1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất giải pháp trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên văn bàn tỉnh lào cai

94 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––––––– PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOÀNG LIÊN - VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quốc Hưng Thái Nguyên - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu nghiên cứu tiến hành Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn tỉnh Lào Cai, kết Luận văn trung thực thực tác giả nhóm nghiên cứu trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên./ TÁC GIẢ Phạm Văn Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khoá 25, giai đoạn 2017 - 2019 Trường Đại học Nơng Lâm - Đại học Thái Ngun Để hồn thành Luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi tập thể thầy giáo Khoa Lâm nghiệp, Phòng Đào tạo phận quản lý sau đại học lãnh đạo trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Đối với địa phương, tác giả nhận giúp đỡ UBND xã bà dân tộc xã Nậm Xây, Nậm Xé, Liêm Phú huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nơi mà tác giả đến thu thập số liệu đề tài Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ quý báu Kết Luận văn tách rời dẫn thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Quốc Hưng, người nhiệt tình báo hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn Xin cảm ơn khuyến khích, giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp xa gần, nguồn khích lệ cổ vũ to lớn tác giả trình thực hồn thành cơng trình này./ Thái Ngun, tháng 10 năm 2019 TÁC GIẢ Phạm Văn Tuấn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những nghiên cứu cháy rừng giới 1.2 Những nghiên cứu cháy rừng Việt Nam 12 II Tổng quan khu vực nghiên cứu 20 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 20 2.2 Điều kiện dân sinh - kinh tế 24 2.3 Nhận xét chung 28 2.3.1 Thuận lợi 28 2.3.2 Khó khăn 28 CHƯƠNG II ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI , 31 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 31 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 31 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4.1 Quan điểm nghiên cứu cách tiếp cận đề tài 32 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 34 2.4.3 Nghiên cứu thực nghiệm tìm ảnh hưởng thảm thực vật, vật liệu cháy ảnh hưởng đến cháy rừng 34 2.4.4 Phương pháp tính mùa cháy rừng 35 2.4.5 Phương pháp xác định mật độ cây, độ che phủ rừng, độ tàn che 35 2.4.6 Phương pháp phân tích số liệu 36 CHƯƠNG III 37 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2018 37 3.3.1 Hiện trạng tài nguyên rừng xã Nậm Xây, Nậm Xé Liêm Phú 37 3.3.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 38 3.2 Nghiên cứu xác định phân vùng trọng điểm cháy rừng 43 3.2.1 Xác định mùa cháy rừng khu vực nghiên cứu 43 3.2.2 Ảnh hưởng thảm thực vật tới cháy rừng 44 3.2.3 Phân vùng trọng điểm dễ cháy rừng khu vực nghiên cứu 52 3.3 Đánh giá hiệu cơng tác phòng chống cháy rừng khu vực nghiên cứu (2014 - 2018) 53 3.3.1 Các cơng tác phòng chống cháy rừng chủ đạo 53 3.3.2 Sự tham gia người dân cơng tác phòng chống cháy rừng 58 3.3.3 Công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 59 3.3.4 Các biện pháp kỹ thuật PCCCR địa phương 61 3.4 Đề xuất giải pháp phòng chống cháy rừng hiệu 63 3.4.3 Các giải pháp PCCCR 63 3.4.4 Biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 66 v KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Tồn 81 Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân BTTN Bảo tồn thiên nhiên t0 Nhiệt độ w% Ẩm độ i DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Phân cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng theo tiêu P Bảng 1.2: Phân cấp nguy cháy rừng theo số Angstrom (I) 10 Bảng 1.3: Mối quan hệ nhân tố khí tượng với mức độ bén lửa 11 Bảng 1.4: Tiêu chuẩn phân cấp nguy cháy rừng theo tiêu bén lửa 11 Bảng 1.5: Phân cấp cháy rừng Thông theo tiêu P cho rừng Thông Quảng Ninh Phạm Ngọc Hưng 13 Bảng 1.6: Cấp nguy hiểm cháy thêm yếu tố gió A.N Cooper (1991) 15 Bảng 1.7: Phân cấp cháy rừng theo độ ẩm VLC Bế Minh Châu 17 Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số khu BTTN Hoàng Liên 25 Bảng 3.1: Hiện trạng tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn tỉnh Lào Cai 37 Bảng 3.2: Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu giai đoạn 2014 - 2018 41 Bảng 3.3 Nhiệt độ lượng mưa trung bình năm (2014 - 2018) khu vực nghiên cứu 44 Bảng 3.4: Cấu trúc tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu 45 Bảng 3.5: Đặc điểm rụng loài tổ thành 48 Bảng 3.6: Kết điều tra thành phần bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 50 Bảng 3.7 Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 52 Bảng 3.8: Cơ cấu máy điều hành Ban đạo Khu BTTN Hoàng Liên Văn Bàn 54 Bảng 3.9 Cơ cấu máy điều hành Ban đạo cấp xã 55 Bảng 3.10 Một số văn luật luật liên quan công tác PCCCR 57 Bảng 3.11 Kết tham gia người dân công tác PCCCR 58 Bảng 3.12 Kết thực công tác tuyên truyền PCCCR khu vực nghiên cứu 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Q trình biến đổi khí hậu tồn cầu hàng ngày, hàng tác động vào quốc gia, có Việt Nam; yếu tố biến đổi khí hậu tác động đến hệ sinh thái rừng Việt Nam, gây số đám cháy rừng vùng miền, có rừng tỉnh Lào Cai; cháy rừng thảm họa, gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người, tài nguyên rừng mơi trường sống; cháy rừng ngun nhân làm cạn kiệt nguồn nước, suy thoái đất đai, giảm suất trồng ảnh hưởng sâu sắc tới sống người dân Do đó, cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng Đảng, Nhà nước cấp, ngành, địa phương xác định nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách giai đoạn Lào Cai tỉnh miền núi vùng cao biên giới phía Bắc nước ta; trước diễn biến bất thường thời tiết, nhiều địa phương tỉnh Lào Cai liên tục hứng chịu đợt nắng nóng kéo dài; nhiệt độ ngồi trời 40°C, độ ẩm khơng khí thấp kèm theo có gió Tây, gió Ơ Quy Hồ khơ nóng thổi mạnh; cảnh báo cháy rừng cấp nguy hiểm nguy hiểm (cấp IV, cấp V) Hàng năm, thường có 50% diện tích rừng tồn tỉnh thuộc vùng trọng điểm cháy rừng, khu rừng đặc dụng Vườn Quốc gia Hoàng Liên, Khu bảo tồn tự nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn, Khu bảo tồn tự nhiên Bát Xát Mặc dù chủ động cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng, song tình hình cháy rừng Lào Cai diễn biến phức tạp, đầu năm 2010 xảy vụ cháy rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên làm cháy gần 800 rừng, năm 2016 toàn Tỉnh xảy 21 vụ cháy rừng làm thiệt hại 67,42 rừng (trong Khu bảo tồn Hồng Liên - Văn Bàn xảy cháy rừng tổng diện tích đám cháy: 18 ha) diện tích cháy hàng năm gây thiệt hại lớn kinh tế mơi trường Chi phí huy động lực lượng để chữa cháy rừng lớn, ảnh hưởng cháy rừng lên hệ sinh thái kéo dài cần thời gian khôi phục Vài năm gần đây, cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng nhận quan tâm đạo, đầu tư hỗ trợ kinh phí Bộ, Ngành Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh; lực đạo, điều hành kiểm sốt cháy rừng quyền cấp đơn vị liên quan, chủ rừng lực lượng chữa cháy rừng theo phương châm bốn chỗ ngày nâng cao; ý thức cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng người dân sống gần rừng có chuyển biến tích cực Tuy nhiên, tỉnh có diện tích rừng lớn với nhiều địa phương, khu vực trọng điểm nguy cháy rừng cao nên việc đầu tư trang thiết bị, phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng hạn chế; cơng tác cảnh báo, dự báo cháy rừng tổ chức, đào tạo, huấn luyện lực lượng chủ lực phòng cháy, chữa cháy rừng chưa thường xuyên, thiếu kịp thời, nên nguy xảy cháy rừng nhiều địa phương tỉnh cao Trước năm 2002, số tổ chức nước quốc tế tiến hành khảo sát khu vực vùng núi Hoàng Liên thuộc huyện Văn Bàn (tổ chức FFI Chương trình Việt Nam, BirdLife International ); kết đợt khảo sát ghi nhận xung quanh Khu BTTN có mặt số loài động vật thực vật bị đe dọa tồn cầu; động vật có Vượn đen tuyền Hylobates concolor, Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni, chim Trèo lưng đen Sitta formosa; Cá cóc Tam đảo Paramesotriton deloustali loài ghi nhận miền Bắc Việt Nam Về thực vật có: Pơ Mu Fokienia hodginsii, đặc biệt có lồi Bách tán đài loan Taiwania cryptomerioides quần thể Văn Bàn với 100 cá thể Mặt khác, Khu Bảo tồn thiên nhiên Hồng Liên - Văn Bàn cơng nhận 63 vùng chim quan trọng Việt Nam Với giá trị đó, Khu BTTN Hồng Liên Văn Bàn đưa vào Chiến lược hệ thống quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam theo Quyết 72 + Nếu mảnh nương lớn 2.000 m2 có độ dốc 300 thiết phải tổ chức làm đường băng 15.m Làm đường băng có tác dụng để ngăn cản lửa đốt lửa sinh gió lúc làm bay tàn lửa sang khu vực bên cạnh, nhờ có đường băng mà khơng để cháy lan vào rừng khu vực khác; - Dọn đường băng phát (phát đến đâu ta nên dọn đến đó) đỡ ngại hơn, mảnh nương có nhiều cỏ rác, tế vật liệu cháy khơ nỏ mà có vơ tình đốt vào tàn lửa từ nơi khác bay đến đường băng có tác dụng cản lửa không cho cháy lan vào rừng khu vực khác; - Thời gian đốt: + Ngày nắng nhẹ, gió: Đốt vào - 10 h sáng; + Ngày nắng nóng kéo dài, gió to (khi cấp dự báo cháy rừng cấp IVV): Tuyệt đối không đốt nương khơng khống chế lửa để lửa gây cháy lan vào rừng khu vực khác; + Nghiêm cấm đốt nương vào buổi chiều tối khu vực rừng Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn có độ dốc lớn, cháy rừng xảy tham gia chữa cháy vào buổi tối nguy hiểm không an toàn cho người phương tiện, chữa cháy rừng không khẩn trương, kịp thời gây thiệt hại lớn; - Vị trí đốt: + Phải đốt từ đốt xuống, đốt từ bên đốt vào; + Nghiêm cấm không đốt từ đốt đốt từ đốt lên đốt từ không may mà bị ngã không dậy nguy hiểm bị lửa thiêu cháy; đốt từ lên vật liệu cháy phía bị sấy khơ nhanh chóng lửa lớn dễ gây cháy lan vào rừng khu vực khác; - Khi đốt phải cử người canh gác (ở vị trí dễ có nguy xảy cháy lan vào rừng) tốt ta nên đốt vị trí trước để nhằm khống chế lửa; cháy to kịp thời dập tắt để hạn chế lửa bốc lên cao; 73 - Phải chờ đến dập tắt hết tàn lửa đề phòng lửa bùng phát gây cháy rừng +) Biện pháp tổ chức phát lửa rừng, thường xuyên tổ chức tuần tra, canh gác phát sớm có đám cháy gần khu rừng xuất để có biện pháp ngăn chặn kịp thời có hiệu Tổ chức lực lượng phòng cháy chữa cháy kịp thời, tổ xung kích chữa cháy rừng, tổ, đội quần chúng bảo vệ rừng, PCCCR thôn bản, thường xuyên tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ PCCCR; tổ chức diễn tập PCCCR để người dân tham quan, học tập; Đầu tư kinh phí xây dựng hệ thống chòi canh lửa rừng +) Công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư Trong công tác bảo vệ rừng, PCCCR cơng tác tun truyền, phổ biến quy định PCCCR đến toàn thể nhân dân địa bàn nhằm nâng cao trình độ nhận thức, ý thức người dân quan trọng cần thiết để từ hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây * Nội dung tuyên truyền - Tuyên truyền tác hại, nguyên nhân cháy rừng tầm quan trọng PCCCR; - Tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật văn bản, qui định Nhà nước công tác bảo vệ rừng, PCCCR; Trên địa bàn nghiên cứu hầu hết vụ cháy rừng xảy nguyên nhân chủ yếu nhân dân đốt nương bất cẩn để lửa cháy lan vào rừng nên nội dung tuyên truyền, hướng dẫn biện pháp kỹ thuật, xử lý thực bì, sử dụng lửa canh tác nương rẫy, sản xuất nương rẫy gần khu vực rừng cần thiết; * Hình thức tuyên truyền Tổ chức thực việc tuyên truyền thơn nên áp dụng hình thức tun truyền phải dễ nhớ, dễ hiểu dễ làm như: - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phát thanh, truyền hình… 74 - Xây dựng hệ thống biển báo, biển cấm lửa, hiệu, quy ước bảo vệ rừng ven rừng, nơi có nhiều người qua lại; - Thông qua buổi họp thôn gặp gỡ trao đổi tuyên truyền trực tiếp, ký cam kết bảo vệ rừng, PCCCR; tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân dân kỹ thuật đơn giản chữa cháy rừng cách sử dụng bảng viết vẽ kỹ thuật đơn giản giúp nhân dân hiểu được.…bên cạnh thơng qua chương trình trồng gây rừng mà giáo dục ý thức bảo vệ rừng, PCCCR người dân Tóm lại: Nguyên nhân cháy rừng chủ yếu người gây ra, công tác tuyên truyền, giáo dục công tác quản lý bảo vệ rừng, PCCCR biện pháp hàng đầu nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, hiểu biết pháp luật, tinh thần tự giác người dân công tác PCCCR 3.4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật chữa cháy rừng Chữa cháy rừng huy động nhanh chóng lực lượng, phương tiện dập tắt kịp thời không để lửa lan tràn, hạn chế chấm dứt thiệt hại cháy rừng gây ra; chữa cháy rừng phải đảm bảo yếu tố sau: - Dập tắt lửa phải khẩn trương, kịp thời, triệt để; - Hạn chế đến mức thấp thiệt hại mặt; - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người, phương tiện, dụng cụ chữa cháy * Biện pháp chữa cháy rừng phân làm hai loại: +) Chữa cháy trực tiếp Là sử dụng tất phương tiện từ thủ công đến giới như: Cuốc, xẻng, cào, câu liêm, bàn dập, cành tươi, thùng tưới nước, bình nước đeo vai đến máy cày, máy ủi, máy bơm nước, xe chữa cháy chí máy bay phun hoá chất tác động trực tiếp vào đám cháy để dập lửa Chữa cháy trực tiếp thường áp dụng đám cháy nhỏ tốc độ lan tràn chậm, lửa bốc cao < 1,5 m, chủ yếu đám cháy mặt đất cháy tán rừng ; 75 - Biện pháp chữa cháy rừng trực tiếp: + Đối với đám cháy có tốc độ chậm, lửa có xu hướng lan xung quanh, chiều cao lửa thấp (< 1,5 m), bố trí đội hình chữa cháy nên chia theo tổ từ - 10 người, sử dụng dụng cụ thô sơ như: Dao phát, bàn dập, cành tươi dập lửa từ phía sau đám cháy theo bên thu hẹp dần phía trước dập tắt đám cháy; + Đối với đám cháy có tốc độ cháy nhanh (< m/s) lửa chủ yếu lan phía trước theo hướng gió Bố trí phận nhỏ lực lượng chia thành mũi bám theo sườn đám cháy dùng dụng cụ thô sơ dập lửa trực tiếp nhằm hạn chế đám cháy lan rộng Người cách người ≤ m để tránh dụng cụ chữa cháy va vào va vào người khác, đồng thời cứu giúp bị thương, bị bỏng, bị ngạt; +) Chữa cháy gián tiếp Là biện pháp dùng lực lượng phương tiện tạo vật chướng ngại ngăn cản cháy lan; để giới hạn đám cháy, thường áp dụng cho đám cháy lớn, lửa bốc cao > 1,5 m; - Biện pháp chữa cháy rừng gián tiếp: Là biện pháp dùng lực lượng phương tiện, dụng cụ để giới hạn đám cháy cách tạo đường băng trắng khơng có vật liệu cháy nhằm bao vây đám cháy phát thực bì, gạt ngồi đám cháy sau đốt cho cháy vào phía đám cháy để ngăn chặn cháy lan; + Giới hạn đám cháy đường băng trắng cản lửa: Biện pháp thủ công, dùng dao, cào, để phát dọn tạo thành đường băng cản lửa; biện pháp giới, dùng cưa xăng, máy cắt thực bì, máy gạt, máy ủi… để tạo đường băng ngăn lửa; biện pháp phối hợp dụng cụ thủ công với phương tiện giới để chữa cháy; để tạo đường băng trắng cản lửa thường phải thực phía trước đám cháy có xu hướng bám vào phía lửa; chiều dài băng cản lửa khoảng cách băng với đám cháy phụ thuộc vào tốc độ lan tràn đám cháy địa hình; phải tính tốn để thi cơng 76 xong đám cháy lan tới, có đảm bảo an tồn chữa cháy; thiết kế đường băng phải biết lợi dụng địa sơng, suối, sườn dơng, đường mòn, đường giao thơng đường băng thiết kế từ trước để vạch hướng đường băng ngăn lửa bảo đảm thi cơng nhanh, an tồn đạt hiệu cao; Chiều rộng băng trắng từ 15 - 20m, gió to tốc độ cháy nhanh, lửa bốc cao > 15 m đường băng phải rộng từ 20 - 30m Trên đường băng phải phát dọn sạch, chặt toàn (nếu cuốc lật đất làm giảm vật liệu cháy tốt); + Biện pháp giảm vật liệu cháy cách đốt chặn trước: Phương pháp thường áp dụng trường hợp cháy mặt đất hay cháy tán địa hình phức tạp, có tốc độ cháy nhanh phải đảm bảo khả kiểm soát lửa đốt; với đám cháy có tốc độ nhanh, cường độ lớn phải làm nhiều đường băng hỗ trợ đảm bảo việc dập lửa +) Tổ chức đội hình chữa cháy Lực lượng chữa cháy phải phân chia thành tổ từ - 10 người/ tổ, nhóm từ - người, có người huy thống nhất; q trình thi cơng đường băng bố trí - người phát dọn thực bì, người phía sau cách người phía trước 3m - 5m để tránh dụng cụ va vào va vào người; số người lại thu dọn vật liệu cháy ném phía ngồi đám cháy; 77 - Khi chữa cháy phải đảm bảo đầy đủ nước uống lương thực, quần áo chữa cháy phải bền chắc, vận động dễ dàng, bảo vệ tốt cho thể khỏi bị xạ nhiệt Phải giầy vải cao cổ, có mũ cứng che đầu; - Khi xảy cháy rừng bà phải báo động, sử dụng dụng cụ dao, cuốc, cào, cành tươi khẩn trương dập tắt lửa không để cháy lan, kịp thời báo cho UBND xã, cán Kiểm lâm địa bàn để có biện pháp xử lý kịp thời; - Nếu công việc chữa cháy rừng kéo dài phải thay ca nghỉ ngơi +) Công tác huy chữa cháy rừng - Khi phát cháy rừng quyền địa phương, trưởng thôn nơi xảy cháy rừng phải gõ kẻng, mõ báo động huy động lực lượng, dụng cụ chỗ tham gia chữa cháy; người huy phải xác định vị trí đám cháy, loại cháy, tốc độ cháy địa hình khu vực xảy cháy để huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy cho thích hợp; người huy phải có chiến thuật chữa cháy rừng; - Chiến thuật chữa cháy rừng lựa chọn phương án triển khai áp dụng biện pháp kỹ thuật, điều động tổ chức lực lượng, phương tiện, dụng cụ thích hợp để chữa cháy tránh gây lãng phí phương tiện, nhân lực kéo dài thời gian khơng kiểm sốt đám cháy chủ quan; - Phải có biển dẫn người dẫn đường cho lực lượng hỗ trợ tham gia chữa cháy theo đường thuận lợi để nhanh chóng tiếp cận đám cháy; - Bố trí đội hình chữa cháy rừng: + Khi lửa lan chậm có xu hướng cháy hai phía trái phải, chiều cao lửa thấp, diện tích đám cháy nhỏ đội hình nên bố trí thành nhóm từ - 10 người dùng cành tươi dài từ 1,5 - 2m hay bao tải ướt, bàn dập lửa, cào, cuốc, xẻng, tiếp cận trực tiếp từ bên đám cháy để dập tắt lửa; 78 + Khi tốc độ gió mạnh, đám cháy lan nhanh theo chiều gió đội hình chữa cháy bố trí hai bên đám cháy để dập lửa; lực lượng chữa cháy tiến từ phía sau lửa, bao vây lửa hai phía để hạn chế đám cháy lan rộng tiến hành dập lửa lửa tắt hẳn +) Đảm bảo an toàn chữa cháy rừng Chữa cháy rừng việc nặng nhọc nguy hiểm, người tham gia chữa cháy phải tuyệt đối tuân thủ người huy thực nghiêm túc quy định đảm bảo an toàn cho người, phương tiện, dụng cụ tham gia chữa cháy rừng; Trong chữa cháy rừng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người chữa cháy rừng, muốn chữa cháy rừng ta phải: - Nắm vững khu vực đám cháy, mức độ, quy mô đám cháy, tốc độ cháy để điều động lực lượng chữa cháy cho phù hợp: + Xác định khối lượng vật liệu cháy; vị trí đường mòn, đường tắt; khu dân cư; địa điểm cháy, tốc độ cháy, quy mô cháy; người chữa cháy phải khẻo mạnh, không sử dụng người già yếu bệnh tật, ốm đau; - Lực lượng chữa cháy phải phân chia thành tổ từ - 10 người/tổ, nhóm từ - người, có người huy thống hàng năm tập huấn nghiệp vụ thành thạo trước bước vào mùa khơ hanh; - An tồn lao động sử dụng dụng cụ chữa cháy: + Dụng cụ chỗ đảm bảo sử dụng tốt; công cụ thủ công dao phát, cào, cuốc, xẻng phải mài, giũa, chêm chắn xếp gọn gàng; phương tiện máy móc phải lau chùi sửa chữa, bảo dưỡng thường xuyên, đảm bảo vận hành tốt sử dụng, máy móc phải thao tác quy trình kỹ thuật; + Quần áo bền chắc, dày, vận động dễ dàng, giầy, đội mũ che đầu; + Khi chữa chay nơi có độ dốc > 200 khơng nên lại phía lửa, tránh ngã lăn xuống nguy hiểm; + Những người bị thương, bị ngạt phải sơ cứu kịp thời; 79 + Những người bị thương nặng hay chết phải lập biên chỗ để tiện cho việc xét, giải chế độ, sách cho người chữa cháy theo quy định Nhà nước (Hướng dẫn số 219/HD-TC ngày 01/6/2000 Bộ Tài Chính); 80 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu cho thấy địa hình Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn phức tạp bị chia cắt nhiều dông núi khe suối, địa hình có chênh cao lớn từ 600m lên đến 2.913m; khí hậu thuỷ văn Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn biến đổi rõ theo mùa theo độ cao; thực vật rừng Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn giữ phong phú lồi kích thức trung bình nhỏ; nhiều lồi gỗ q, thuốc q có giá trị sử dụng cao Pơ mu, Đinh, Giổi, Hài Lan, Hoàng Liên, Kim tuyến bị khai thác nhiều ; Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn nằm phạm vi hành 03 xã, có dân số 6.562 người, gồm 1.050 hộ; có dân tộc chung sống gồm: Tày, Kinh, H’Mông Dao, dân tộc thiểu số chiếm 98,7%; nhận thức, phong tục tập quán, trình độ canh tác người dân lạc hậu, sinh sống phụ thuộc nhiều vào rừng; Tổng hợp vụ cháy rừng từ năm 2014 đến 2018 địa bàn xã Nậm Xây, Nậm Xé Liêm Phú xảy 06 vụ cháy (xã Nậm Xây: 04 vụ, xã Nậm Xé: 02 vụ, xã Liêm Phú: 0), với tổng diện tích 18,0 ha, diện tích rừng tự nhiên bị cháy 3,0 (trạng thái IIa), diện tích bụi thảm tươi bị cháy 15,0 ha; tổng số vụ cháy khơng nhiều, nhiên tổng diện tích bị cháy tương đối lớn, ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, thảm thực vật khu vực; đặc biệt số chủ yếu vụ cháy bụi thảm tươi có xu hướng tăng nguyên nhân người dân thiếu ý thức, cố ý đốt phá hoại để lấy bãi chăn thả gia súc người dân đốt nương gây cháy lan; cho thấy công tác PCCCR khu vực thực chưa tốt, cần phải có biện phòng cháy rừng tích cực, hiệu để bảo vệ rừng bụi thảm tươi có tái sinh khu vực; Về nguyên nhân địa bàn xã Nậm Xây xã Nậm Xé xảy cháy 81 rừng hoạt động sử dụng lửa bất cẩn người dân gây cháy lan vào rừng, người dân sinh sống gần rừng có hoạt động canh tác, sản xuất liên quan đến việc sử dụng lửa khu vực sẵn có vật liệu cháy, nguyên nhân gây nên cháy rừng, công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cơng tác PCCCR quyền địa phương Ban quản lý Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn thực thường xuyên Từ kết phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng biện pháp PCCCR Khu BTTN Hoàng Liên - Văn Bàn, đề tài xác định tồn tại, nguyên nhân tồn đề xuất giải pháp nghiên cứu xuất phát từ kết nghiên cứu, là: Giải pháp tổng hợp mang tính hệ thống, đồng bộ, triển khai thực có khả thi đạt hiệu cao công tác PCCCR mà mấu chốt vấn đề giải đạo phối hợp chặt chẽ, xuyên suốt Ban quản lý Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn với quyền địa phương xã vùng lõi, vùng đệm Khu Bảo tồn, thơn bản; xã hội hóa tồn dân tham gia thực biện pháp PCCCR Tồn - Đề tài nghiên cứu, xác định khối lượng vật liệu cháy phương pháp lập ô dạng (20 ô dạng bản) ô tiêu chuẩn, để thu gom, xác định khối lượng vật liệu cháy; nhiên việc thực chưa thường xuyên, liên tục, vật liệu cháy chưa xác định trọng lượng trạng thái khơ kiệt nên tính xác chưa cao - Kinh nghiệm thực tiễn thân sở hạn chế lĩnh vực PCCCR lĩnh vực hoàn toàn mẻ thân, nên Luận văn tránh khỏi tồn tại, thiếu xót Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đề tài đưa biện pháp quản lý cháy rừng cho khu vực nghiên cứu là: Biện pháp tổ chức hành chính, biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp thể chế hành chính, biện pháp kinh tế xã 82 hội để phục vụ cho cơng tác PCCCR Khu BTTN Hồng Liên - Văn Bàn tốt giai đoạn tiếp theo; Cần phân tích thêm số tiêu liên quan đến khả phòng cháy như: Khả chịu nhiệt cây, vai trò loại chất khống khả kìm hãm điểm bén lửa nhằm xác định tác động tổng hợp chúng đến khả phòng cháy; Mở rộng phạm vi nghiên cứu điều kiện lập địa khác nhau, trạng thái rừng khác nhau, tính chất phòng cháy lồi khác nhau; mở rộng phạm vi nghiên cứu để có đánh giá kết xác, khách quan Một sớ kiến nghị cụ thể: Đối với Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn: Tham mưu cho Ủy ban nhân dân huyện xây dựng Đề án “Chuyển đổi thay trồng cho Thảo tán rừng tự nhiên rừng đặc dụng” cho người dân để đưa diện tích trồng thảo khỏi vùng lõi Khu Bảo tồn để hạn chế tối đa việc người dân vào canh tác Thảo ảnh hưởng đến công tác quản lý, bảo vệ PCCCR khu vực; Với Chính phủ UBND tỉnh Lào Cai: Chính phủ nên ban hành Nghị định thay Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/1/2006 Chính phủ qui định phòng cháy, chữa cháy rừng cho phù hợp với Bộ Luật sửa đổi, bổ sung thay thế; UBND tỉnh Lào Cai nên ban hành Quyết định thay Quyết định số 380/QĐ-UBND ngày 12/2/2014 UBND tỉnh Lào Cai việc Ban hành Quy định thẩm quyền huy động lệnh huy động lực lượng, phương tiện, tài sản mức chi bồi dưỡng cho công tác ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng trái pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn tỉnh Lào Cai, mức chi hỗ trợ cho lực lượng huy động tham gia bảo vệ rừng, PCCCR thấp so với mặt chung / 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Hà Tây Bộ Nông nghiệp & PTNT (1997) định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên” Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực phòng cháy chữa cháy rừng Nxb Nơng nghiệp- Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Quy định cấp dự báo, báo động biện pháp tở chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN - KL Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sở tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện khí tượng đến độ ẩm khả cháy vật liệu cháy rừng Thơng góp phần hồn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm Thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Cục Kiểm lâm, báo cáo kết đề tài (1985), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Cục Kiểm lâm (2000), Văn pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 10 Chính phủ (2006), Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 26/012006, 84 Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng 11 Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng cho số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp 12 Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu biện pháp phòng chống cháy rừng thơng non Lâm Đồng Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 13 Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng tỉnh phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học 14 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 15 Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 17 Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Hạt Kiểm lâm huyện Văn Bàn (2018), Báo cáo kết công tác QLBVR PCCCR năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 19 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thơng ba lá, rừng Tràm Việt nam Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 20 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ 22 Lưu Huy Khanh (2007), Nghiên cứu phù hợp công thức 85 dự báo nguy cháy rừng Bình Định, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 23 Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 24 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 25 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp 26 Võ Đình Tiến (1995), “Phương pháp dự báo, lập đồ, khoanh vùng trọng điểm cháy rừng Bình Thuận”, Tạp chí Lâm nghiệp 27 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 29 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây 30 Trịnh Phú Thuận (2010), Nghiên cứu giải pháp quản lý cháy rừng Thị xã ng Bí, Quảng Ninh Đề tài Thạc sĩ lâm nghiêp, Hà Tây 31 IUCN, UNEP WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báocháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ Đề tài cấp Bộ 33 Lưu Huy Khanh (2007), Nghiên cứu phù hợp công thức dự báo nguy cháy rừng Bình Định, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 34 Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phòng 86 cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 35 Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 36 Vương Văn Quỳnh cộng (2003), Nghiên cứu xây dựng phần mềm DBCR cho vùng Uminh Tây nguyên, trường Đại học Lâm nghiệp 37 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp - Hà Nội 39 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng lâm nghiệp, Hà Tây Tài liệu tiếng Anh 40 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Viet Nam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 41 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983), Fire in Forestry Volume I and Volume II US 42 Laslo Pancel (Ed) (1993), Tropical forest handbook - Volume Springer - Verlag Berlin Heidelberg ... giá công tác để làm sở cho việc đề xuất giải pháp để hoàn thiện hơn, từ lý tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất giải pháp cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng Khu bảo tồn thiên nhiên. .. làm sở cho việc đề xuất giải pháp PCCCR Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn tỉnh Lào Cai 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài thực nhằm đề xuất số giải pháp cho công tác PCCCR cho Khu bảo. .. chất lượng công tác quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn tỉnh Lào Cai 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nắm phương pháp nghiên cứu thực

Ngày đăng: 13/05/2020, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình. Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2008
2. Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT (1997) quyết định số 2059, NN/KHCN/QĐ “Ban hành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên”. Bộ Nông nghiệp &amp;PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ban hành quy định cấp dự báo và thông báo phòng cháy chữa cháy rừng vùng sinh thái Tây Nguyên”
3. Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT - Cục Kiểm lâm (2000), Cấp dự báo, báo động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp dự báo, báo động và các biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT - Cục Kiểm lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp- Hà Nội
Năm: 2000
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2000), Quy định về cấp dự báo, báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng, Quyết định số 127/2000/QĐ - BNN - KL của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về cấp dự báo, báo động và biện pháp tổ chức thực hiện phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2000
5. Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Cục Kiểm lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
7. Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lửa rừng
Tác giả: Bế Minh Châu, Phùng Đăng Khoa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2002
8. Cục Kiểm lâm, báo cáo kết quả đề tài (1985), Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông và tràm, Cục Kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông và tràm
Tác giả: Cục Kiểm lâm, báo cáo kết quả đề tài
Năm: 1985
9. Cục Kiểm lâm (2000), Văn bản pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng
Tác giả: Cục Kiểm lâm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2000
11. Nguyễn Văn Đạt (2004), Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cơ cháy rừng cho một số kiểu rừng dễ cháy tỉnh Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Văn Đạt
Năm: 2004
12. Phó Đức Đỉnh (1996), Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Lâm Đồng. Luận án Phó tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các biện pháp phòng chống cháy rừng thông non Lâm Đồng
Tác giả: Phó Đức Đỉnh
Năm: 1996
13. Lê Thị Hiền (2006), Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh phương pháp dự báo cháy rừng ở các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Lê Thị Hiền
Năm: 2006
14. Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng tại huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị
Tác giả: Hà Văn Hoan
Năm: 2007
15. Phạm Ngọc Hưng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii J.) ở Quảng Ninh
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Năm: 1988
16. Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy, chữa cháy rừng. Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1994
17. Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiên tai khô hạn cháy rừng và giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Hưng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
19. Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu một số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm ở Việt nam. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Thông ba lá, rừng Tràm ở Việt nam
Tác giả: Phan Thanh Ngọ
Năm: 1996
20. IUCN, UNEP và WWF (1991), Cứu lấy trái đất - chiến lược cho cuộc sống bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cứu lấy trái đất - chiến lược cho cuộc sống bền vững
Tác giả: IUCN, UNEP và WWF
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1991
21. Lê Văn Tập (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ. Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở khoa học để hiệu chỉnh cấp dự báo cháy rừng cho khu vực Bắc Trung Bộ
Tác giả: Lê Văn Tập
Năm: 2007
23. Trần Văn Mão (1998), Phòng cháy rừng, dịch từ cuốn “Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng” của trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất bản 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng cháy rừng", dịch từ cuốn “Giáo trình phòng cháy, chữa cháy rừng
Tác giả: Trần Văn Mão
Năm: 1998
24. Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng (1996), Khí tượng thủy văn rừng, Giáo trình, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí tượng thủy văn rừng
Tác giả: Vương Văn Quỳnh, Trần Tuyết Hằng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN