Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
4,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN LỰC NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔN TRÙNG BỘ CÁNH CỨNG (Coleoptera) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HOẠT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Mã số: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ BẢO THANH Hà Nội, 2019 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2019 Ngƣời cam đoan Nguyễn Văn Lực ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành quản lý Tài nguyên rừng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ biết ơn tới quan, tổ chức cá nhân: - Khoa quản lý đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu toàn thể giáo viên Trường Đại học Lâm nghiệp giúp hồn thành khố đào tạo - PGS TS Lê Bảo Thanh , giáo viên hướng dẫn khoa học luận văn định hướng tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn - Lãnh đạo, cán Ban quản lý dự án JICA2 tỉnh Nghệ An giúp đỡ công việc chuyên môn để tơi có thời gian hồn thành luận văn - Ban quản lý KBTTN Pù Hoạt, Trạm quản lý bảo vệ rừng Thông Thụ, Trạm quản lý bảo vệ rừng Na Chạng, Trạm quản lý bảo vệ rừng Nậm Giải, Trạm quản lý bảo vệ rừng Đồng Văn tạo điều kiện để thực luận văn - UBND xã vùng đệm (Thông Thụ, Nậm Giải, Tiền Phong, Đồng Văn) nhiệt tình giúp tơi q trình điều tra thu thập số liệu - Gia đình người thân giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù làm việc nghiêm túc với tất nỗ lực, trình độ thời gian hạn chế, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đó./ Tơi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Lực iii MỤC LỤC Lời cam đoan I Lời cảm ơn II Mục lục III Danh mục từ viết tắt V Danh mục bảng vi Danh mục hình………………………………………………………… vii Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng Việt Nam Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Vị trí địa lý 2.2 Địa hình, địa 2.3 Khí hậu thủy văn 2.4 Địa chất, thổ nhưỡng 10 2.5 Dân sinh kinh tế - xã hội 11 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………….… 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu .17 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 17 3.4 Mục tiêu nghiên cứu .17 3.4 Nội dung nghiên cứu: 17 3.5 Phương pháp nghiên cứu .17 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 iv 4.1 Thành phần lồi trùng thuộc cánh cứng khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt 27 4.2 Tính đa dạng trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 34 4.2.1 Đa dạng loài 34 4.2.2 Đa dạng hình thái 35 4.2.3 Đa dạng tập tính 38 4.2.4 Đa dạng sinh cảnh côn trùng cánh cứng 39 4.2.5 Đánh giá vai trị trùng cánh cứng hệ sinh thái 41 4.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng cánh cứng chủ yếu khu vực nghiên cứu 43 4.3.1 Mô tả đặc điểm số họ cánh cứng (coleoptera) khu vực nghiên cứu 43 4.3.2 Mơ tả số lồi cánh cứng (coleoptera) khu vực nghiên cứu 47 4.4 Các nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu 52 4.5 Đề xuất phương pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc cánh cứng kbttn pù hoạt 55 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải BVR : Bảo vệ rừng BV&PTR : Bảo vệ phát triển rừng ĐDSH : Đa dạng sinh học QLBVR : Quản lý bảo vệ rừng KBT : Khu bảo tồn KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên KNTS : Khoanh nuôi tái sinh KTG : Khai thác gỗ RTN : Rừng tự nhiên TNTN : Tài nguyên thiên nhiên VQG : Vườn Quốc gia PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Danh sách tuyến điều tra khu vực nghiên cứu 18 Bảng 3.2 Đặc điểm OTC bố trí điều tra 19 Bảng 3.3 Đặc điểm bẫy đèn bố trí điều tra… 22 Bảng 1: Danh lục lồi trùng Cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 27 Bảng 4.2 Các lồi trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên (P% < 25%)…… 30 Bảng 4.3 Các lồi trùng Cánh cứng gặp (25% < P% < 50%)……… 33 Bảng 4.4: Bảng thống kê số lồi trùng họ 34 Bảng 4.5 Thành phần lồi trùng Cánh cứng theo điểm điều tra 39 Bảng 4.6: Vai trò lồi trùng Cánh cứng hệ sinh thái 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tuyến điều tra điểm điều tra 20 Hình 3.2 Sử dụng vợt để bắt côn trùng 23 Hình 3.3 Điều tra thân đổ 24 Hình 3.4 Điều tra bẫy đèn 24 Hình 4.1 Tỷ lệ độ bắt gặp lồi trung Cánh cứng KBTTN Pù Hoạt 33 Hình 4.2 Râu đầu hình sợi họ Xén tóc 36 Hình 4.3 Ngực kéo dài dạng sừng họ Bọ Hung 37 Hình 4.4 Màu sắc đặc trưng lồi Cánh cam xanh 38 Hình 4.5 Tỷ lệ loài Cánh cứng theo sinh cảnh 40 Hình 4.6 Một số ƠTC đại diện cho sinh cảnh tuyến điều tra 40 Hình 4.7: Tỷ lệ % Vai trị lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 Hình 4.8 Một số lồi họ Bọ (Scarabaeidae) 43 Hình 4.9 Một số lồi họ xén tóc (Cerambycidae) 44 Hình 4.10 Lồi Chilocorus bipustulatus họ Coccinellidae 44 Hình 4.11 Lồi Aulacophora indica họ Chrysomelidae 45 Hình 4.12 Loài Sitophilus oryzae họ Curculionidae 46 Hình 4.13 Lồi Curtos costipennis họ Lampyridae 46 Hình 4.14 Bọ nâu lớn Holotrichia sauteri 47 Hình 4.15 Bọ nâu nhỏ Maladera sp 48 Hình 4.16 Kiến vương sừng Xylotrupes gideon 49 Hình 4.17 Lồi Batocera rubus 50 Hình 4.18 Lồi Paraphrus granulosus 50 Hình 4.19 Loài Anomala cupripes 51 Hình 4.20 Lồi Melanotus crassicoliss 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nằm khu vực Đơng Nam Á có diện tích khoảng 330.541km2, nước có tính đa dạng sinh học cao Theo thống kê có khoảng 80% số lồi trùng ăn xanh thân chúng lại thức ăn nhiều loài động vật khác chim, cá, nhện Ngay từ biết trồng trọt chăn nuôi, người tiếp xúc với trùng Cơn trùng nhóm động vật có nhiều bí ẩn, phong phú đa dạng nên trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học người yêu thích thiên nhiên Trong giới động vật, Côn trùng lớp phong phú nhất, với triệu lồi mơ tả - chiếm nửa tổng số tất loài sinh vật sống mà người biết đến, với ước lượng số lồi chưa mơ tả lên tới 30 triệu, đại diện cho 90% dạng sống khác hành tinh Trong lớp côn trùng đặc biệt quan tâm đến lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) Đây trùng có mức độ đa dạng cao với số lượng loài lớn biết đến lớp trùng (Insecta) Là có vai trị to lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn tham gia vào trinhg phân giải chất hữu cơ, trả lại môi trường nguồn dinh dưỡng cho sinh vật khác sử dụng làm tơi xốp đất.Một số lồi trùng cánh cứng thiên địch nhiều lồi sâu hại Nhờ có loài thiên địch mà hạn chế tác hại loài sâu hại gây cho người mơi trường sống nói chung Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực cịn có mặt tiêu cực chúng gây như: Chúng phá hoại hang ngàn rừng hàng năm gây thiệt hại kinh tế mơi trường Từ thực tế đó, chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học vườn quốc gia, khu bảo tồn cần quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Pù Hoạt chuyển đổi từ Ban Quản lý Rừng phòng hộ Quế Phong theo Quyết định số 1109/QĐ-UBND, ngày 02/04/2013 Uỷ ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, với mục tiêu nhằm bảo tồn hệ sinh thái loài động thực vật đặc trưng cho khu vực, nằm phía Tây 56 KBTTN Pù Hoạt KBTTN có diện tích lớn, bảo tồn phát huy đa dạng sinh học côn trùng cánh cứng địa phương gián tiếp trì bổ sung nguồn tài nguyên đa dạng cho đa dạng sinh học quốc gia Từ thực tế trên, cần phải có định hướng biện pháp quản lý, bảo tồn thích hợp dựa trạng nhóm trùng điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội nhận thức người dân địa phương địa bàn KBTTN Các giải pháp chung * Giải pháp pháp lý Xây dựng chế pháp lý cho công tác quản lý trùng rừng vùng đệm, có việc ban hành quy trình, quy phạm, khung pháp lý cần thiết để buộc chủ rừng thực Sử dụng biện pháp hành thơng qua việc ban hành quy định bảo vệ sử dụng trùng, đặc biệt trùng có ích, quy định phịng trừ trùng gây hại, ban hành quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu, chế độ người làm công tác quản lý đặc biệt quản lý côn trùng gây hại… * Giải pháp quản lý Quản lý côn trùng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên cần phải có phân cấp rõ ràng, biện pháp quản lý trùng chịu quản lý trực tiếp cán kế hoạch, kỹ thuật Sắp xếp đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn, lực cơng tác quản lý Đồng thời cán thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ lĩnh vực * Giải pháp tuyên truyền Các hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng vùng đệm có bảo vệ côn trùng cho người, đặc biệt người dân xã có diện tích khu rừng vùng đệm, khách tham quan du lịch Nội dung tuyên truyền cần làm cho người dân đặc biệt chủ rừng hiểu rõ ý nghĩa, vai trò lồi trùng, dù lồi trùng có ích hay trùng gây hại hệ sinh thái chúng giữ mắt xích quan trọng, phận thiếu đa dạng sinh học nói chung Vì vậy, 57 người phải có thái độ cách xử lý phù hợp lồi trùng để vừa bảo vệ tài sản vừa hạn chế thiệt hại côn trùng gây đồng thời trì phát triển bền vững đa dạng sinh học trùng Từ đó, với tham gia người dân, chủ rừng, tổ chức quyền địa phương cần có biện pháp quản lý bảo vệ hay phịng trừ có hiệu làm giảm thiệt hại cho rừng: - Tổ chức hoạt động tuyên truyền sở gắn với công tác tuyên truyền xã hội ban văn hoá tuyên truyền xã KBTTN, nhằm đưa nội dung quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ rừng, mơi trường, quy định phịng trừ sâu hại quy định việc tổ chức quản lý sâu hại, quy định quản lý sử dụng thuốc trừ sâu… - Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung trùng cánh cứng nói riêng để cộng đồng có nhìn trùng trùng cánh cứng - Có hệ thống biển báo, hiệu dọc đường mịn nơi có nhiều người qua lại khu rừng vùng đệm, xã vùng đệm để người dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Muốn thực giải pháp kinh phí phải phân tích có tiêu cụ thể cho hạng mục Có hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cư, giao điểm nút giao thông, trường học, hệ thống truyền thanh…để phục vụ cho cơng tác quản lý có hiệu * Giải pháp phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực người dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng KBTTN Pù Hoạt có nhiều Khe, Thác (Thác Sao Va, thác Bảy tầng…) có khung cảnh đẹp, có tiềm du lịch to lớn Vì cần có phương án khai thác du lịch, kết hợp với hai mảng sản xuất trồng trọt chăn nuôi, tạo điều kiện cho người dân ổn định sản xuất nhằm gián tiếp ngăn chặn nạn phá rừng 58 Kết hợp hoạt động sản xuất nông nghiệp lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp: - Duy trì diện tích đất nơng nghiệp có ưu tiên loài trồng truyền thống như: lúa, ngô, khoai, sắn…để đảm bảo lương thực địa phương - Về chăn nuôi: tiếp tục đẩy mạnh lồi vật ni trâu, bị, lợn, gà…nhưng cần ý đến công tác quản lý dịch bệnh có quy hoạch bãi chăn thả * Giải pháp tăng cường công tác quản lý bảo vệ Với vùng đệm gần khu dân cư tiến hành giao khoán cho hộ gia đình, họ chịu trách nhiệm việc phát lồi sâu hại rừng diện tích rừng giao, đồng thời tiến hành kiểm soát hành vi xâm phạm rừng từ khoảnh rừng chủ rừng Thường xuyên nâng cao kiến thức côn trùng rừng, côn trùng cánh cứng cho chủ rừng thông qua lớp tập huấn đào tạo ngắn ngày Đưa công tác điều tra dự báo côn trùng, đặc biệt trùng có hại thành nề nếp dự báo kịp thời Các giải pháp kỹ thuật * Quản lý côn trùng gây hại - Thực tốt cơng tác bảo vệ rừng phịng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế sâu bệnh… - Tổ chức công tác kiểm tra thường xuyên nhằm thu thập đầy đủ thông tin biến động thành phần lồi trùng, đặc điểm lồi gây hại gây dịch thiên địch chúng, để cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu Quá trình điều tra phải tiến hành thường xuyên tích luỹ số liệu qua nhiều năm nhằm phát quy luật biến động hoạt động côn trùng gây hại, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ trước xảy dịch Để giám sát loài sâu hại cần áp dụng biện pháp sau: + Đối với lồi họ Vịi voi, họ Bọ sừng: Điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra sâu đất 59 + Đối với họ Bọ ăn lá, Cánh cứng ăn lá: Điều tra sâu trưởng thành thân cây, tán - Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt sâu hại: + Đối với loài bọ ăn lá, cánh cứng ăn lá: Sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hoá học để tiêu diệt sâu non, sâu trưởng thành Tập trung nhân lực để bắt giết Chặt tỉa thưa, dọn vệ sinh đốt tiêu diệt mầm bệnh Dùng thuốc sữa 50% Dipterex Bassa với nồng độ 0,05% phun sương vào lúc - chiều Sử dụng tốt lồi có ích yếu tố tự nhiên khác để tiêu diệt quần thể sâu hại Các lồi trùng thiên địch sâu hại tre loài Bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu… * Quản lý trùng thiên địch Để sử dụng có hiệu trùng cánh cứng ăn thịt khu vực nghiên cứu, đề xuất tiến hành quản lý côn trùng theo hướng sử dụng lồi địa phương để vừa phát huy vai trị khống chế sâu hại vừa tốn Cụ thể, lồi họ Đom đóm (Lampyridae) thiên địch số loài gây hại sâu non họ Bọ hung, sâu non số loài thuộc Bộ Cánh phấn, Sâu thép, Sên Phần lớn loài Bọ rùa (Coccinellidae) thiên địch loài rệp ống, rệp muội, rệp sáp… Như vậy, thiên địch góp phần trì điều hịa số lượng, mật độ quần thể sâu hại Các biện pháp: - Cần bảo vệ, trì mật độ thiên địch ln ổn định tự nhiên biện pháp làm tầng bụi, thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi sinh sống chúng Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng, ảnh hưởng đến hiệu biện pháp sử dụng thiên địch phòng trừ sâu hại Ngồi ra, việc tập trung thiên địch khơng ý đến thời gian mà phải xem xét đến địa điểm, vị trí khu vực cần ưu tiên cho việc tập trung 60 - Bảo vệ ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để thiên địch có điều kiện phát triển nơi cư trú chủ yếu chúng Nếu phải phun thuốc hố học q trình phịng trừ sâu hại cần tránh nơi cư trú, loài thức ăn ưa thích chúng, phun vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn - Tập trung thiên địch tức thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch ổ dịch sâu hại - Gây nuôi lồi trùng thiên địch Như thể thấy, giải pháp pháp lý, quản lý, tuyên truyền, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng tăng cường công tác quản lý với giải pháp kỹ thuật quản lý côn trùng gây hại côn trùng thiên địch giải pháp đề xuất chung có tính tổng thể bảo tồn đa dạng sinh học trùng nói chung trùng cánh cứng nói riêng KBTTN Pù Hoạt Tuy nhiên, để thực giải pháp địi hỏi phải có tính lâu dài vào cấp quyền khơng sở xã mà cấp cao Giải pháp trước mắt trọng vào nội dung sau: Thực tốt cơng tác bảo vệ rừng phịng chống lửa rừng, phòng chống lũ lụt, hạn chế sâu bệnh… Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực người dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng Bảo vệ ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi thời điểm định để côn trùng có điều kiện phát triển nơi cư trú chủ yếu nhiều lồi trùng cánh cứng nói chung có trùng có ích 61 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu côn trùng Cánh cứng KBTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An thu kết sau: - Đã xác định 51 lồi trùng Cánh cứng thuộc 15 họ, chủ yếu thuộc vào nhóm gặp ngẫu nhiên với với 44 loài chiếm 86%, loài nhóm gặp với lồi chiếm 14% - Tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng: Họ Bọ (Scarabaeidae) họ có số lồi chiếm nhiều với 15 loài, 13 giống chiếm đến 29% số lượng loài điều tra được, tiếp đến họ Xén tóc (Cerambycidae) với lồi giống chiếm 16 %; Họ Vịi voi (Curculionidae) với lồi giống chiếm 10%; Họ Ánh kim (Chrsomelidae) với loài giống chiếm 8%; Họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Bổ củi (Elateridae), họ Ban miêu (Meloidae) với loài chiếm 6%; họ Đom đóm, họ Họ Hổ trùng (Cicindelidae), Họ Hổ trùng giả (Cleridae), Họ Chân chạy (Carabidae), Họ bóng tối (Tenebrionidae), Họ Mọt gỗ (Anobiidae)với loài chiếm 2% - Các điểm điều tra có bắt gặp lồi trùng khác nhau, điểm điều tra bẫy đèn xa khu dân cư có tỷ lệ bắt gặp loài cao nhất, điểm điều tra có sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác Các điểm điều tra có sinh cảnh rừng keo sau khai thác tỷ lệ bắt gặp loài thấp - Các loài Cánh cứng thu thập trình nghiên cứu chủ yếu nhóm hại (ăn lá, vỏ cây, đục thân cành, hại rễ) Các giải pháp đề xuất có tính tổng thể lâu dài bảo tồn đa dạng sinh học trùng cánh cứng gồm nhóm giải pháp về: pháp lý, quản lý, tuyên truyền, phát triển kinh tế nâng cao thu nhập cộng đồng tăng cường công tác quản lý với giải pháp kỹ thuật quản lý côn trùng gây hại côn trùng thiên địch Tuy nhiên giải pháp trước mắt cần trọng: - Thực tốt công tác bảo vệ rừng phòng chống lửa rừng, phòng 62 chống lũ lụt, hạn chế sâu bệnh… - Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực người dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng - Có kế hoạch bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi thời điểm định để côn trùng, trùng có ích có điều kiện tồn phát triển Tồn Mặc dù tơi cố gắng hồn thành nội dung phương pháp nghiên cứu luận văn, điều kiện thời gian cho nghiên cứu điều tra thực địa chưa có nhiều Trình độ thân điều tra hạn chế nên luận văn tồn định: - Thời gian điều tra hạn chế thân phải thực công việc chuyên môn, thời gian nghiên cứu điều tra thực địa tranh thủ vào ngày nghỉ Các đợt điều tra lại gặp phải thời tiết không thuận lợi (mưa nhiều, nắng nóng) nên việc điều tra, thu thập mẫu gặp khó khăn Do đó, đa dạng thành phần lồi cịn chưa nhiều Thực tế thành phần trùng Cánh cứng cịn đa dạng so với nghiên cứu - Thu bắt số mẫu trùng có kích thước nhỏ, điều kiện thời gian tài liệu tham khảo nên khơng tra cứu hết - Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thường gặp khu vực nghiên cứu, mà chưa điều tra pha phát triển - Cịn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu, nên số mẫu vật bị biến dạng bị mất, dẫn đến khơng có hình ảnh tiêu bổ sung vào luận văn Kiến nghị • Có liên kết với nghiên cứu chuyên môn KBTTN Pù Hoạt để nghiên cứu chuyên sâu tính đa dạng Cánh cứng (Coleoptera) • Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng Cánh cứng, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Dỗn Bình (2008), “Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực Bảo tồn thiên nhiên Rừng Sến – Tam Quy – Hà Trung – Thanh Hóa” Đặng Vũ Cẩn (1973), Sâu hại rừng cách phòng trừ, NXB Nông nghiệp Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư: “Kết nghiên cứu côn trùng cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu vực bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc san nghiên cứu trùng Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng côn trùng cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời thiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Bùi Trung Hiếu (2008), “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài vòi voi lớn (Cystotrachelus buqueti) đề xuất biện pháp phòng trừ khu vực Mai Châu – Hòa Bình” Thơng tin khoa học Lâm nghiệp số năm 2008, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường Hoàng Thị Hương (2010), “Nghiên cứu biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) phân khu phục hồi sinh thái cốt 400m VQG Ba Vì” Lê Thi Thanh Hải (2011), “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Pù Mát đề xuất biện pháp quản lý” Phạm Thị Mến (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng lồi phương pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Vũ Quang – Hà Tĩnh” Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, Bài giảng Kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh NXB Nơng nghiệp 10 Hồng Đức Nhuận (1982), Bọ rùa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 64 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (1997), Côn trùng rừng (Giáo trình Đại học lâm nghiệp) 12 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, Trần Văn Mão (2001), Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh (2002), Sử dụng trùng vi sinh vật có ích NXB Nơng nghiệp 14 Triệu Mai Quân (2004), “Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc”, NXB Khoa học Thượng Hải 15 Bùi Quang Tiếp (2011), Luận văn thạc sỹ: “Điều tra thành phần lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) rừng keo lai, thong caribe bạch đàn dòng PN2, U6 phương pháp bẫy” 16 “Nghiên cứu đa dạng sinh học cánh cứng (Coleoptera) vườn quốc gia Bạch Mã, Thừa Thiên – Huế” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn 17 Lý Tương Tào (2006), “Bảo tàng côn trùng”,NX 18 Tạ Huy Thịnh (2013), Điều tra nghiên cứu đa dạng sinh học trùng dọc cung đường Hồ Chí Minh qua khu vực Tây Nguyên, đề xuất giải pháp bảo vệ phát huy đa dạng côn trùng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2011-2012) 19 Mai Văn Quang (2011), Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số giải pháp quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 20 Nguyễn Quang Thái (2012), Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ Lucanidae (Insecta: Coleoptera) Vườn quốc gia Tam Đảo, Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên 21 Nguyễn Tiến Thông (2014), “Nghiên cứu đa dạng nhóm trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp bảo tồn”, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh họ trùng cánh cứng thu đƣợc Họ Bổ củi Elateridae Họ Cặp kim Chrysomelidae Họ xén tóc (Cerambycidae) Họ Bọ (Scarabaeidae) Phụ lục Một số hình ảnh lồi trùng cánh cứng thu đƣợc Odontolabis platynota Blepephaeus succinctor Catharsius aethiops Rhizotrogus aestivus Holotrichia sinensis Megopis sinica Hydrophilidae bilineatus Batocera rufomaculata Xystrocera globosa Phụ lục 3: Một số hình ảnh điều tra ngoại nghiệp ... côn trùng Cánh cứng, biện pháp quản lý sử dụng khu vực việc thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt” cần... thuộc Cánh cứng (Coleoptera) - Đánh giá tính đa dạng lồi cơng trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 3.4 Nội dung nghiên cứu: ... (Coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đa dạng lồi trùng Cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An 3.3 Địa điểm thời gian tiến hành 3.3.1 Địa điểm tiến hành + Khu bảo