Nghiên cứu tính đa dạng và đề suất biện pháp quản lý các loài bướm ngày tại vườn quốc gia PÙ MÁT

68 254 0
Nghiên cứu tính đa dạng và đề suất biện pháp quản lý các loài bướm ngày tại vườn quốc gia PÙ MÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng có mặt trái đất cách 370 triệu năm, chúng sinh sôi phát triển cách nhanh chóng khu rừng nguyên sinh giống sinh vật biết bay Trong khoảng 1.200.000 loài động vật có mặt trái đất côn trùng chiếm 1.000.000 loài có loài côn trùng chưa biết đến nhiều, phạm vi phân bố chúng rộng Côn trùng có vai trò quan trọng hệ sinh thái tự nhiên, chúng mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn góp phần vào trình tuần hoàn vật chất, tham gia tích cực vào trình hình thành đất nhờ ăn phân hủy chất hữu Bên cạnh côn trùng người bạn người việc nâng cao suất trồng tạo dòng tiến hóa thông qua việc thụ phấn cho loài thực vật… Trong lớp côn trùng, Cánh vẩy (Lepidoptera) đa dạng phong phú Các loài bướm hoạt động vào ban ngày (Rhopalocera) có vai trò quan trọng đời sống người Chúng tham gia vào trình thụ phấn cho hoa màu, tăng suất cho trồng Đây nhóm côn trùng phong phú đa dạng nơi số lượng chúng, chúng có khả thích ứng cao với biến đổi môi trường, chúng thường dùng làm sinh vật thị để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá hiệu công tác bảo tồn thông biến động quần thể loài bướm theo thời gian Khi nghiên cứu loài bướm ngày, việc nghiên cứu đặc điểm hình thái, cần phải quan tâm đến đặc điểm quần thể để quần thể đề xuất giải pháp thích hợp làm cho chúng đa dạng thành phần loài, phong phú số lượng có lợi cho sản xuất, phục vụ tham quan du lịch… Vườn Quốc Gia Pù Mát-Nghệ An có tính đa dạng sinh học cao, có nhiều loài quý phát số loài xuất Việt Nam Tại có nhiều nghiên cứu đa dạng sinh học nói chung đa dạng côn trùng cánh vảy nói riêng Theo kết điều tra chuyên đề Vườn nghiên cứu có tổng cộng 1855 tiêu thuộc 305 loài 11 họ thu thập Trong có loài bướm ngày loài bướm đêm loài Việt Nam Ngoài có loài bướm ngày nằm sách đỏ Việt Nam (RBD 2007) xếp hạng mức VU (Sẽ nguy cấp) Tuy nhiên, kết nghiên cứu xác định thành phần loài mà chưa nghiên cứu đặc điểm khác khu hệ Bướm ngày như: Phân bố, sinh cảnh, đặc điểm sinh học sinh thái học… Để bổ sung thông tin góp phần cung cấp cách hệ thống đầy đủ khu hệ Bướm ngày Tôi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý loài bướm ngày (Rhopaloceera) vườn quốc gia Pù Mát” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu bướm ngày giới Aristoteles (384-322 trước Công nguyên) người có nghiên cứu côn trùng Lần ông mô tả xếp giới động vật thành nhóm: nhóm có máu nhóm máu Ở nhóm thứ hai thể phân đốt, chia thành đầu - ngực - bụng Thuộc nhóm có côn trùng ông ghép thêm đa túc, nhện, phần giáp xác thấp số giun đốt Giai đoạn đầu năm đầu kỉ 20, nghiên cứu Bộ cánh vảy (Lepidoptera) có công trình J.de Joannis mang tên “Lepidopetes du Tonkin” xuất Paris năm 1930 Tác giả thống kê 1.798 loài thuộc 746 giống 45 họ Theo Wilson (1988) tổng số loài sinh vật biết đến Trái đất 1.413.000 loài, côn trùng có tổng số 751.000 loài chiếm 53,15% loài chiếm 70,66% tổng số động vật Các nhà phân loài học dự đoán từ triệu đến 30 triệu loài sinh vật trái đất chiếm phần lớn vi sinh vật côn trùng Cho đến nay, người ta dự đoán khoảng 3-4 triệu loài chưa người biết đến, chủ yếu loài côn trùng vùng nhiệt đới Năm 1920-1940 nhà thu thập mẫu côn trùng nghiệp dư xuất tập tài liệu phân loại bướm gồm 33 tập Niedejrland Có nhiều nhà khoa học giới tiến hành nghiên cứu côn trùng nói chung bướm nói riêng Trong khu vực Châu Á phải kể đến nghiên cứu Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, Indonesia, Myanma Năm 1932 tập thể tác giả Ấn Độ mà đại diện W.H.Erans xuất “Sự nhận biết loài bướm Ấn Độ” có 19 họ bướm khóa phân loại số giống chủ yếu họ Manferd Koch, 1953, 1978 xuất “Phân loại bướm ngài” Gottfried Amann, 1959 có “Các loài côn trùng” Năm 1970 - 1978 Donal J.Borror Richar D.E.White xuất sách “Hướng dẫn côn trùng” Bắc Mỹ thuộc Mexico đề cập đến phân loại cánh vẩy Lepidoptera Năm 1987, số nghiên cứu chuyên gia Trung Quốc Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm công bố công trình phân loại côn trùng rừng Vân Nam Năm 1999, Lichunlong đề cập đến tính đa dạng sinh học loài Bướm ngày Vân Nam Tài liệu dùng để phân loại bướm ngày có “ Bướm đảo Hải Nam” Cố Mậu Thìn Trần Phượng Trân giới thiệu 500 loài bướm ngày khác Theo Bei Brienko (1966) Cánh vẩy (Lepidoptera) có từ 150.000 200.000 loài Đối với loài Bướm ngày (Rhopalocera) đến cuối kỷ XX nhà nghiên cứu quan tâm nhiều đưa đến số kết công trình A.L.Linki (1962), M.A.Ionescn (1962), Manfred Koch (1955), 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Những nghiên cứu bướm nước ta chủ yếu chuyên gia nước ngoài, công trình nhà Bách khoa toàn thư Linnaeus, Fabricius, Latreil công trình phân loại chủ yếu xuất cho Thái Lan (Pinratana, 1979-1922 ), Malaysia (Corbert Fendlebury, 1992) khu Phương Đông (D Abrare, 1982-1986) Các nghiên cứu khoa học : Evas ( 1932, 1949), Lee (1982,1984, Satyridea), Aoki Yamaguchi (1984; Satyridea), Shirozu Yata (1973, Pieridea) có số báo cáo chi tiết côn trùng Cánh vẩy Công tác nghiên cứu loài bướm Việt Nam bước đầu đạt số thành tựu định Trong cố gắng ban đầu lập danh sách tổng hợp loài họ Lepidoptera xuất năm 1919 (Dubois Vatalis de Salvaza, 1919) bao gồm 579 loài bướm thu nhập Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ Việc thu thập chủ yếu vào kỷ XX danh sách kiểm kê 455 loài bướm Việt Nam xuất năm 1957 Năm 1930 có công trình J.de Joanis xuất Paris thống kê 1788 loài thuộc 75 giống 45 họ, có giống 142 loài Năm 1954 đến nhà khoa học nghiên cứu để phân loại côn trùng nói chung Cánh vẩy nói riêng thể giáo trình “Côn trùng Lâm nghiệp” 1965 Phạm Ngọc Anh, “Côn trùng rừng” Trần Công Loanh Nguyễn Thế Nhã Năm 1988, nhà côn trùng học người Nga - V.I.Kuznhetxov - thuộc Viện hàn lâm khoa học Liên Xô cũ, công bố khu hệ bướm miền Bắc Việt Nam địa điểm Hà Nội, Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Thái nguyên, Các nghiên cứu toàn miền Bắc Việt Nam số người khác tiến hành : Monastyrkii, Đặng Thị Đáp, Lê Văn Triển, 1995; Monastyrkii Đặng Thị Đáp, 1996; Hill Monastyrkii in prep; Devyatkin, 1996, 1997, 1998, 2000, 2001, 2002, 2003 xác định thành phần loài côn trùng Cánh vẩy số đặc điểm sinh thái chúng Trong năm gần có số công trình tác giả quốc tế Việt Nam sâu nghiên cứu đặc điểm giá trị thẩm mĩ côn trùng Cánh vẩy như: Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga sinh cảnh núi đá vôi Phong Nha - Kẻ Bàng, A.L.Monastyrkii, Vũ Văn Liên, Bùi Xuân Phương (2000) khu hệ Bướm Vườn quốc gia Tam Đảo, Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga Khuất Đăng Long (1999) nghiên cứu đa dạng sinh học số nhóm côn trùng giải pháp bảo tồn chúng VQG Tam Đảo (Viện sinh thái tài nguyên sinh vật ) Bùi Công Hiến, Nguyễn Anh Diệp (1999) kết nghiên cứu bước đầu đa dạng sinh học côn trùng VQG Tam Đảo Một số công trình nghiên cứu TS.Đặng Thị Đáp VQG Tam Đảo Nghiên cứu Trần Công Loanh (1999) xác định thành phần loài VQG Cát Bà - Hải Phòng Những kết nghiên cứu Bướm nước ta cho thấy nơi có nhiều bướm quý Bảo Lộc - Lâm Đồng VQG Tam Đảo - Vĩnh Phúc Các công trình nghiên cứu bướm hạn chế ngày người phần hiểu giá trị thẩm mỹ lợi ích kinh tế chúng; nước có số hộ gia đình nuôi bướm hay dùng bướm 1.3 Tình hình nghiên cứu bướm ngày vườn quốc gia Pù Mát Theo tình hình nghiên cứu có tổng cộng có 1855 tiêu thuộc 305 loài 11 họ thu thập (Bảng 1) Việc giám định thực cho hầu hết tất tiêu có số tiêu yêu cầu cần có thêm giám định khác Danh lục tổng kết phân tích trình bày báo cáo dựa thông tin có sẵn Số loài họ thuộc vào loại vùng địa lí trình bày Bảng Bảng 1: Bướm ngày thu thập theo họ loài Họ Papilionidae Pieridae Danaidae Satyridae Amathusiidae Nymphalidae Acraeidae Libytheidae Riodinidae Lycaenidae Hesperiidae Tổng cộng Số loài 32 24 17 46 11 78 10 46 37 305 Số tiêu 354 251 140 269 90 476 18 39 121 96 1855 Bảng 2: Bướm ngày thu thập theo vùng địa lý Họ Papilionidae Pieridae Danaidae Satyridae Amathusiidae Nymphalidae Acraeidae Libytheidae Riodinidae Lycaenidae Hesperiidae Tổng cộng 0 12 0 2 27 11 12 57 Vùng địa lý 4a 4b 4 0 0 0 0 24 18 14 11 19 50 24 146 5a 1 0 0 5b 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phần lớn loài kiểm tra vùng định hướng (58%) hay Lục địa Indo-Malay (21,1%) Những loài đặc hữu đồng Himalayas, Trung Quốc Bắc Đông Dương tính khoảng 10% Bốn loài (Catopsilia Pomona, Melannitis leda, Argyreus Phalanta phalantha) thấy Thế Giới Cũ (5a) loài Libythea celtis loài điển hình họ Palaearctic phân bố rộng tận vùng Indo-Malay (5b) Không có loài thuộc phần giới trình bày thu thập nay, có loài (Vanessa cardui) tìm thấy khu vực khác Việt Nam Hầu hết loài đặc hữu (Loại 1) thành phần họ Satyridae, Amathusiidae Riodinidae Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ,KINH TẾ, XÃ HỘI Một số đặc điểm tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Vườn quốc gia Pù Mát nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An, cách thành phố Vinh khoảng 160 km đường Toạ độ địa lý Vườn: 180 46' - 19012' Vĩ độ Bắc 1040 24' - 1040 56 ' Kinh độ Đông Ranh giới VQG, phía Nam có chung 61 km với đường biên giới quốc gia giáp với nước Cộng hoà Dân chủ Nhân Dân Lào Phía Tây giáp xã Tam Hợp, Tam Đình, Tam Quang (Huyện Tương Dương) Phía Bắc giáp xã Lạng Khê, Châu Khê, Lục Dạ, Môn Sơn (Huyện Con Cuông) Phía Đông giáp xã Phúc Sơn, Hội Sơn (Huyện Anh Sơn) 2.1.2 Địa giới hành Toàn diện tích VQG nằm địa giới hành huyện Anh Sơn, Con Cuông Tương Dương tỉnh Nghệ An Diện tích vùng lõi 94.804.4ha vùng đệm khoảng 86.000 nằm địa bàn 16 xã - Huyện Anh Sơn gồm xã: Phúc Sơn, Hội Sơn, Tường Sơn, Cẩm Sơn Đỉnh Sơn - Huyện Con Cuông gồm xã: Môn Sơn, Lục Dạ, Yên Khê, Bồng Khê, Châu Khê, Chi Khê Lạng Khê - Huyện Tương Dương gồm xã: Tam Quang, Tam Đình, Tam Hợp, Tam Thái 2.1.3 Địa hình địa mạo Sông suối khu vực khe Thơi, khe Choăng khe Khặng Các đỉnh dông phụ có độ dốc lớn, độ cao trung bình từ 800 - 1500m, địa hình hiểm trở Phía Tây Nam VQG nơi có địa hình tương đối bằng, thấp nơi sinh sống trước số cộng đồng người dân tộc Ở đó, nhiều hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp diễn Nằm khu vực có khoảng 7.057 núi đá vôi phần lớn diện tích nằm vùng đệm VQG, có khoảng 150 nằm vùng lõi 10 giúp làm sở để xây dựng giải pháp cụ thể nhằm bảo tồn, bảo vệ đa dạng sinh học vườn quốc gia Pù Mát Xây dựng phương án quản lý bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu nguy suy thoái đa dạng sinh học Cần có chương trình giám sát loài thị, loài quý vườn quốc gia Việc giám sát bướm nên tiến hành vào thời điểm cố định ngày tháng, điều kiện thời tiết giống Nghiên cứu nhân nuôi bảo tồn chỗ loài bướm quý, hiếm, loài nguy cấp Ngoài cần nhân nuôi loài bướm đẹp phục vụ giáo dục môi trường, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch có giá trị lớn xuất Hạn chế săn bắt mức loài bướm quý, có giá trị thương mại, cần bảo vệ khu rừng tự nhiên, kết hợp tuyên truyền, vận động giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường khu vực Vườn quốc gia Pù Mát cộng đồng địa phương khách tham quan du lịch 4.5.3.1 Đối với quan quyền nhà nước Nghệ An Cần có kết hợp quản lý chặt chẽ quan có thẩm quyền gần khu vực Vườn quốc gia Pù Mát, nghiêm cấm hành vi khai thác, vận chuyển, tiêu thụ tàng trữ trái phép tài nguyên rừng Công tác quy hoạch phát triển sử dụng đất xây dựng công trình giao thông, thủy lợi… làm chia cắt sinh cảnh giảm diện tích rừng Vì cần kết hợp xây dựng quy hoạch quan, ban ngành có liên quan Phối hợp quan chức năng, cấp quyền địa phương nhằm thúc đẩy nhanh công tác quy hoạch lại dân cư cho phù hợp Có sách hỗ trợ kỹ thuật vay vốn phát triển kinh tế, cải thiện điều kiện sống cho nhân dân địa phương Đầu tư nghiên cứu cách toàn diện, mở rộng quan hệ hợp tác với tổ chức nước việc bảo tồn đa dạng sinh học Khuyến khích 54 tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào công tác bảo tồn thiên nhiên nói chung bảo tồn loài bướm ngày nói riêng Sắp xếp đào tạo đội ngũ cán có đủ trình độ chuyên môn, lực công tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Tiếp tục tăng cường công tác vận động, tuyên truyền giá trị việc bảo tồn đa dạng sinh học nhiều hình thức cho nhiều đối tượng tham gia vào việc bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vườn quốc gia Pù Mát nói riêng toàn tỉnh nói chung 4.5.3.2 Đối với người dân sống gần khu vực vườn quốc gia Pù Mát Trong tất nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học, nhân tố quan trọng có ảnh hưởng sâu sắc người Vì vậy, cần trọng quan tâm, đầu tư cho công tác tuyên truyền bảo tồn, giáo dục nâng cao nhận thức hành vi người dân Hướng tới việc phát triển bên vững, liên kết vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên nhu cầu phát triển bền vững người dân Đặc biệt khu vực nghiên cứu có tỷ lệ người dân địa dân tộc thiểu số, phương thức canh tác thiên chặt phá rừng làm nương rẫy hành vi khai thác, săn bắn từ rừng coi phong tục tập quán Vì bên cạnh công tác tuyên truyền giáo dục người dân tham gia bảo vệ phát triển rừng, cần có đề án, phương án phát triển kinh tế bền vững mà không làm suy thoái tài nguyên rừng Hiện nay, nhà nước ta xây dựng quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng, song hiệu chưa cao Cần nghiên cứu thêm việc xây dựng phát triển kinh tế xanh cho người dân Ngoài ra, theo luật bảo vệ phát triển rừng số 29/QH-11/2004 người dân không di chuyển đến sống khu vực bảo tồn Các hộ sống khu bảo vệ nghiêm ngặt phải di tán dân tái định cư Các hộ sinh 55 sống khu phục hồi sinh thái phải chung tay góp sức tham gia công tác bảo vệ phát triển rừng ban quản lý quan có thẩm quyền Đối với dân cư sống tập trung, phải xây dựng quy ước, hiệp ước có quy định cam kết bảo vệ rừng tài nguyên rừng Cộng đồng chìa khóa quan trọng công tác bảo vệ phát triển rừng Người dân cần tuyên truyền, giáo dục đầy đủ việc tham gia bảo vệ phát triển rừng quan chức năng, quan có thẩm quyền 4.5.3.3 Đối với ban quản lý vườn quốc gia Pù Mát Khu hệ bướm ngày VQG Pù Mát bao gồm 365 loài thuộc 11 họ Cần tập trung vào loài có ý nghĩa lớn giá trị kinh tế cao Đó loài có tên sách đỏ, loài có vai trò loài thị sinh thái, loài có số lượng lớn thu hút Bướm ngày có phong phú tập tính sinh học sinh thái theo năm, cần tiến hành theo dõi, điều tra, đánh giá tình hình khu hệ bướm ngày Từ đánh giá biến động môi trường hay suy giảm đa dạng sinh học kịp thời đưa giải pháp hợp lý Trên cơ sở kết điều tra phân tích đặc điểm sinh học, sinh thái học loài bướm ngày chủ yếu trình bày trên, để bảo tồn phát triển cần tiến hành biện pháp kỹ thuật sau: - Đối với nhóm loài có tên sách đỏ: mở rộng môi trường sống chúng với việc nâng cao số lượng chất lượng rừng như: đẩy nhanh công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng tạo môi trường sống thích - hợp với cấu loài làm thức ăn cho sâu non bướm trưởng thành Đối với nhóm loài làm sinh vật thị: cần đầu tư kinh phí cho công tác khoanh nuôi làm giàu rừng, công tác trồng rừng với cấu loài làm thức - ăn cho sâu non bướm trưởng thành Đối với nhóm loài có ý nghĩa du lịch sinh thái: phần lớn loài bướm ngày thuộc nhóm loài có phạm vi phân bố rộng, việc cần tiến hành mở rộng môi trường sống việc xây dựng trang trại nuôi bướm vườn đồng thời khuyến khích hướng dẫn kỹ thuật cho người dân xã vùng 56 đệm sở vườn rừng có sẵn cách tiến hành xây dựng trang trại nuôi bướm Bên cạnh cần phải giữ vững tăng cường biện pháp bảo vệ, bảo tồn diện tích rừng quần xã sinh vật Tăng cường lực lượng bảo vệ, tăng cường công tác giám sát biến động quần thể Đặc biệt khu du lịch nghỉ dưỡng cần đảm bảo hoạt động kinh doanh không làm ảnh hưởng đến khu hệ sinh thái, diễn biến phát triển rừng 57 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đã ghi nhận 79 loài bướm ngày vườn quốc gia Pù Mát, họ Papilionnidae (Họ bướm Phượng) có loài, Pieridae (Họ bướm Phấn) có loài, Danaidae (Họ bướm Đốm ) có loài, Satyridae (Họ bướm Mắt Rắn) có 11 loài, Amathusiidae (Họ bướm Rừng) có 11 loài, Nymphalidae (Họ bướm Giáp) có 12 loài, Acraeidae (Họ bướm Ngọc) có loài, Họ Libytheidae có loài, Riodinidae (Họ bướm Ngao) có loài, Lycaenidae (Họ bướm Xanh) có loài, Hesperiidae (Họ bướm Nhảy) có loài Về độ bắt gặp, loài bướm ngày khu vực nghiên cứu chủ yếu thuộc nhóm thường gặp (có 52 loài chiếm 65,83%) số lượng loài gặp chiếm (có loài chiếm 11,39%), số loài bắt gặp ngẫu nhiên (có 18 loài chiếm 22,78%) Tại dạng sinh cảnh số lượng loài bắt gặp loài khác nhau, sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy có nhiều với 65 loài chiếm 82,28%, sinh cảnh tràng cỏ gỗ rải rác (Ib,Ic) có 63 loài chiếm 79,75%, sinh cảnh dân cư canh tác nông nghiệp có 62 loài chiếm 78,48%, sinh cảnh rừng tự nhiên ven suối có 62 loài chiếm 78,48%, sinh cảnh rừng tre nứa có 59 loài chiếm 74,68%, sinh cảnh rừng tự nhiên núi có 54 loài chiếm 68,35% Đã xác định hai loài sách đỏ Việt Nam loài Bướm phượng cánh đuôi nheo Lamproptera curius (họ Papilionidae) Bướm phượng đốm kem Papilio noblei (họ Papilionidae), có loài có giá trị thị sinh thái như: Papilio alcmenor, Danaus genutia, Graphium antiphates, Euploea mulciber Và số loài có giá trị khoa học du lịch Đã dẫn liệu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học số loài bướm ngày có giá trị khu vực nghiên cứu 58 Dựa vào số đặc điểm loài bướm ngày điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội vườn quốc gia Pù Mát đưa số giải pháp để bảo tồn phát triển nhóm bướm ngày 5.2 Tồn Luận văn điều tra nghiên cứu vườn quốc gia Pù Mát nên kết nghiên cứu chưa có tính tổng quát cao Thời gian làm ngắn nên thành phần loài thu thập chưa bao quát hết tình hình số loài vườn 5.3 Kiến nghị Để bảo tồn nguồn tài nguyên sinh học nói chung loài bướm ngày nói riêng vườn quốc gia Pù Mát, hành động cụ thể thể sau: - Hạn chế tới mức thấp tượng chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác gỗ lấy củi phòng chống cháy rừng cần triển khai có hiệu Các biện pháp bao gồm việc tăng cường lực lượng tuần tra bảo vệ tài - nguyên rừng với việc củng cố thi hành pháp luật Cần tiếp tục điều tra nghiên cứu kỹ nhiều năm vườn quốc gia Pù Mát nhằm đánh giá đẩy đủ tầm quan trọng lài bướm ngày - mối đe dọa Tham mưu với cấp quyền huyện xây dựng dự án tái định cư cho cộng đồng dân cư sống khu vực vườn quốc gia Pù Mát cải thiện đời sống cho cộng đồng địa phương lân cận nhằm giảm bớt áp lực - lên nguồn tài nguyên rừng Thường xuyên tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức tầm quan trọng đa dạng sinh học vườn quốc gia Pù Mát cần triển khai cộng đồng dân cư khách du lịch Cần bao gồm thông tin hoạt - động bị pháp luật cấm hoạt động phá hoạt Xây dựng mô hình nuôi bướm thử vườn quốc gia Pù Mát nói riêng khu bảo tồn nói riêng, đặc biệt loài quý hiếm, có hình thái đẹp nhân nuôi giống phục vụ vào việc bảo tồn nguồn gen quý công tác du lịch sinh thái 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Anh (2000), nghiên cứu thành phần loài bướm ngày (Rhopalocera ) Việt Nam, Làm sở đề xuất biện pháp quản lý sử dụng, Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ, viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007 ), “Danh lục đỏ Việt Nam – Phần 1: Động vật ” nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Việt Nam, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ, viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007 ), “Sách đỏ Việt Nam – Phần 1: Động vật ” nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ Việt Nam, Hà Nội Chính phủ nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghiã Việt Nam (2006 ), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng năm 2006 quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý Đặng Thị Đáp (2009), thức ăn sâu non số loài bướm vườn quốc gia Cúc Phương, Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Lương Văn Hào, Đặng Thị Đáp, Trương Quang Bích, Đỗ Văn Lập, 2004 Danh lục minh họa loài bướm vườn quốc gia Cúc Phương NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Vũ Văn Liên (2010), đa dạng họ bướm phượng (Papilionnidae, Lepidoptera) số khu rừng Việt Nam Tạp chí sinh học, 32 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng Trường Đại Học Lâm Nghiệp Luật bảo vệ phát triển rừng số 29/QH-11/2004, ban hành ngày 3/12/2004 10 Trần Thế Nhã ,Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2001), điều tra dự tính dự báo sâu bệnh hại Lâm Nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1990), Bảo tồn đa dạng sinh học, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Tùng (2006), Giáo trình côn trùng học đại cương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 https://en.wikipedia.org/wiki/Stichophthalma_howqua 14 https://en.wikipedia.org/wiki/Euploea_core 15 http://thegioicontrung.info/?thamso=chitiet_tintuc&id=578 16 http://www.vncreatures.net/hinhanh.php?page=7&loai=3&nhom=0 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4n_tr %C3%B9ng#/media/File:IMG_2535.jpg 18 http://www.pumat.vn PHỤ LỤC Hình Cổng Vườn Quốc Gia Pù Mát Phụ Lục 1: Các điểm thường bắt gặp bướm : Hình đàn bướm hút nước với khoáng ven rãnh nước Hình Bắt gặp đàn bướm đường mòn ven suối Hình Đàn bướm hút khoáng đường Hình Đàn bướm hút khoáng nước ven đường mòn Phụ Luc 2: Các hoạt dộng khu vực nghiên cứu Hình Điều tra sông Giăng Hình Bắt gặp người dân bắt cá mưu sinh Hình Điều tra theo tuyến Phụ Lục 3: Một số loài bướm thu khu vực nghiên cứu Hình Lamprotera curius Hình 11 Papilio alcmenor Hình 10 Stichophthalma howqua Hình 12 Danaus genutia Hình 13 Euploea mulciber Hình 14 Graphium sarpedon Hình 15 Graphium antiphates Hình 17 Hypolimnas bolina Hình 19 Discophora sondaica Hình 16 Hebomoia glaucippe Hình 18 Cethosia cyane (Drury) Hình 20 Pieris rapae Hình 21 Neptis hylas Hình 22 Phaedyma columella Hình 23 Parantica swinhoei Hình 24 Appias albina Hình 25 Pieris brassicae

Ngày đăng: 05/06/2017, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 4.1: Số liệu khí hậu của 4 trạm trong vùng

  • Dân số trong khu vực phân bố không đồng đều giữa các xã. Một số xã có dân số rất thấp như xã Tam Hợp huyện Tương Dương (7 người / km2), xã Châu Khê huyện Con Cuông (13 người / km2). Cũng có những xã của huyện Anh Sơn mật độ dân số cao như xã Đỉnh Sơn (495 người / km2), xã Cẩm Sơn (421 người / km2).

    • * Thuỷ lợi

    • * Sản xuất công nghiệp

    • * Giao thông vận tải

    • * Sản xuất Lâm nghiệp

      • Bảng 4.4 Quy mô và hoạt động các lâm trường năm 2003

      • * Các Dự án phát triển kinh tế trong vùng

        • *Các hoạt động ảnh hưởng đến VQG

        • - Đặc điểm nhận dạng: Đây cũng là một loài đặc trưng không thể nhầm lẫn với loài nào trong nhóm bướm. Loài này có màu cam sậm hơn so với Danaus chrysippus, với màu đen chạy dọc các đường gân cánh rõ ràng. Ở miền Nam cũng có thể gặp một loài khác tương tự là D.melanippus, phân biệt dễ dàng với D.genutia nhờ cánh sau có màu nền trắng, các đường gân chính phủ vẩy đen, mép cánh đen. Sải cánh: 75-95mm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan