Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các loài côn trùng có giá trị làm thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

99 10 0
Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất biện pháp quản lý các loài côn trùng có giá trị làm thực phẩm tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hoạt tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, với bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu thực địa, đƣợc cho phép Ban Giám Hiệu Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, môn Bảo vệ thực vật tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Lời mở đầu cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô giáo Ban giám hiệu nhà trƣờng, khoa QLTNR&MT thầy cô môn Bảo vệ thực vật, ngƣời trực tiếp dạy dỗ, rèn luyện cho đạo đức kiến thức khoa học năm tháng sinh viên dƣới mái trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Bảo Thanh - ngƣời thầy bồi dƣỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu nhƣ thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến tồn thể Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt nhân dân xã thuộc huyện Quế Phong - nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt q trình thu thập, điều tra số liệu thực khóa luận tốt nghiệp Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn bè qua giúp tơi học hỏi thêm nhiều kinh nghịm hồn thiện khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Hồng Biển i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu côn trùng làm thực phẩm giới 1.2 Tình hình nghiên cứu trùng thực phẩm Việt Nam 13 1.2.1 Nghiên cứu thành phần loài phân lồi trùng 13 1.2.2 Nghiên cứu giá trị sử dụng côn trùng làm thực phẩm 16 1.2.3 Nghiên cứu vai trị trùng vận dụng vào sống 17 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 2.1 Điều kiện tự nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 20 2.1.1 Vị trí địa lý 20 2.1.2 Địa hình, địa 20 2.1.3 Khí hậu thủy văn 20 2.1.4 Địa chất, thổ nhƣỡng 21 2.2 Dân sinh kinh tế - xã hội 22 2.2.1 Dân tộc, dân số lao động 22 2.2.2 Các hoạt động kinh tế 23 2.2.3 Hạ tầng sở 24 2.3 Đánh giá chung điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 26 2.3.1 Thuận lợi 26 2.3.2 Khó khăn 26 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 ii 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 28 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 29 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra xác định thành phần lồi trùng 31 3.4.3 Phƣơng pháp xác định đặc điểm phân bố, sịnh thái số lồi trùng có giá trị thực phẩm 40 3.4.4 Phƣơng pháp xác định khả khai thác, chế biến tiềm dinh dƣỡng lồi trùng làm thực phẩm 40 3.4.5 Phƣơng pháp xác định yếu tố ảnh hƣớng đến tài nguyên côn trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 41 3.4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển lồi trùng có giá trị làm thực phẩm KBTTN Pù Hoạt 41 3.5 Một số phƣơng pháp điều tra nội nghiệp 42 3.5.1 Phƣơng pháp xác định mức độ phong phú lồi trùng 42 3.5.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 42 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm khu khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 43 4.2 Đặc điểm phân bố lồi trùng có giá trị thực phẩm 48 4.2.1 Phân bố theo sinh cảnh thời gian 48 4.2.2 Phân bố theo độ cao 50 4.3 Đặc điểm khai thác, sử dụng giá trị thị trƣờng lồi trùng có giá trị thực phẩm Khu BTTN Pù Hoạt 51 4.3.1 Phƣơng thức khai thác sử dụng loài côn trùng thực phẩm Khu BTTN Pù Hoạt 51 4.3.2 Giá trị thị trƣờng mặt hàng lồi trùng làm thực phẩm 53 iii 4.4 Kiến thức địa sử dụng côn trùng thực phẩm 55 4.4.1 Kiến thức địa việc thu bắt côn trùng 55 4.4.2 Kiến thức địa việc chế biến ăn từ trùng thực phẩm 58 4.5 Tiềm dinh dƣỡng lồi trùng làm thực phẩm 61 4.6 Một số đặc điểm loài côn trùng thực phẩm khu vực điều tra 62 4.6.1 Họ Chấu chấu (Acrididae) 62 4.6.2 Họ Dế mèn (Gryllidae) 64 4.5.3 Họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae) 65 4.5.4 Họ Ong vàng (Vespidae) 66 4.5.5 Họ kiến (Formicidae) 67 4.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tài nguyên côn trùng thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt 68 4.6.1 Hoạt động khai thác buôn bán côn trùng 68 4.6.2 Các nhân tố ảnh hƣởng gián tiếp 69 4.7 Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phát triểntài nguyên côn trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 71 4.7.1 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn chung cho lồi trùng có giá trị thực phẩm 71 4.7.2 Giải pháp khai thác bền vững nuôi dƣỡng 73 4.7.3 Kỹ thuật chọn giống chăn nuôi số lồi trùng thực phẩm có giá trị 74 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 78 Kết luận 78 Tồn 79 Kiến nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa từ viết tắt Từ viết tắt Khu BTTN Khu bảo tồn thiên nhiên BQL Ban quản lý FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc KTXH Kinh tế xã hội OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng STT Số thứ tự v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm điểm điều tra khu vực nghiên cứu 33 Bảng 4.1 Thành phần lồi trùng có giá trị thực phẩm 43 Bảng 4.2 Số lƣợng theo đơn vị phân loại côn trùng 45 Bảng 4.3 Giai đoạn côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm 47 Bảng 4.4 Phân bố lồi trùng theo sinh cảnh thời gian 48 Bảng 4.5 Bảng phân bố côn trùng thực phẩm theo độ cao 50 Bảng 4.6 Mức độ sử dụng loài côn trùng khu vực nghiên cứu 51 Bảng 4.7 Giá côn trùng thực phẩm thị trƣờng huyện Quế Phong 54 Bảng 4.8 Biện pháp thu bắt trùng có giá trị thực phẩm 55 Bảng 4.9 Kiến thức địa chế biến ăn từ trùng 59 Bảng 4.10 Giá trị dinh dƣỡng lồi trùng 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Số lƣợng lồi, giống, họ theo côn trùng 45 Hình 4.2 Món ăn chế biến từ Châu chấu 63 Hình 4.3 Dế ăn làm từ dế 65 Hình 4.4 Bọ xít vải ăn từ bọ xít vải 66 Hình 4.5 Tổ Ong vò vẽ 67 vii TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QLTNR&MT TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý loài trùng có giá trị làm thực phẩm Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An” Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh viên thực hiện: Trần Hồng Biển Mã sinh viên: 1553020022 Lớp: 60A_QLTNR Khoa: Quản lý tài ngun rừng Mơi trƣờng • Mục tiêu • Mục tiêu chung Góp phần bảo tồn sử dụng bền vững lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu • Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc thành phần lồi, đặc điểm sinh thái, hình thái, khả sử dụng lồi trùng có giá trị làm thực phẩm - Đề xuất đƣợc số biện pháp quản lý lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu • Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu Các lồi trùng có giá trị làm thực phẩm • Phạm vi nghiên cứu • Đƣợc thực Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An • Thời gian: 21/01/2019 đến 11/05/2019 • Nội dung nghiên cứu • Xác định thành phần lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu viii • Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học số họ lồi trùng có giá trị thực phẩm khu vực nghiên cứu • Hệ thống hóa kiến thức địa ngƣời dân khu vực nghiên cứu liên quan đến khai thác sử dụng giá trị thị trƣờng lồi trùng làm thực phẩm • Xác định yếu tố ảnh hƣởng tới tài ngun trùng làm thực phẩm • Đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn phát triển lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu • Phƣơng pháp nghiên cứu • Phƣơng pháp thu thập số liệu Kế thừa số liệu: - Thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đặc điểm khu vực nghiên cứu (điều kiện địa lý tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội địa điểm nghiên cứu) Phỏng vấn: Sử dụng phƣơng pháp vấn bán định hƣớng để thu thập thông tin có liên quan đến việc khai thác, sử dụng lồi trùng có giá trị thực phẩm theo nội dung: Hình thức khai thác, địa điểm, thời gian khai thác, kinh nghiệm khai thác, cách sơ chế, chế biến ăn, thuận lợi khó khăn việc bảo tồn sử dụng lồi trùng làm thực phẩm địa phƣơng Xây dựng 01 phiếu điều tra chung giúp ngƣời dân cung cấp thơng tin cách dễ dàng • Phƣơng pháp điều tra Công tác chuẩn bị Trƣớc tiến hành điều tra chi tiết cần phải lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa hình, chuẩn bị phƣơng tiện, thu thập tài liệu liên quan, chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ: vợt, lọ đựng mẫu, hóa chất, địa bàn, cuốc xẻng, rây côn trùng, xốp, kim, cồn rửa côn trùng,… Liên hệ trƣớc với cán thuộc Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt để đƣợc cho phép nghiên cứu ix • Điều tra thực địa • Điều tra đánh giá thực địa • Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới khu vực điều tra • Tiến hành điều tra theo tuyến để xác định dạng sinh cảnh khu vực điều tra • Bố trí tuyến điều tra hệ thống điểm điều tra • Các điểm điều tra đƣợc bố trí tuyến điều tra phải đặc trƣng: dạng sinh cảnh, thực bì, hƣớng phơi, độ cao, độ dốc,… cho điểm điều tra phải đại diện cho khu vực nghiên cứu • Tuyến phải qua dạng địa hình khác phải mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu • Điều tra theo tuyến • Chia khu vực nghiên cứu thành tuyến để điều tra: • Tuyến số 1: Khu vực Tri Lễ, tổng chiều dài tuyến 5,1 km; tổng diện tích điều tra tuyến: 10 ha, số ô tiêu chuẩn: OTC • Tuyến số 2: Khu vực Nậm Giải, tổng chiều dài tuyến 6km; tổng diện tích điều tra tuyến: 15ha, số tiêu chuẩn: OTC • Tuyến số 3: Khu vực Hạnh Dịch, tổng chiều dài tuyến 7,8km; tổng diện tích điều tra tuyến: 5ha, số tiêu chuẩn: OTC • Tuyến số 4: Khu vực Tiền Phong, tổng chiều dài tuyến 5,4km; tổng diện tích điều tra tuyến: 5ha, số ô tiêu chuẩn: OTC • Tuyến số 5: Khu vực Thơng Thụ, tổng chiều dài tuyến 8,1km; tổng diện tích điều tra tuyến: 5ha, số tiêu chuẩn: OTC • Tuyến số 6: Khu vực Đồng Văn, tổng chiều dài tuyến 7,4 km; tổng diện tích điều tra tuyến: 15 ha, số tiêu chuẩn: OTC • Xác định hệ sinh cảnh, tiến hành điều tra theo điểm tuyến điều tra, tuyến điều tra phải qua sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh cần tiến hành lập điểm điều tra cách tuyến điều tra 20m điểm điều x có biện pháp bảo vệ bụi, thảm tƣơi lồi có nhiều hoa nở vào dịp xuất pha trƣởng thành, trồng xen có mật hoa mà trùng ƣa thích Để bảo vệ nơi số lồi trùng có giá trị thực phẩm cần ngăn cấm chặt phá loài bụi, đặc biệt loài có nhiều mật, bảo vệ lớp thảm mục nơi cƣ trú phát triển nhiều côn trùng Chỉ phun thuốc trừ sâu vào nơi thực có sâu hại tập trung với mật độ lớn Trong khu vực có dịch sâu hại khơng thiết phải xử lý triệt để tồn diện tích có sâu hại thuốc trừ sâu, cần chọn dải rừng thích hợp khơng sử dụng thuốc để lồi trùng có giá trị thực phẩm có nơi an tồn cho phát sinh, phát triển chúng Lựa chọn số lồi trùng có giá trị kinh tế cao nghiên cứu nhân ni với hình thức cơng nghiệp, chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho ngƣời dân nhằm tạo nguồn thu nhập hấp dẫn cho ngƣời dân địa phƣơng góp phần bảo tồn rừng 4.7.3 Kỹ thuật chọn giống chăn ni số lồi trùng thực phẩm có giá trị + Kỹ thuật ni dế mèn: - Cách chọn dế giống: chọn dế to, khỏe, đầy đủ râu, cánh, chân Ghép theo tỷ lệ đực với Tùy thuộc hình thức ni để bạn định số lƣợng dế giống, chậu bạn để khay nƣớc cho dế uống, khay đất cho dế đẻ, khay đựng thức ăn, dế cho dế mèn đậu, trèo leo - Kỹ thuật ni: Dụng cụ ni hình thức ni khâu quan trọng q trình chăn ni dế Nó khơng liên quan đến kinh phí đầu tƣ chăn ni mà cịn ảnh hƣởng đến sản lƣợng nhƣ mức độ hao hụt dế - Nuôi chậu nhựa: chậu cao 35 – 40cm, đƣờng kính 40 – 50cm, ni chậu đỡ tốn diện tích, phù hợp giá khơng q cao, tiện ích - Ni thùng nhựa: dùng loại thùng 60 lít, nên mua loại có nắp đậy sau chọc thủng lỗ nhỏ đầu que diêm lên nắp thùng tạo độ thống 74 - Ni khay hình chữ nhật sếp hộp đè nên để tiết kiệm diện tích phù hợp với ni với quy mơ lớn Tuy nhiên hình thức cần đầu tƣ lớn - Nuôi thùng xốp, thùng bìa cát tơng: nhiên cách ni dế bị đƣợc ngồi, cắn thủng trốn dễ gây mát - Đất cho dế đẻ: Thƣờng dùng đất cát, trộn theo tỷ lệ đất, cát giữ ẩm cho dế đẻ - Cách nuôi dế từ nở đến 15 ngày tuổi: Để vào chậu dế – khay thức ăn (loại khay nhỏ) Do lúc dế cịn nhỏ nên khơng đƣợc để khay nƣớc vào mà cho dế uống nƣớc cách phun vào búi cỏ, rau cho dế ăn Cũng dùng miếng vải tẩm nƣớc cho dế hút nƣớc - Cách nuôi dế từ 15 đến 45 ngày tuổi: Lúc dế lớn đặt khay nƣớc vào cho dế uống đƣợc mà không sợ dế bị chết đuối Thƣờng nên để khay nƣớc, khay thức ăn cho dế Bên cạnh phải tạo chỗ đậu cho dế Nếu mật độ dế đông nên tách bớt chậu nuôi khác, chậu nuôi đảm bảo khoảng 1000 - Thức ăn cho dế: Có thể tận dụng nhiều loại thực vật nhƣ loại cỏ, rau khoai lang, sắn, đu đủ, rau muống, cùi dƣa hấu, dƣa chuột… tất rau, cỏ cho dế ăn phải đƣợc rửa sạch, khơng có thuốc bảo vệ thực vật đảm bảo vệ sinh cho dế ăn Các loại rau cỏ phải không nhiễm hóa chất độc hại + Kỹ thuật ni ong mật a Chọn điểm nuôi ong:  Gần nguồn mật phấn hoa  Nơi khơng phun thuốc sâu hóa chất  Khơng có dịch Bệnh, khơng có ong rừng, chim thú hại  Địa hình thống mát, n tĩnh, không gần đƣờng giao thông, nhà máy đƣờng, nhà máy hóa chất, nhà máy chế biến hoa qủa khơng có hồ lớn bao quanh 75 b Cách đặt thùng đàn ong: Thùng có kích thƣớc bên 47cm x 43 cm x 25 cm Thùng phải có hai cửa sổ đóng mở hai đầu để tiện cho việc di chuyển, có lỗ to sàn bay để ong vào, có nắp đậy để chống nắng mƣa Thùng ong nên kê cao 25 - 30cm so với mặt đất, thùng cách thùng 1m, cửa vào đặt hƣớng khác nhau, chọn nơi khơ ráo, thống mát nhƣ dƣới hiên nhà, cạnh gốc Không nên đặt sân gạch, xi măng, nơi qúa ẩm ƣớt gần chuồng gia súc c Chăm sóc phịng trị bệnh cho ong: Trong tự nhiên thức ăn ong mật mật phấn hoa tự nhiên lên tìm điểm đặt ong gần với nguồn hoa tự nhiên phong phú (hoa nhãn hƣng yên) từ giúp đàn ong có nguồn thức ăn ổn định giúp đàn ong khỏe mạnh cho lƣợng mật nhiều hơn, chất lƣợng tốt nhƣ mật ong nhãn Vào mùa khơng có nguồn hoa ngày mƣa, rét đàn ong bay kiếm mật đƣợc phải cho ong ăn nƣớc đƣờng loại vitamin, phấn hoa để ong khơng bị đói dẫn đến bốc đàn, chết Chúng ta pha trộn thức ăn cho ong theo tỷ lệ tham khảo nhƣ sau: Phấn hoa tự nhiên: 10kg; bột đậu nành (đậu tƣơng): 25kg; đƣờng: 40kg; bột vi lƣợng (các vitamin khống chất): gói 50gr; sữa chua: 1kg; nƣớc: 20 lít Trộn hỗn hợp đắp lên khung cầu ong ƣớc lƣợng cho tầm ngày ong phải ăn hết Ngoài cần che chắn thùng ong cẩn thận đảm bảo cho ong không bị ƣớt, rét + Kỹ thuật nuôi cà cuống: - Chuồng nuôi cà cuống: Để nuôi cà cuống thành công bạn cần tạo bể thuỷ sinh, Một bể thuỷ sinh 80x40x40cm nặng khoảng nuôi đƣợc 200250 cà cuống bố mẹ bên bể thuỷ sinh lấy lớp mọng bịt nắp bể lại để cà cuống ni hồ khơng bay ngồi - Trải lớp phân bón, cát sỏi làm dƣới đáy hồ Nền nơi chứa dƣỡng chất cung cấp cho cây, nơi để trồng nên cần có cấu tạo 76 cho bám rễ khơng gây đục nƣớc Ngồi ra, chỗ vi sinh - Đặt lọc: Có lọc, để lọc nƣớc cung cấp oxi cho cà cuống - Chọn giống: Cà cuống nhóm trùng có kích thƣớc lớn nay, có thể dẹt, hình lá, màu vàng xỉn nâu đất, dài trung bình từ 7-8 cm, có lên đến 10-12 cm Chọn cà cuống có có chân dài, khỏe Bụng vàng nhạt có lơng mịn, phía có cánh mỏng nửa mềm nửa cứng Con cà cuống đƣc dƣới ngực, gần phía lƣng, có hai ống nhỏ gọi bọng cà cuống Mỗi bọng dài khoảng 2-3cm, rộng 2-3cm, màu trắng, chứa chất thơm, tinh dầu cà cuống - Chăm sóc: Cà cuống háu ăn, chúng công hút máu vật nhƣ: tơm, tép, nhái, nịng nọc, cá con, dế,… nên hồ ni thêm cá để làm thức ăn cho cà cuống - Sinh sản vào tháng 5-8 dƣơng lịch sau mùa gặt Trứng hình bầu dục cỡ 3,5mm Cà cuống đẻ trứng thành ổ bao quanh thân lúa Ổ hình trụ cỡ 2,53cmx 0,8-1cm Trứng màu vàng trắng mờ, ổ có khoảng 70-150 trứng Thời gian phát triển trứng khoảng 10 ngày Từ ấu trùng nở khỏi trứng rối phát triển qua biến thối khơng hồn tồn (trứng ấu trùng- trƣởng thành), qua lột xác lần Từ nở đến trƣởng thành khoảng 40 ngày Sau đẻ song cà cuống bám vào số thủy sinh hay bay là mặt nƣớc, đực đến để quạt khí cho trứng nở Con khác tìm đến để ghép đơi đẻ trứng với đực Lúc ln tìm phá hủy trứng để thay trứng Nên nên chuyễn bể khác 77 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu ghi nhận đƣợc 16 loài thuộc 11 họ, trùng có khả làm thực phẩm Khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Trong Cánh thẳng (Orthoptera) có số lồi nhiều với loài chiếm 50%, tiếp đến Cánh màng (Hymenoptera) có lồi chiếm 31.25%, cịn lại nhƣ Cánh cứng (Coleoptera), Cánh (Homoptera) Cánh nửa (Hemiptera) có lồi chiếm 6.25% Tại khu vực nghiên cứu cho thấy ngƣời dân sử dụng lồi trùng làm thực phẩm chủ yếu giai đoạn trƣởng thành với số loài 15/16 loài chiếm 93,75% tổng số loài đƣợc phát khu vực, giai đoạn sâu non 13 lồi chiếm 81,25%, có lồi đƣợc sử dụng giai đoạn nhộng chiếm 31,25%, số loài đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhiều giai đoạn sinh trƣởng cá thể khác Các lồi trùng làm thực phẩm phân bố rộng rãi khắp nơi, nhiều dạng sinh cảnh Khoảng thời gian bắt gặp nhiều năm vào cuối mùa xuân sang hè đầu mùa thu, từ tháng đến tháng Khả khai thác lồi trùng mức độ khác lồi, có lồi cho khả khai thác sử dụng mức độ nhiều, 15 loài khai thác sử dụng mức độ vừa phải 13 lồi khai thức sử dụng Bƣớc đầu hệ thống kiến thức địa ngƣời dân khu vực nghiên cứu việc khai thác, sơ chế chế biến ăn từ lồi trùng có giá trị thực phẩm Mơ tả đƣợc số đặc điểm số họ côn trùng làm thực phẩm đƣợc sử dụng phổ biến khu vực nghiên cứu Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu 78 Tồn Do thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài tồn vấn đề sau: - Thời gian tiến hành nghiên cứu không trùng vào mùa xuất hoạt động số lồi nên khả tìm thấy thu thập mẫu gặp nhiều khó khăn - Tại khu vực Khu BTTN Pù Hoạt có diện tích rộng nên việc điều tra thu thập mẫu mang tính đại diện nên chƣa phản ánh với tiềm đa dạng loài toàn địa khu vực nghiên cứu - Chƣa nghiên cứu đƣợc đầy đủ đặc điểm hình thái, sinh học lồi trùng có danh mục điều tra - Các biện pháp bảo tồn lồi trùng có giá trị làm thực phẩm thực số vùng,chƣa đƣợc bảo tồn rộng rãi - Đa số ngƣời dân sống xung quanh dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn nên hình thức khai thác họ gây ảnh hƣởng xấu đến trùng - Chính quyền địa phƣơng nơi quản lý chƣa đƣợc chặt chẽ Kiến nghị - Cần có nhiều thời gian cho việc nghiên cứu lồi trùng có giá trị làm thực phẩm khu vực nghiên cứu loài thời điểm khác để thu đƣợc kết xác - Khuyến khích ngƣời dân học tập kỹ thuật nhân ni lồi trùng thực phẩm để tạo mức thu nhập vừa góp phần bảo vệ ngun trùng thực phẩm khu bảo tồn trì đucợ sƣ đa dạng phong phú nguồn gen - Cán cần thực tốt công tác quy hoạch bãi chăn thả, canh tác nơi nghiệp nơi đƣợc chặt chẽ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Phần tiếng Việt Bùi Văn Bắc (2013), “Tiềm côn trùng kinh tế giải pháp khai thác hiệu bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phù Lng, Thanh Hố”, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp, (2), tr 52-59 Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 453-454 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 387-397 Việt Chƣơng Phúc Quyến (2013), Phương pháp nuôi Dế, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, 94 tr 5.Bùi Công Hiển, Trần Huy Thọ (2003), Côn trùng học ứng dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 167 tr Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Huệ Lƣơng (2009), Ẩm thực côn trùng, http://tapchimonngon.com, truy cập ngày16/5/2013 Trần Đức Lợi, Tính đa dạng trùng làm thực phẩm số huyện miền Tây tỉnh Nghệ An http://vnuf.edu.vn/documents/4400543/4468534/14.TranDucLoiQLTNR%26M Tok.pdf Cao Vũ Trúc Ly (2012), Khi côn trùng thành đặc sản du lịch, http://www.Yume.vn, truy cập ngày 6/2/2013 10 Lê Đức Mạnh (2017), Nghiên cứu đề xuất biện pháp bảo tồn lồi trùng làm thực phẩm khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tỉnh Nghệ An, 11 Lƣờng Văn Tiệp, Nghiên cứu đặc điểm phân bố đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển lồi trùng sử dụng làm thực phẩm thành phố Sơn La 12 Phạm Bình Quyền (2005), Sinh thái học trùng, Nxb, Giáo dục, Hà Nội 13 Việt Chƣơng Phúc Quyến (2013), Phương pháp nuôi Dế, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội, 94 tr 14 Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ Hà Nội, tr 453-454 15 Bộ Khoa học công nghệ môi trƣờng (2000), Sách đỏ Việt Nam (Phần Động vật), Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 387-397 16 Trần Công Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997), Côn trùng rừng, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Đinh Nhung (2012), Côn trùng trở thành nguồn thực phẩm tương lai, https://news go.vn, truy cập ngày 16/2/2013 B Phần tiếng anh Atkins M.D (1978), Insects in Perspective, Macmillan publishing Co, Translated by Lu J.S, 1984, Science Press, Beijing China,pp 211-214 DeBach P (1974) Biological Control by Natural Enemies, Cambridgee University Press, cambridge, Uk, 323 pp Abang Fatimah (2000), Multimedia album of the subfamily Cerambycidae of Sarawak, University Malysia Sarawak Balinga M.P, Mapunzu P.M, Moussa J-B & N'gasse G (2004), Contribution of forest insects to food security The example of caterpillars in Central Africa, Rome, FAO PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỒI CƠN TRÙNG VÀ CÁC MĨN ĂN CHẾ BIẾN TỪ CƠN TRÙNG TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 4.7 Họ Châu chấu (Ảnh: Trần Hồng Biển) Hình 4.8 Muỗm ăn từ Muỗm (Ảnh: Trần Hồng Biển) Hình 4.9 Ve sầu (Ảnh: Trần Hồng Biển) Hình 4.10 Họ Dế mèn Dế dũi (Ảnh: Trần Hồng Biển) Hình 4.11 Họ Ong mật (Ảnh: Trần Hồng Biển) ... NGHIỆP Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An? ?? Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Bảo Thanh Sinh... xuất biện pháp quản lý lồi trùng có giá trị làm thực phẩm Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An? ?? ` Chƣơng TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng làm thực phẩm giới Có thể... lồi trùng làm thực phẩm khu vực nghiên cứu • Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu • Đối tƣợng nghiên cứu Các lồi trùng có giá trị làm thực phẩm • Phạm vi nghiên cứu • Đƣợc thực Khu bảo tồn thiên nhiên Pù

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan