban quản lý rừng phòng hộ huyện anh sơn tỉnh nghệ an

54 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÁC LỒI CƠN TRÙNG CĨ GIÁ TRỊ LÀM THỰC PHẨM TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ HUYỆN ANH SƠN, TỈNH NGHỆ AN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: GS TS Nguyễn Thế Nhã Sinh viên thực : Nguyễn Lê Huynh Mã sinh viên : 1653020206 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng, Phịng Đào tạo trƣờng đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành mơn học chƣơng trình đào tạo chun ngành Quản lý tài nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” Trong trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc hƣớng dẫn trực tiếp từ GS Nguyễn Thế Nhã thầy cô giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Xin chân thành cảm ơn Ban Quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Mặc dù nỗ lực hồn thiện, nhƣng đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Em kính mong nhận đƣợc góp ý, ý kiến q thầy để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Lê Huynh i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm 1.1.2 Nghiên cứu vai trị dinh dƣỡng trùng làm thực phẩm 1.1.3 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học trùng thực phẩm 1.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.2.1 Nghiên cứu thành phần lồi phân lồi trùng 1.2.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng thực phẩm 1.2.3 Nghiên cứu vai trị trùng vận dụng vào sống 10 1.2.4 Nghiên cứu giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng thực phẩm 12 CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.1.1 Vị trí địa lý 13 2.1.2 Khí hậu thủy văn 13 2.1.3 Hệ Thực vật động vật 14 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 15 CHƢƠNG III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 ii 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 17 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 17 3.3 Nội dung 17 3.4 Phƣơng pháp điều tra 17 3.4.1 Phƣơng pháp xác định thành phần lồi trùng 17 3.4.2 Phƣơng pháp xác định đặc điểm phân bố, sinh thái lồi trùng có giá trí thực phẩm 20 3.4.3 Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 20 3.4.4 Phƣơng pháp đề xuất biện pháp quản lý côn trùng làm thực phẩm 21 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu điều tra 21 3.5.1 Phƣơng pháp xác định mức độ phong phú lồi trùng 21 3.5.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu 21 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Thành phần lồi trùng thực phẩm có khu vực nghiên cứu 23 4.2 Đặc điểm phân bố, sinh thái lồi trùng thực phẩm khu vực nghiên cứu 27 4.2.1 Sinh cảnh sống lồi trùng thực phẩm 27 4.2.2 Phân bố lồi trùng thực phẩm theo thời gian 29 4.2.3 Phân bố loài côn trùng thực phẩm theo độ cao 29 4.2.4 Một số đặc điểm loài côn trùng thực phẩm khu vực điều tra 30 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm 35 4.3.1 Yếu tố trực tiếp 35 4.3.2 Các nhân tố ảnh hƣởng gián tiếp 36 4.4 Kết biện pháp quản lý loài quan trọng 38 4.4.1 Một số biện pháp nâng cao nhận thức 38 4.4.2 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên côn trùng thực phẩm 39 iii Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Tồn 41 Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm khu vực 23 Bảng 4.2 Kết điều tra sinh cảnh sống loài loài côn trùng làm thực phẩm 27 Bảng 4.3 Phân bố lồi trùng làm thực phẩm theo độ cao 30 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quầy hàng chế biến ăn từ trùng Hình 3.1: Bẫy hố minh họa 19 Hình 4.1: Tỉ lệ lồi trùng theo khu vực 25 Hình 4.2: Lồi Muỗm nâu 28 Hình 4.3: Dế mèn nâu lớn 28 Hình 4.4: Dế mèn nâu lớn 31 Hình 4.5: Ong mật 32 Hình 4.6: Bọ xít 34 Hình 4.7: Ve sầu 35 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2, nƣớc có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê có khoảng 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loài động vật khác nhƣ chim, cá, nhện Ngay từ biết trồng trọt chăn nuôi, ngƣời tiếp xúc với trùng Cơn trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên trở thành đối tƣợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhƣ ngƣời yêu thích thiên nhiên, với triệu lồi đƣợc mơ tả, chiếm nửa tổng số tất loài sinh vật sống mà ngƣời biết đến với ƣớc lƣợng số lồi chƣa đƣợc mơ tả lên tới 10 triệu đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Cơn trùng có vai trị to lớn hệ sinh thái Chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn, tham quan vào trình phân giải chất hữu cơ, trả lại môi trƣờng nguồn dinh dƣỡng cho sinh vật khác sử dụng, cải tạo đất đai… ngồi trùng cịn nguồn thực phẩm, mặt hàng buôn bán thị trƣờng, dƣợc liệu, sản xuất chế phẩm sinh học,… Vì tình trạng thu bắt lồi trùng thực phẩm để đáp ứng nhu cầu dinh dƣỡng buôn bán ngày gia tăng đe dọa đến số lƣợng loài ảnh hƣởng nghiêm trọng đến nguồn gen quý hệ sinh thái rừng Việt Nam Ban quản lý rừng phòng huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An khu vực có diện tích lớn Là khu vực nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ động, thực vật phong phú đa dạng Tai Ban quản lý chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng sinh học trùng làm thực phẩm Vì vậy, việc đánh giá khả khai thác việc quản lý tài nguyên côn trùng thực phẩm khu vực cần thiết Xuất phát từ lý đó, tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An” Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Nghiên cứu thành phần lồi trùng thực phẩm Cơn trùng nhóm lồi phong phú đa dạng giới động vật Ƣớc tính số lƣợng lồi trùng đƣợc mô tả thê giới khác từ khoảng 720.00 (tháng năm 2000) tới 751.000 (Tangley 1997), 800.000 (Nieuwenhuys 1998, 2008), 950.000 (IUCN 2004) đến 1.000.000 (Myers 2001) Groombridge Jenkins (2002) thống kê đƣợc 963.000 lồi gồm trùng động vật nhiều chân khác Ƣớc tính tổng số lƣợng trùng khác khắp giới từ 2.000.000 (Nielsen Mound, 2000), 5.000.000 – 6.000.000 (Raven Yeates 2007) lên đến khoảng 8.000.000 (1995 Hammond, Groombridge Jenkins 2002) Tổ chức Nông lƣơng Thế Giới (FAO) đƣa danh sách thống kê có tới 1900 lồi trùng ăn đƣợc hành tinh 1700 loài đƣợc sử dụng phổ biến Châu chấu, cào cao, dế, nhộng tằm, kiến loại côn trùng phổ biến đƣợc 2,5 tỷ ngƣời Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ Latinh tiêu thụ thƣờng xuyên Ở nhiều nơi ngƣời ta nhấm nháp lồi trùng nhƣ ăn vui miệng nhƣng có nơi trùng ăn bữa ăn hàng ngày có giá trị dinh dƣỡng cao Theo You có 600 lồi trùng sử dụng làm thực phẩm Trung Quốc 1.1.2 Nghiên cứu vai trị dinh dưỡng trùng làm thực phẩm Cơn trùng đóng vai trị quan trọng sống cịn nhân loại Chúng đóng vai trị quan trọng lĩnh vực nhƣ: Sinh thái, nông nghiệp, ẩm thực, văn hóa kinh tế Cơn trùng giúp thụ phấn cho thực vật, việc cải thiện độ phì đất thơng qua bioconversion chất thải, việc kiểm soát sinh học tự nhiên lồi sâu bênh hại, ngồi trùng cịn cung cấp loạt giá trị sản phẩm chon ngƣời nhƣ mật ong, lụa ứng dụng y tế Cơn trùng cịn chiếm vị trí văn hóa ngƣời nhƣ nguồn nguyên liệu làm đồ trang trí phim ảnh, nghệ thuật văn học Trên tồn cầu, nhóm trùng đƣợc tiêu thụ phổ biến côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) (31%), sâu non Cánh vẩy (Lepidoptera) (19%), ong bắp cày kiến (Hymenoptera) (13%), ve sầu (Homoptera) (10%), mối (Isoptera) (3%), chuồn chuồn (Odonata) (3%), ruồi (Diptera) (2%) đơn vị phân loại khác (5%) Côn trùng nguồn thực phẩm dƣợc dùng tiêu thụ nhiều khu vực giới Đối với hệ sinh thái: Cơn trùng có vai trị quan trọng chu trình tuần hồn vật chất, ảnh hƣởng lớn đến điều kiện tiểu khí hậu chế độ thủy văn địa phƣơng Bên cạnh cịn đóng góp vai trò quan trọng việc khống chế loại vật gây hại, tham gia vào trình làm chất ô nhiễm môi trƣờng Trong tổng số lồi trùng đƣợc mơ tả giới có nửa số lồi sử dụng nguồn thức ăn từ thực vật, chủ yếu mật hoa phấn hoa Hiện có 300 lồi thụ phấn cho hoa đƣợc ghi nhận Trung Quốc Các lồi trùng ăn phấn hoa hút mật nhƣ: Ong, ong bắp cày, ruồi, bƣớm thƣờng tập trung xung quanh khu vực có hoa, thụ phấn cho giúp làm tăng thêm sản lƣợng nhiều loại trồng, rau, hoa Các lồi trùng nguồn thức ăn nhiều nhóm lồi động vật khác: Động vật có vú, chim, cá nƣớc ngọt, mắt xích khơng thể thiếu chuỗi thức ăn tự nhiên Một số lồi trùng kí chủ quan trọng nhiều loài thiên địch Nghiên cứu giá trị dinh dƣỡng côn trùng: Côn trùng nguồn thực phẩm bổ dƣỡng khỏe mạnh với hàm lƣợng chất béo, protein, vitamin, chất xơ hàm lƣợng khoáng chất cao Giá trị dinh dƣỡng lồi trùng thực phẩm khác lồi có đặc điểm cấu tạo, tập tính thức ăn khơng giống Thậm chí nhóm lồi, giá trị Hình 4.7 Muỗm xanh Hình 4.6 Muỗm nâu Tại khu vực: khu phân bố chủ yếu loài khu đất trồng nông nghiệp, bụi thảm cỏ sinh cảnh vùng thứ sinh ven suối Thức ăn chúng chủ yếu nhƣ lúa, ngô, non Loài xuất từ tháng đến tháng hång năm với số lƣợng lón tập trung vào tháng tháng hảng năm Sinh sản: sau đè túi trứng thụ tinh, sử dụng quan đẻ trứng vào bụng để đƣa trứng xuông sâu duoi mặt đat 2-5 cm, chúng đè trứng rễ hay bãi phân Mỗi túi trứng chứa hàng chục trứng bó chặt nhau, giống nhƣ Bạt gạo nhó móng Trứng năm lịng đất suốt mùa đơng nở thời tiết đủ ấm Thiên địch chúng chim, bọ ngựa, d, Bọ xít vài Họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) làm thực phẩm Lồi có gái trị thực phẩm ý nghĩa đời sống ngƣời dân khu vuc thi có lồi Bọ xít vài (Tessartoma papillosa) Đặc điểm chung họ: thể dẹp có hinh trụ, dài từ đến 109 mm Mắt kép phát triển, thƣờng có thêm mắt đơn 33 Phần phụ miệng kiểu chích hút, thƣờng gồm đốt Râu hình chùy, sợi, gấp khúc Cánh có đơi Một số lồi cánh hoản toản tiêu giảm phát triển Chân đa dạng, tùy thuộc vào mơi trƣờng sống tập tính dinh dƣỡng Bụng gồm đốt đính chặt vào đƣợc cánh che phủ Ấu trùng gần giống dạng trƣớng thành nhƣng cánh cịn ngắn Hình 4.6 Bọ xít Tại khu vực lồi có phân bố khơng đồng đều, phân bố tập trung chủ yếu vào khu vực trồng ăn ngƣời dân, số lƣợng loài bắt gặp nhiều, mùa mùa hoa kết quà số nhãn, vài nên mùa sinh sản loài này, thức ăn chủ yếu loài nhựa hút mật hoa loài Thiên địch chúng hầu nhƣ chim bọ ngựa E, Ve sầu Ve sầu hay gọi kim thiền siêu họ trùng có đầu to, hai cánh có nhiều vân Ve sầu lồi sâu bọ đƣợc nhiều ngƣời biết kích thƣớc to lớn hơn, hình dáng đặc biệt có đầu lớn khả tạo âm ri rà, inh ỏi suốt mùa hè Ve sầu khơng chích, khơng cắn vơ hại ngƣời Nhiều ngƣời sử dụng ve sẩu nhƣ loại thức ăn Khác với lồi trùng khác, nhƣ đế, tạo âm cách cọ xát hai cánh vào nhau, ve sầu đực tạo âm cách rung hai "loa" làm màng móng, phát triển từ 34 lồng ngực, có sƣởn bên Những vòng sƣờn đƣợc co giãn thật nhanh, làm rung màng mỏng, tạo sóng âm Bụng ve rỗng nên khuếch đại thành tiếng ve kêu to Ve lắc minh đùng cánh để tạo nhịp lên xuống cho "bài hát" Mỗi giống ve có thứ tiếng, cƣờng độ, cao độ khác - để mời gọi ve sâu giống Hình 4.7 Ve sầu Ve không tạo đƣợc âm nhƣng có hai máng bên mình, chi dùng để "nghe" ve đực hát bị đụ đỗ Ve đực không hát, dùng hai loa làm "tai" nghe ngóng động tĩnh xung quanh Một số lồi ve có khả tạo âm đến 120 đB, tiếng kêu to nhi lồi trùng Hầu hết lồi ve có vịng đời từ đến năm Một số lồi có vịng đời dài hn nhiu, vi d nh loi Magicicada ỗú vũng i 17 năm đơi 13 năm Những vịng đời dài nhƣ thích ứng để chống lại loài ăn thịt ve nhƣ loài ong bắp cầy ăn ve bọ ngựa lồi ăn thịt khơng thể thƣờng xun xuất đồng thời với ve 4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm 4.3.1 Yếu tố trực tiếp Hiện tƣợng buôn bán côn trùng khu vục chƣa xảy nhƣ địa phƣơng khác Ngƣời ta sử dụng nhiều côn trùng làm thực phẩm nhƣ lồi Bọ 35 xít vài (Tessaratoma quadrata Dist) (Họ Pentatomidae); loài thuộc họ Châu chấu – Cào Cào (Bộ cánh thẳng Orthoptera) Ngƣời dân khai thác chủ yếu loài ong mật vào tháng ngƣời dân thƣờng vào rừng sâu để khai thác mật ong nhộng ong dùng để làm thực phẩm mật ong dùng để bán Việc khai thác ong để lấy mật cách dùng lửa khói để bay làm ong chết tổ bị phá làm giảm số lƣợng đàn ong Việc khai thác loài côn trùng làm thực phẩm chƣa thực phát triển mạnh nhƣ nơi khác nhƣng vấn đề khai thác mật vấn đề nhức nhối 4.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng gián tiếp Các hoạt động làm giảm sinh cảnh lồi trùng thực phẩm, mật độ, phân bố, độ ẩm  Khai thác gỗ trái phép Hiện nay, hoạt động khái thác gỗ diễn diện rộng Sự tác động lên tài nguyên rừng tƣơng đối lớn hầu hết ngƣời đần cần gỗ để làm nhà, đóng đồ dùng sinh hoạt bán để có thu nhập Nhu cầu gỗ cho mục đích thƣơng mại lớn đời sống ngƣời dân nghèo, phận lớn niên thiếu việc làm vào tháng nơng nhàn lợi ích kinh tế từ việc khai thác gỗ cao hẳn so với làm công việc khác Do bất chấp pháp luật, việc khái thác vận chuyển diễn ngày tinh vi nhƣ dùng cƣa xăng khai thác vào ban đêm, hay xẻ nhỏ gỗ có giá trị vận chuyển gùi, lực lƣợng kiểm lâm tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát, nhƣng hoạt động ngƣời dân địa phƣơng diễn ành hƣớng đến tài nguyên rừng khu vực Hoạt động khai thác gỗ diễn quanh năm, nhiên diễn mạnh vào mùa khô chủ yếu nam giới tiến hành Việc khai thác gỗ vận chuyển gỗ thuận lợi có nhiều đƣờng mịn đƣợc mở nhằm mục địch khái thác trái phép vận chuyển Khi chặt hạ gỗ lớn có nhiều nhỏ khác đổ theo, việc chặt dựng lán trại Việc chặt gỗ lớn làm nơi cƣ trú số loài ong làm tổ thân bên thân Sử dụng cƣa xăng xẻ gỗ gây tiếng ổn lớn, ảnh hƣởng tới việc tìm thức ăn tìm kiếm bạn tình 36 số lồi trùng bị hỗn lại (ví dụ nhƣ: lồi Dễ mèn tim kiếm bạn tình qua âm đơi cánh chân sau Tiếng ồn ảnh hƣớng lớn đến hoạt động sinh hoạt lồi trùng họ Dế mèn này)  Khai thác lâm sản gỗ Do việc khai thác gỗ ngày bị kiểm tra chặt chẽ hình thức phạt nặng nên ngƣời dân xung quanh khu vục chuyển sang khai thác lâm sản gỗ Không gỗ mang lại giá trị kinh tế cao mà lâm sản gỗ sản phẩm mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân nên việc khai thác diễn ngày mạnh Các loại lâm sản gỗ bị khai thác mạnh nhƣ: măng tre núa, phong lan, thuốc, hoàng đàn, Việc khai thác lâm sản gỗ diễn mạnh toản khu vực nên ảnh hƣớng mạnh mẽ đến sinh cảnh sống nhiều lồi trùng khu vực Đa số lồi trùng sống xung quanh bên bụi rậm, tràng cỏ kế tầng mặt đất nhƣ loài Dễ mèn, dể dùi, cảo cảo, Châu chầu, Muỗm, Ong đất, Mối, Vì việc khai thác lồi lâm sản ngồi gỗ nơi cƣ trú lồi trùng , đồng thời trình khai thác diễn quanh năm tạo nhiều đƣờng mòn xuyên qua rừng làm chia cắt sinh cảnh sống loài động thực vật khu vục, gây trở ngại cho việc sinh sơi phát triển lồi  Hoạt động phá rừng lảm nƣơng rẫy Hoạt động nguyên nhân làm cho diện tích rừng khu vực bị suy giảm Những khu rừng thấp, phẳng quanh thôn biến mắt nhƣờng chỗ cho nƣơng rẫy, Đồng thời phƣơng thức canh tác khơng phân bón, độc canh dân địa làm cho đất nhanh chóng thối hóa, mơi trƣờng sống trùng bị ảnh hƣớng nghiêm trọng Hoạt động phá rừng làm nƣơng rẫy làm sinh cảnh sống loài quý hiểm nhƣ: Mèo rừng, cu li lớn, nhiên lại tạo mơi trƣờng sống thuận lợi cho lồi thú phố biển nhƣ hƣơng Đây hoạt động làm suy giảm giá trị báo tồn nguồn gen Do diện tích đầt nơng nghiệp, nƣơng rẫy quy hoạch 37 địa xã giáp ranh khu vực ít, tỷ lệ gia tăng dân số lại nhanh nhu cầu lƣơng thực lớn nên dần đến thiếu đất canh tác ngƣời dân vào rừng để phá rừng làm nƣơng rẫy Hiện công tác bảo vệ trồng ngƣời dân sử dụng loại thuốc hóa học để diệt trừ lồi sâu hại nhƣng bên cạnh lồi thuốc cịn tác động gây chết nhiều lồi trùng làm thực phầm đại diện lồi Họ dế mèn (Gryllidae) Họ Châu chấu (Acrididae) Đối với loài thuộc cánh nửa thi việc khai thác chúng làm thức ăn hầu nhƣ nhƣng lồi lại gây hại cho loài ăn nhƣ: vài, nhãn, xoat nên ngƣời dân thƣờng khai thác để tiêu diệt nhiều để lảm thực phẩm buôn bán… 4.4 Kết biện pháp quản lý loài quan trọng Qua việc điều tra ngƣời dân kiến thức khai thác côn trùng làm thực phẩm khu vực cho thầy việc khai thác côn trùng thực phẩm không bền vững Khi khai thác hầu nhƣ theo phƣơng pháp hủy diệt loài dẫn đến tình trạng tài ngun trùng khu vực đà bị suy giảm trầm trọng Chính lý tơi kết hợp kinh nghiệm cán khu vục đƣa số biện pháp để khai thác nguồn tài nguyên côn trùng cách bền vững 4.4.1 Một số biện pháp nâng cao nhận thức Muốn thực tốt cơng tác trƣớc hết ngƣời dân phải nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác bảo tồn đa dạng sinh học có lồi trùng làm thực phẩm Hoạt động giáo dục cộng đồng nâng cao nhận thức quản lý bào vệ rừng nói chung báo tồn đa dạng sinh học nói riêng cần đƣợc lồng ghép vào chƣơng trinh tuyên truyền hội nghị thôn Các phƣơng thức truyền thông nhƣ: phát thanh, văn báo cáo, Về tuyên truyền pháp luật cách tuyên truyền phải cần đƣợc cải tiến cho phù hợp với trình độ nhận thức cộng đồng, cần thật đơn giản, dễ hiếu,… 38 4.4.2 Quản lý bảo vệ sử dụng bền vững tài nguyên côn trùng thực phẩm Quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng tài nguyên côn trùng thực phẩm sở cộng đồng đảm bảo cho nguồn tài nguyên đƣợc sử dụng lâu dài mà không ảnh hƣớng xấu tới hệ tƣơng lai để quản lý bền vững ta cần: Kiểm soát hoạt động săn bắt nguồn tài nguyên Không đƣợc thu hái mật ong cách đốt lửa, xơng khói làm ong bị chết mà nên thu mật cách mặc quần áo dày, đội mũ có lƣới che mặt Bằng cách ong không bị chết không bỏ nơi khác Tạo tổ gốc hay đóng thùng để xung quanh vƣờn để thu hút ong làm tổ hóa ong rừng, ni lấy mật Bằng cách ngƣời ta thu đƣợc hiệu kinh tế cao, hạn chế việc phá hoại rừng Đối với lồi dế nên tìm hiểu đặc điểm sinh sống lồi để nhân ni làm kinh tế, việc ni dể dễ, khơng tốn nhiều kinh phí để ni mà hiệu suất mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nghề nuôi dế xuất nhiều nơi mang lại hiệu Kinh tế cao, đơi với việc khai thác, ngƣời dân địa phƣơng nên tìm hiểu kỹ thuật tiến hành nhân nuôi để đảm bảo việc khai thác bên vững tài nguyên khu vực Xử phạt thích đáng hành vi vi phạm, để mức phạt hợp lý để răn đe trƣờng hợp biết luật mà vi phạm pháp luật Khuyến khích ngƣời dân tỉm hiểu khoa học kỹ thuật nghề ni trồng số lồi trùng thục phẩm khu vực vừa đảm bảo nguồn tài nguyên côn trùng làm thực phẩm nơi đƣợc bảo vệ vừa tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân công tác nuôi trồng côn trùng làm thực phẩm Đi đôi với việc khai thác, ngƣời dân địa phƣơng nên tìm hiểu kỹ thuật tiến hành nhân nuôi để đảm bảo việc khai thác bền vững tài nguyên khu vực Xử phạt thích đáng hành vi vi phạm, đề mức phạt hợp lý để răn đe trƣờng hợp biết luật mà vi phạm pháp luật 39 Khuyến khích ngƣời dân tỉm hiểu khoa học kỹ thuật nghề nuôi trồng số lồi trùng thục phẩm khu vực vừa đảm bảo nguồn tải nguyên côn trùng làm thực phẩm nơi đƣợc báo vệ vừa tạo thêm nguồn thu nhập cho ngƣời dân công tác nuôi trồng côn trùng lâm thực phẩm 40 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Tại khu vực nghiên cứu xác định đƣợc 19 loài côn trùng thực phẩm thuộc 14 họ trùng khác Trong có lồi có giá trị thực phẩm cao đời sống ngƣời dân khu vực là: Muỗm, Ong mật, Ve sầu, Dế mèn nâu lớn bọ xít Xác định đƣợc đặc điểm phân bố theo thời gian chủ yếu vào tháng 3,4,5 năm Độ cao lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu Qua trình vấn tìm hiểu xác định đƣợc hình thức khai thác, cách thức chế biến giá trị thị trƣởng loài côn trùng thực phẩm.ƣ Dựa vào kết côn trùng làm thực phẩm vá điều kiện cụ thể khu vực để xuất đƣợc giải pháp bảo tồn quản lý tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực Tồn - Thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học không trùng vào nủa xuất hoạt động số loài tim thấy loài thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn Tại khu vực có diện tích rộng nên việc điều tra thu thập mẫu mang tính đại diện số khu vực cịn chƣa thu thập đƣợc nên chƣa phản ánh đùng với tiềm đa dạng loài địa khu vực nghiên cứu - Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ nên khơng tra cứu đƣợc hết Còn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu Kiến nghị -Cần tiến hành điều tra mùa hoạt động xuất lồi, để thu đƣợc kết xác hơn, phù hợp với tiềm sẵn có khu vực nghiên cứu 41 -Cần sâu nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi trùng thực phẩm, xác định vòng đời chúng mối quan hệ chúng từ có phƣơng pháp quản lí tốt -Cần tăng cƣờng công tác quản lý báo vệ rừng nói chung lồi trùng thực phẩm nói riêng để cỏ phát triển đa dạng - Đơn vị quản lý nên đƣa hình thức phạt nặng để răn de hành vi khai thác tài nguyên rừng bắt chấp pháp luật ngƣời dân Khuyến khích ngƣời dân học tập kỹ thuật nhân ni lồi trùng thực phẩm để tạo mức thu nhập vừa góp phần bảo vệ tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu bảo tồn tri đƣợc đa dạng phong phú nguồn gen 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1998), Côn trùng rừng, Nxb, nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), “Sử dụng trùng vi sinh vật có ích, tập – sử dụng trùng có ích”, Nxb.Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Bắc (2013), Tiềm côn trùng kinh tế giả pháp khai thác hiệu quả, bền vững KBTTN Pù Luống, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp số 2, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Nhã (2009), Côn trùng học, tập – Côn trùng học đại cương, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội Lê Xuân Huệ (2007), Báo cáo kết nghiên cứu đề tài Điều tra đa dạng sinh học côn trùng, chim Vườn Quốc gia Pù mát, tỉnh Nghệ An Vƣờn Quốc gia Pù Mát tỉnh Nghệ An Bùi Công Hiển (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb, Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lƣu Tham Mƣu, Đặng Đức Khƣơng (2000), Động vật chí Việt Nam, họ Châu chấu, cào cào (Acrididae), họ Bọ xít (Coreidae), Nxb, Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb, Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Công Tiếu, Chauvin A(1928), Notes sur les insectes comestibles au Tonkin Bull Esconomique I’Indochine Nouvelle sesrie, 735 – 744 + pl I – IV 10 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh tỉnh miền nam 1977 – 1978, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội 11 Viện Bảo vệ thực vật (1999), Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam 1997 – 1998, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội 12 http://danviet.vn/tin-tuc/ve-viec-fao-khuyen-cao-an-con-trung-can-cantrong-voi-chat-doc-114189.html 13.http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=382#ixzz2zmN1Y4c8 14 http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=529#ixzz2zuLPaBem PHỤ LỤC Hình 1: Ơ tiêu chuẩn rừng trồng keo Hình 2: Hoạt động điều tra tiêu chuẩn Hình 5.3 : Một số loài thu bắt đƣợc nghiên cứu : a, Dế mèn nâu lớn c, Muỗm nâu b, ve sầu d, Muỗm xanh E, Bọ xít f, Châu chấu ... đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An? ?? Chƣơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tình... tuyến Ban Quản lý rừng 01 phòng hộ Huyện Anh Sơn Ban Quản lý rừng 02 phòng hộ Huyện Anh Sơn Ban Quản lý rừng 03 phòng hộ Huyện Anh Sơn Chiều dài tuyến Ngã tƣ quốc lộ 7A UBND xã Hội Sơn Trang trại... nguyên rừng, khóa học 2016 – 2020 Để đánh giá tổng kết khóa học, tơi thực luận văn tốt nghiệp với đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Ban quản

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w