Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng phục hồi tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

94 11 0
Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ trong một số trạng thái rừng phục hồi tại huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo cao học Lâm nghiệp – Khóa 23A, giai đoạn 2015 -2017 Trong q trình học tập hồn thành luận văn, học viên Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam cấp quyền địa phương tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ cho tác giả thu thập tài liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới PGS TS Phạm Xuân Hoàn (người hướng dẫn khoa học) tận tình hướng dẫn giúp đỡ học viên thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ học viên thời gian học tập thực luận văn Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn cấp quyền địa phương huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang cung cấp thông tin, tư liệu cần thiết tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn bè đồng nghiệp Hà Nội, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thanh Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Đa dạng sinh học 1.1.2 Cấu trúc hệ thực vật rừng 1.1.3 Thảm thực vật rừng 1.1.4 Phục hồi rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước cấu trúc đa dạng sinh học 1.2.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng giới Việt Nam 1.2.2 Những nghiên cứu đa dạng hệ thực vật giới Việt Nam 12 1.2.3 Các biện pháp kĩ thuật phục hồi rừng tự nhiên 24 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Một số đặc trưng cấu trúc trạng thái rừng phục hồi 26 2.3.2 Đa dạng thành phần loài 26 iv 2.3.3 Đề xuất số giải pháp KTLS để bảo tồn đa dạng sinh học cho khu vực nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp luận 27 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI 35 3.1 Đặc điểm nguồn lực từ yếu tố tự nhiên 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.2 Tài nguyên thiên nhiên 38 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện 43 3.2.1 Điều kiện kinh tế 43 3.2.2 Điều kiện văn hóa xã hội 46 3.3 Thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1 Các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên Lục Nam - Bắc Giang 49 4.1.1.Rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên sau khai thác 49 4.1.2.Rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy 51 4.1.3.Rừng phục hồi đất trống, trọc vùng thấp 52 4.2 Đa dạng thành phần loài gỗ 53 4.2.1 Xây dựng danh lục loài gỗ 53 4.2.2 So sánh số đa dạng sinh học quần xã 61 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển hệ thực vật thân gỗ trạng thái rừng phục hồi tự nhiên huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 63 4.4.1 Nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học 64 4.4.2 Quy hoạch, tổ chức, quản lý 65 v 4.4.3 Chính sách sinh kế 67 4.4.4 Khoa học, kỹ thuật 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn CS: Cộng CT: Chỉ thị ĐDSH: Đa dạng sinh học ĐTQTR: Điều tra quy hoạch rừng ĐVT: Đơn vị tính IUCN: Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (The World Conservation IVI %: Chỉ số quan trọng (Importance Value Index) KT: Khai thác LS: Lâm sản LSNG: Lâm sản gỗ NS: Ngân sách OTC: Ô tiêu chuẩn ODB: Ô dạng PV: Phỏng vấn PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng QĐ: Quyết định QLBVR: Quản lý bảo vệ rừng TCLN: Tổng cục Lâm nghiệp TTg: Thủ tướng UB: Ủy ban WWF: Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature) vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nội dung Trang 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện giai đoạn 2007-2013 39 3.2 Tổng giá trị tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện giai đoạn 2007-2013 44 4.1 4.2 4.3 4.4 Tổ thành, mật độ tầng gỗ trạng thái rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên sau khai thác Tổ thành, mật độ tầng cao rừng kín thường xanh rộng địa hình thấp phục hồi tự nhiên đất sau nương rẫy Tổ thành, mật độ tầng cao rừng phục hồi đất trống, trọc vùng thấp Danh lục loài gỗ trạng thái rừng phục hồi tự nhiên huyện Lục Nam 49 51 52 54 4.5 Bảng thống kê 10 họ đa dạng loài cao quần xã nghiên cứu 58 4.6 Thống kê chi đa dạng khu vực nghiên cứu 60 4.7 4.8 Chỉ số đa dạng Shannon (H) số đa dạng Simpson loại hình rừng nghiên cứu Chỉ số mức độ tương đồng loại hình rừng nghiên cứu 61 62 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam ghi nhận nước có đa dạng sinh học(ĐDSH) cao giới, với nhiều hệ sinh thái, loài sinh vật nguồn gen phong phú đặc hữu ĐDSH Việt Nam có ý nghĩa to lớn, hệ sinh thái với nguồn tài nguyên sinh vật phong phú mang lại lợi ích trực tiếp cho người đóng góp to lớn cho kinh tế, đặc biệt sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản; sở đảm bảo an ninh lương thực quốc gia; nơi trì nguồn gen tạo giống vật nuôi, trồng; nơi cung cấp vật liệu cho xây dựng nơi cung cấp nguồn dược liệu, thực phẩm, Trong năm gần đây, ĐDSH nước ta tiếp tục suy giảm mặt số lượng suy thoái chất lượng với tốc độ cao ngược lại với phát triển kinh tế Trước thực trạng quan chức đặt nhiều thách thức cho công tác quản lý ĐDSH, phát triển Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh chóng, đem lại nhiều nhiều lợi ích kinh tế xã hội gây nhiều áp lực nên ĐDSH; dân số Việt Nam 93.421.835 người (2016), [35] đưa Việt Nam trở thành nước có dân số tăng nhanh khu vực châu Á Chính vậy, tạo nguồn tiêu thụ lớn tài nguyên thiên nhiên sử dụng đất Ngoài ra, bối cảnh toàn cầu đặt thách thức hội mới: Một mặt,tình trạng biến đổi khí hậu ngày trở nên nghiêm trọng ngày tác động mạnh mẽ đến ĐDSH, mặt khác bảo tồn ĐDSH quan tâm quy mơ tồn cầu giai đoạn 2010-2020 Quốc tế xác định thập kỉ ĐDSH với nhiều cam kết Quốc tế cộng đồng giới thông qua tạo điều kiện thúc đẩy sử dụng bền vững ĐDSH Cụ thể: Hội nghị Liên hợp Quốc Biến đổi khí hậu 2015, Hội nghị lần thứ 21 Bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP 21), Hội nghị lần thứ 11 Bên tham gia Nghị định thư Kyoto (CMP 11) tổ chức Paris, Pháp, từ ngày 30 tháng 11 đến 12 tháng 12 năm 2015; Công ước khung Liên hợp Quốc biến đổi khí hậu năm 1992 (UNFCCC) Nghị định thư Kyoto năm 1977 [36] Việc tìm hiểu ĐDSH loài thực vật, đặc điểm lớp tái sinh có ý nghĩa lớn hình thành khu rừng có chất lượng tốt, việc quản lý bền vững tài nguyên rừng Huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang huyện miền núi, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Bắc Giang, thành lập theo Nghị định số 24-TTg ngày 21-1-1957 Thủ tướng Chính phủ, sở chia tách hai huyện Lục Ngạn huyện Sơn Động thành ba huyện Sơn Động, Lục Ngạn Lục Nam, tên huyện gắn liền với dịng sơng Lục Nam Là huyện có diện tích đất lâm nghiệp 26.337 ha, với thành phần loài thực vật phong phú đa dạng Từ thành lập đến nay, hệ thực vật bảo vệ nghiêm ngặt hơn, tình trạng chặt phá rừng giảm đáng kể Tuy nhiên, trạng rừng rừng giàu khơng cịn nữa, thảm thực vật rừng chủ yếu làrừng thứ sinh với lớp tái sinh chất lượng.Trạng thái rừng chủ yếu rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác rừng phục hồi tự nhiên đất trống đồi trọc Đứng trước thực trạng đó, với mục tiêu nghiên cứu khả phục hồi thảm thực vật thân gỗ, nâng cao giá trị rừng từ đưa biện pháp KTLS làm tăng ĐDSH, đảm bảo phát triển cách bền vững Đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng lồi thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang” thực nhằm góp phần giải mục tiêu đó, đồng thời vấn đề nghiên cứu cần thiết có ý nghĩa Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Đa dạng sinh học Trong công ước ĐDSH, thuật ngữ “Đa dạng sinh học” dùng để phong phú đa dạng giới sinh vật từ nguồn trái đất, bao gồm đa dạng loài, loài đa dạng hệ sinh thái (Gaston and Spicer, 1998) “Đa dạng di truyền” phạm trù mức độ đa dạng biến dị di truyền xuất xứ, quần thể cá thể loài hay quần thể tác dụng đột biến, đa bội hóa tái tổ hợp “Đa dạng lồi” phạm trù mức độ phong phú số lượng loài số lượng phân loài (loài phụ) trái đất, vùng địa lý, quốc gia hay sinh cảnh định “Đa dạng hệ sinh thái” phong phú môi trường cạn nước trái đất tạo nên số lượng lớn hệ sinh thái khác Sự đa dạng hệ sinh thái thể qua đa dạng sinh cảnh, mối quan hệ quần xã sinh vật thành phần sinh thái sinh [46] Whittaker (1975) Sharma (2003) phân biệt loại ĐDSH loài khác đa dạng sinh học Alpha, beta gama (α, β, ω- diversity)[18] Trong tác phẩm “Đa dạng cho phát triển – Diversity for development” Viện tài nguyên gen thực vật Quốc tế (IPGRI) [82] ĐDSH định nghĩa sau: “ĐDSH toàn biến dạng tất thể sống phức hệ sinh thái mà chúng sống ĐDSH có ba mức độ: Đa dạng hệ sinh thái; Đa dạng loài; Đa dạng di truyền” Định nghĩa ĐDSH sử dụng thông dụng, ngắn gọn đầy đủ định nghĩa đa dạng sinh học công ước bảo tồn ĐDSH thông qua hội nghị thượng đỉnh toàn cầu Rio de Janeiro (1992) Định 73 - Xác định ưu tiên bảo tồn loài quần hệ/phân quần hệ, đặc biệt loài quý xác định vị trí phân bố cần phải ưu tiên bảo tồn trước - Khuyến khích người dân gây trồng lồi thực vật thân gỗ để lấy gỗ, làm củi đun, trồng loài lâm sản gỗ mà khai thác từ rừng tự nhiên Tồn Mặc dù có kết nhấtđịnh nhiên thời gian thực tập cịn mà diện tích rừng tự nhiên huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang tương đối lớn, địa hình ngăn cách gây khó khăn cho việc lại nghiên cứu nên nghiên cứu quan sát số trạng thái thảm thực vật với diện tích điển hình định, nên chưa bao qt tồn tình hình tồn diện tích Đề tàichưađi nghiên cứu dạng sống thực vật rừng, phân bố số theo chiều cao, phân bố tái sinh theo mặt phẳng ngang Đề tài chủ yếu nghiên cứu tính đa dạng gỗ mà chưa nghiên cứu hết tính đa dạng bụi thảm tươi dây leo Việc sử dụng loại cơng cụ máy móc hỗ trợ cho việc nghiên cứu hạn chế Do hiểu biết lồi thực vật cịn hạn chế nên chưa biết hết tên khoa học tên địa phương số lồi gỗ lớn mọc nơi mà khó tiếp cận Các biện pháp đề xuất chủ yếu giải pháp kĩ thuật mang tính tổng quát chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 74 Kiến nghị - Cần có hướng nghiên cứu sâu loài thực vật thân gỗ quý hiếm: trạng quần thể, phân bố, mức độ khai thác sử dụng để làm sở khoa học cho việc xây dựng giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng núi đá vôi - Nghiên cứu mơ hình quản lý rừng có tham gia người dân - Nghiên cứu cách có hệ thống nhu cầu sử dụng gỗ, củi số loài LSNG phổ biến khu vực - Phân tích biến đổi tính đa dạng thực vật thân gỗ tác động người dân địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Hồng Ban (2010), "Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật vùng Tây Bắc Vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 115-118 Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Hải, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Phân tích tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng phía tây khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (2), tr 104-107 Baur G.N(1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhi dịch, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân, (1997) Cẩm Nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kính Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), (2003-2005) Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội Lê Trần Chấn, Trần Tý, Nguyễn Hữu Tứ, Huỳnh Nhung, Đào Thị Phượng, Trần Thúy Vân (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1996), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Tp Hồ Chí Minh Võ Văn Chi (2003-2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập &2, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Con (1992), “ứng dụng mô hình tốn học nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Thông tin khoa học lâm nghiệp, số 10 Trần Văn Con (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng sản xuất rừng gỗ nghèo, rộng thường xanh nửa rụng vùng sinh thái khác nhau", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (4), tr 92-96 11 Ngơ Tiến Dũng, Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài, Nguyễn Anh Đức, Nguyễn Thị Kim Thanh (2005), "Đa dạng nguồn tài nguyên, nguy đe dọa biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật vườn quốc gia Yok Đơn, tỉnh Đăk Lắk", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (20), tr 96 -100 12 Ngô Tiến Dũng (2006) “Tính đa dạng thực vật vườn Quốc gia Yok Đôn, tỉnh Đắc Lắc” Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 13 Đỗ Ngọc Đài, Phan Thị Thúy Hà (2008), "Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật bậc cao có mạch vùng đệm vườn quốc gia Vũ Quang, Hà Tĩnh", Tạp chí Nông nghiệp & PTNT, (5), tr 105-108 14 Phạm Ngọc Giao (1994), Mơ hình hóa động thái số quy luật cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông Bắc, Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học (1900-1994) Nxb Hà Nội 15 Võ Đại Hải (1996), Nghiên cứu dạng cấu trúc hợp lý cho rừng phòng hộ đầu nguồn Việt Nam, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 16 Vi Thị Hân, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2009), "Nghiên cứu dẫn liệu hệ thực vật bậc cao có mạch Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hồng, tỉnh Hậu Giang", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (2), tr 104-106 17 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, 18 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Tập 1-3 Nxb trẻ, Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Hợp (2000), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Vũ Khơi Nguyễn Nghĩa Thìn (2001), Địa lý sinh vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Khôi, Vũ Xuân Phương, Dương Đức Huyến, Trần Thế Bách, Đỗ Thị Xuyến, Trần Thị Phương Anh (2011), “Những lồi thực vật có nguy bị đe dọa tuyệt chủng thiên nhiên Việt Nam biện pháp bảo tồn”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị khoa học tồn quốc lần thứ 4, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 661-667 22 Lê Khả Kế cộng (1969-1976), Cây cỏ thường thấy Việt Nam 23 Nguyễn Gia Lâm (2003), “Đa dạng sinh học tài nguyên rừng Bình Định”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (5), tr 609-664 24 Leonid V Averyanov, Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, Nguyễn Tiến Vinh, Phạm Văn Thế, Tô Văn Thảo, Trần Minh Đức, Ngơ Trí Dũng, Dương Văn Thành, Lê Thái Hùng, Averyanova Anna L & Jacinto Regalado Jr (2005), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thảm thực vật Vùng Dự án Hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên-Huế, www.panda.org/greatermekong 25 Loetschau (1966), Phân chia kiểu trạng thái rừng vùng rừng hỗn giao thường xanh rộng nhiệt đới, Tổng cục Lâm nghiệp , Hà Nội 26 Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas (2004), Cây kim Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội 27.Trần Đình Lý (1995), 1900 lồi có ích, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Trần Đình Lý (1998), Sinh thái thảm thực vật, Giáo trình cao học, Viện sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hà Nội 29 Cao Thị Lý (2007), Nghiên cứu quan hệ sinh thái loài thực vật thân gỗ nhằm phục hồi rừng khộp theo mục tiêu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Yok Đon, tỉnh Đắk Lắk, Việt Nam, Chương trình tài trợ nghiên cứu, Đắk Lắk, Việt Nam 30 Trần Đình Lý (2008), Bài giảng sinh thái thảm thực vật Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 31 Trần Văn Mùi (2004), “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Cát Tiên”, Tạp chí Nơng Nghiệp & PTNT, (12), tr 1757-1760 32 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Một số loài bị đe dọa Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Minh Nguyệt (1994), “Một số suy nghĩ trồng rừng loại Nước ta” Tạp chí Lâm nghiệp 34 Odum-EP(1971), Cơ sở sinh thái học (tập 1,2) Nxb Đại học THCN Hà Nội 35 Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 36 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin khoa học Lâm nghiệp, 1, tr.5-11 37 Võ Thị Minh Phương, Lê Thị Diên, Tống Hữu Sơn, Lê Công Vẽ (2010), "Nghiên cứu đa dạng phân bố thực vật hạt trần thực vật thân gỗ mầm VQG Bạch Mã", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (7), tr 77-80 38 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Richar P.W(1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III Vương Tấn dịch, Nxb Khoa học , Hà Nội 40 Hồng Văn Sâm (2011), “Nghiên cứu tính đa dạng tập đoàn gỗ địa rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp”, Tạp chí Kinh tế sinh thái, (14), tr 100-103 41 Hoàng Văn Sâm (2013), “Hệ thực vật thân gỗ địa rừng quốc gia Đền Hùng”, Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (1), tr 96-100 42 Schmithusen J (1976), Địa lý đại cương thảm thực vật (bản dịch), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 43 Đặng Văn Sơn (2009), "Thành phần loài thực vật thân gỗ hệ sinh thái gò đồi thuộc huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), tr 831-836 44 Vũ Anh Tài, Nguyễn Quốc Trị (2008), "Nghiên cứu phân bố theo độ cao loài thực vật đặc hữu Vườn quốc gia Hồng Liên phục vụ mục đích bảo tồn", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (11), tr 76-82 45 Nguyễn Văn Thanh (2005), "Nghiên cứu tính đa dạng thực vật thân gỗ khu bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia Xn Sơn, Phú Thọ", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (21), tr 85-108 46 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 47 Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008), Hệ thực vật đa dạng loài, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Nghĩa Thìn, Vũ Anh Tài (2005), "Đánh giá mối quan hệ thân thuộc hệ thực vật Bạch Mã hệ thực vật khác Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (12), tr 59 - 61 50 Nguyễn Quốc Trị (2006), "Những nghiên cứu hệ thực vật Vườn quốc gia Hoàng Liên", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (7), tr 90 - 92 51 Hoàng Danh Trung, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài (2010), "Đa dạng thực vật vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, Nghệ An", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (16), tr 90-94 52 Nguyễn Văn Trương (1982), Cấu trúc rừng hỗn loài, Nxb Khoa học & Kĩ thuật, Hà Nội 53 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 54 Thái Văn Trừng, (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb khoa học kĩ thuật, Hà Nội 55 Nguyễn Hải Tuất (1991), “Nghiên cứu mối quan hệ lồi tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 4, tr.16-18, Hà Nội 56 Phan Hồi Vỹ, Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), "Bước đầu đánh giá tính đa dạng hệ thực vật rừng đặc dụng An Tồn tỉnh Bình Định", Tạp chí Nơng nghiệp & PTNT, (22), tr 84-87 57 Bộ Lâm nghiệp (1971-1988) Cây gỗ rừng Việt Nam, tập 1-7, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 58 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001) Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập I, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 59 Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên Môi trường , Trung tâm Hoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Đại học Quốc gia Hà Nội, (2003, 2005), Danh mục loài thực vật Việt Nam, Tập II, III, Nxb Nơng nghiệp , Hà Nội Tiếng nước ngồi 60 Aubesrville A, et al (1960-1966) Flore du Cambod.ge, du Laos et du VietNam, 1-28 fascicules, Museum National d’ Histoire Naturelle, Pari 61 Bentham G (1861), Flora Honkongensis, London 62 Bentham G (1866), Flora Australiensis, London 63 Brandis D (1874), The forest flora of north- west and central India, London 64 Chen Feng-hwai & Wu Te-lin (1987-2006), Flora of Guangdong, vol 17, Guangdong Science and Technology Press 65 Chevalier A.(1918), Premier inventaire des bois et autres produits forestiers du Tonkin 66 Dunn S T & Tutcher W J (1912), Flora of Kwangtung and Hong Kong (China), Kew Bulletin of Miscellaneous Information, Additional Series, 10: 1- 370, HMSO, London 67 Huang Tseng-chieng (1994-2003), Flora of Taiwan, second edition, vols 1-6, Taipei: Editorial Committee of the Flora of Taiwan 68 Humbert H (1938-1950), Supplement a la flora gen erale de L’Indochine fase 1-9, Pari 69 Hu Shiu-ying (2008), Flora of Hong Kong, Hong Kong Herbarium Agriculture, Fisheries and Conservation Department 70 Mackinon J and Mackinon K (1986), Review of the Protected Areas system in the Indo-Malayan Realm, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, U.K./UNEP, 284pp 71 Maxwell J F and Elliott S (2001), Vegetation and vascular flora of Doi Sutep-Pui Nation-al Park, Chiang Mai Province, Thai Land, Thai Studies in Biodiversity 5, Biodiversity Research and Training Programme, Bangkok, 205 pp 72 Lecomte, H.et Humbest, et al (1907-1952), Flore gesneerale de I’indochine, I-IV, ét Supplementts Masson et Cie, Editeurs, Paris 73 Loureori H (1790), Flora cochinchinensis, Berolini 74 Takhtaijan A L (1978), The floristic regions of the World Leningrad Nauka, Leningrad Branch 75 Tolmachev A.N(1974), Introdutinon of phytogeography, L.G.U.Leningrad 76 Lecomte H (1907-1951), Flore Générale de l’Indochine, tome 1-7, Paris 77 Pócs Tamás (1965), Analyse aire - geographique et écologique de la flore du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, N.c.3/1965, pp 395495 78 Vidal J (1960), Les forêts du Laos, BFT No.70 79 Wu Zheng-Yi (1991), The areal-types of Chinese Genera of Seed Plants, Ynnuan Zhiwu Yanijiu, Kunming, China 80 Wu Zheng-Yi and Raven P H (1994-2007), Flora of China (various volumes), Science Press, Beijing and Missouri Botanical Garden Press, Saint Louis 81 Wu Te-lin (2002), Check List of Hong Kong plants, Agriculture, Fisheries and Conservation Department 82 IPGRI (1993), Diversity for development, The strategy of the International 83 UNEP, Convertion on Biological Diversity Singwing in Rio on 29 december 1993, Information Jannuary/March 1994 PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Hình ảnh trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang Hình 01: Trạng thái rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy Hình 02: Trạng thái rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác Hình 03: Trạng thái rừng phục hồi tự nhiên địa hình thấp Phụ biểu 02: Số lượng loài OTC O3 O4 O5 O6 O7 O8 O9 Tổng 0 0 33 4 0 0 24 0 10 0 41 0 0 7 15 31 Cúc đại 10 4 0 17 47 Thanh thất 0 12 14 42 Xoài rừng 0 28 Vắp 0 0 16 Chiêu liêu ổi 5 0 10 25 Ba gạc xoan 3 13 Thị rừng 0 0 10 20 Thành ngạnh 0 25 Huỷnh 24 Gạo 0 28 Gụ mật 0 0 Trâm lột 171 0 17 Xoan nhừ 0 0 0 12 Kháo hẹp 17 Cẩm lai 0 0 0 Trắc mật 0 0 0 Cà te 0 0 0 Cẩm xe 0 0 0 Bứa nhỏ 0 0 0 Giáng hương to 0 0 0 Tên thông thường O1 O2 Lấu 18 Thừng mực trơn 12 Dầu lông 11 Thàn mát Gội lông 0 0 Sấu 0 0 Thị ba ngòi 0 0 0 Trầm hương 0 1 0 0 Bằng lăng 0 13 15 45 Chò nhai 0 0 21 Mạy tèo 0 28 Máu chó 0 15 37 Dẻ gai 0 2 0 17 Sau sau 0 0 14 Trám trắng 2 0 0 13 Thầu tấu 0 0 13 Bồ đề 0 0 0 Vù hương 0 0 0 Chè rừng 0 0 0 Sao đen 0 0 0 Sịi tía 0 0 13 18 Bời lời xanh 0 0 13 24 Bời lời nhớt 0 16 Sấu 0 0 17 20 Vàng anh 0 0 Trâm rừng 0 4 12 Nang trứng 0 0 11 14 Táu muối 0 0 0 10 Ngát 0 4 0 Dung 125 67 55 90 60 50 80 160 137 824 ... tế rừng phục hồi 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi nghiên cứu: Các lồi thực vật bậc cao có mạch gỗ. .. điểm nghiên cứu: huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 2.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, nội dung sau thực hiện: 2.3.1 Một số đặc trưng cấu trúc trạng thái rừng phục hồi - Rừng phục hồi. ..ii LỜI CẢM ƠN Luận văn ? ?Nghiên cứu tính đa dạng loài thực vật thân gỗ số trạng thái rừng phục hồi huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang? ?? hoàn thành trường Đại học Lâm nghiệp Việt

Ngày đăng: 15/05/2021, 18:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan