Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này

106 1.1K 3
Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LỰU HƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐOẠN SÔNG NÀY Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đức Thạnh THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Bản Luận văn tốt nghiệp này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi đƣợc thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát và phân tích từ thực tiễn dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS Nguyễn Đức Thạnh. Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào, phần trích dẫn tài liệu tham khảo đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc. Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Lựu Hương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Đƣợc sự đồng ý của Ban Giám hiệu Trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Phòng đào tạo sau đại học và với sự hƣớng dẫn trực tiếp của Tiến sĩ Nguyễn Đức Thạnh, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này”. Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn Đức Thạnh và sự giúp đỡ của lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng Vĩnh Phúc. Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Thạnh - thầy giáo hƣớng dẫn khoa học cùng toàn thể thầy cô, cán bộ khoa Tài nguyên và Môi trƣờng, phòng đào tạo sau đại học, trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trƣờng - Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc; các bạn bè đồng nghiệp và toàn thể ngƣời thân trong gia đình đã động viên khuyến khích và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ hoàn thành luận văn. Do thời gian có hạn, năng lực còn hạn chế nên bản luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi đƣợc hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Lựu Hương Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Yêu cầu của đề tài 2 4. Ý nghĩa của đề tài 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 1.1. Một số khái niệm 4 1.2. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 6 1.3. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt trên thế giới và ở Việt Nam 8 1.3.1. Vấn đề ô nhiễm nƣớc mặt trên thế giới 8 1.3.2. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt tại Việt Nam 11 1.4. Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc 14 1.4.1. Sự ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên 15 1.4.2. Sự ô nhiễm nƣớc từ các hoạt động của con ngƣời 15 1.5. Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc 17 1.6. Hiện trạng khai thác và sử dụng nƣớc của tỉnh Vĩnh Phúc 20 1.6.1. Mức độ sử dụng nƣớc hiện tại 20 1.6.2. Nhu cầu sử dụng nƣớc trong những năm tiếp theo 21 1.6.3. Hiện trạng các hệ thống công trình khai thác, sử dụng nguồn nƣớc 24 1.6.3.1. Khái quát chung 24 1.6.3.2. Các công trình hệ thống cấp nƣớc 25 1.6.3.3. Một số dự án cấp nƣớc đang triển khai thực hiện 26 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.7. Tổng quan về ứng dụng mô hình DPSIR 27 1.7.1. Khái niệm về mô hình DPSIR 27 1.7.2. Quá trình phát triển của mô hình DPSIR 31 1.7.3. Áp dụng mô hình D P S I R trong xây dựng các chỉ thị môi trƣờng 32 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 36 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu 36 2.1.2. Phạm vi nghiêm cứu 36 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 36 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 36 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 36 2.3. Nội dung nghiên cứu 36 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: 37 2.4.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu 37 2.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp so sánh đối chiếu với QCVN 08: 2008BTNMT 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc 43 3.1.1. Vị trí địa lý 43 3.1.2. Đặc điểm địa hình 44 3.1.3. Đặc điểm khí hậu 45 3.1.4. Đặc điểm sông hồ 46 3.2. Sức ép của kinh tế - xã hội lên môi trƣờng nƣớc sông Lô 49 3.2.1. Dân số và nguồn nhân lực 49 3.2.2. Phát triển công nghiệp 50 3.2.2.1. Hiện trạng các ngành và sản phẩm công nghiệp chủ yếu 51 3.2.2.2. Dự báo tốc độ phát triển của ngành công nghiệp khi thực hiện quy hoạch phát triển 53 3.2.3. Phát triển nông nghiệp 53 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.3.1. Hiện trạng phát triển nông nghiệp 54 3.2.3.2. Quy hoạch phát triển nông nghiệp 54 3.2.4. Các tác động tới môi trƣờng do phát triển kinh tế - xã hội 54 3.3. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc 56 3.3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc lƣu vực Sông Lô 56 3.3.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt lƣu vực sông Lô 63 3.4. Diễn biến chất lƣợng nƣớc sông Lô 71 3.4.1. pH môi trƣờng nƣớc sông Lô 71 3.4.2. Sự biến động của oxi hòa tan (DO) 73 3.4.3. Nhu cầu oxi hóa học (COD) 75 3.4.5. Hàm lƣợng N-NO 3 - môi trƣờng nƣớc sông Lô 79 3.4.6. Nhu cầu oxi sinh hóa BOD 81 3.5. Đánh giá mức độ tác động của môi trƣờng nƣớc sông Lô 87 3.5.1. Đánh giá mức độ tác động đến sinh hoạt 87 3.5.2. Đánh giá mức độ tác động đến kinh tế xã hội 88 3.5.3. Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái 89 3.6. Các giải pháp bảo vệ, quản lý, sử dụng tài nguyên nƣớc lƣu vực 89 3.6.1. Về xây dựng, hoàn chỉnh chính sách pháp luật 90 3.6.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải 90 3.6.3. Về công tác quan trắc 91 3.6.4. Về áp dụng các công cụ kinh tế 91 3.6.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 1. Kết luận 93 2. Kiến nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD Nhu cầu ôxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng CLMT Chất lƣợng môi trƣờng CNH Công nghiệp hóa CNCB NLS Công nghiệp chế biến nông lâm sản COD Nhu cầu ôxy hóa học DO Oxy hòa tan ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng HĐH Hiện đại hóa HTMT Hiện trạng môi trƣờng GDP Tổng sản xuất quốc nội GTSX Giá trị sản xuất KTTĐ Kinh tế trọng điểm KT - XH Kinh tế - xã hội QCVN Quy chuẩn Việt Nam QCCP Quy chuẩn cho phép SXVLXD Sản xuất vật liệu xây dựng TDMN Trung du miền núi TSS Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Chế độ mƣa thuộc các trạm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc 18 Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc các đô thị, khu, cụm công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc 21 Bảng 3.1: Tải lƣợng ô nhiễm trung bình trên đầu ngƣời theo WHO 59 Bảng 3.2: Định mức tải lƣợng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 62 Bảng 3.3: Định mức tải lƣợng ô nhiễm chăn nuôi theo WHO 63 Bảng 3.4. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 1 (xã Bạch Lƣu - huyện Sông Lô) 64 Bảng 3.5. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 2 (xã Nhƣ Thuỵ - huyện Sông Lô) 66 Bảng 3.6. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 3 (xã Việt Xuân - huyện Vĩnh Tƣờng) 68 Bảng 3.7. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô tại điểm 4 (hạ lƣu Thành phố Việt Trì - ngã ba Hạc) 70 Bảng 3.8. Tổng hợp các chỉ tiêu chính của các điểm lấy mẫu (tính theo trung bình năm) 87 Bảng 3.9. Một số chỉ tiêu về sức khoẻ trên địa bàn. 88 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô hình DPSIR 28 Hình 1.2. Quá trình phát triển từ S đến DPSIR 31 Hình 1.3. Mô hình PSR của OECD 32 Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu tổ hợp trắc ngang dòng chảy 39 Hình 2.2. Sơ đồ phân bố các điểm lấy mẫu 40 Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc 43 Hình 3.2. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực gia tăng dân số 49 Hình 3.3. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối hoạt động công nghiệp 50 Hình 3.4. Sơ đồ chuỗi phân tích chuỗi DPSIR cho động lực chi phối hoạt động nông nghiệp 53 Hình 3.5: Thành phần chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt 59 Hình 3.6.: Đồ thị so sánh diễn biến pH của các vị trí lấy mẫu qua các lần lấy mẫu 72 Hình 3.7. Đồ thị sự biến động của oxy hòa tan (DO)của các vị trí lấy mẫu 74 Hình 3.8 : Đồ thị diễn biến nhu cầu ôxy hoá học COD của các vị trí lấy mẫu 76 Hình 3.9: Đồ thị so sánh nồng độ NH4 trong các mẫu 78 Hình 3.10. Đồ thị so sánh nồng độ Nitrat trong các mẫu 80 Hình 3.11: Đồ thị diễn biến nhu cầu oxi sinh hóa BOD trong các mẫu 82 Hình 3.12. Đồ thị diễn biến nồng độ cặn lơ lửng toàn phần của các vị trí lấy mẫu 84 Hình 3.13: Đồ thị diễn biến Coliform tổng số trong các mẫu 86 Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vĩnh Phúc là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bắc Bộ, phía Bắc giáp với các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, phía Nam và phía Đông giáp với Hà Nội, phía Tây giáp với Phú Thọ. Nằm ở khu vực chuyển tiếp giữa đồng bằng sông Hồng và tam giác trọng điểm kinh tế miền Bắc với các tỉnh Trung du miền núi, tạo ra một thị trƣờng rộng lớn để Vĩnh Phúc giao lƣu hàng hóa và phát triển các loại hình dịch vụ là tiền đề để phát triển kinh tế. , Vĩnh Phúc từ một tỉnh thuần nông có điểm xuất phát thấp đã phát triển không ngừng vƣơn lên thành một trong 10 tỉnh có mức tăng trƣởng kinh tế cao nhất của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng GDP liên tục đạt ở mức cao, cơ cấu kinh tế đã chuyển đổi theo hƣớng công nghiệp và dịch vụ, du lịch. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội luôn tiềm ẩn nguy cơ về ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học. Song song với quá trình phát triển của nền kinh tế xã hội, tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ngày càng gia tăng, chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí đều có dấu hiệu suy giảm. Việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc ngầm để cấp cho sinh hoạt đang ngày càng không đáp ứng đƣợc nhu cầu của sự phát triển do trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc ngầm đang giảm sút. Xu hƣớng chuyển từ nguồn nƣớc ngầm sang nƣớc mặt để xử lý cấp cho sản xuất, sinh hoạt đang diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên nguồn nƣớc mặt tại nhiều sông lớn cũng đang có dấu hiệu suy giảm về chất lƣợng và mất khả năng tự làm sạch, do vậy việc duy trì và bảo vệ nguồn nƣớc tại các lƣu vực sông là rất cần thiết nhằm đảm bảo nguồn nƣớc cấp cho sản xuất, sinh hoạt. Nhƣ vậy để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Lô một cách trung thực cần tiến hành phân tích diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô theo các thông số chọn lọc ở một không gian theo tần số nhất định trong thời điểm một năm một cách có hệ thống, từ đó sẽ thu đƣợc đƣợc nhiều số liệu quan trọng đáp ứng cho công tác đánh giá. Xuất phát từ những nhu cầu thực tiễn, đƣợc sự đồng ý của Phòng đào tạo sau đại học, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên và với sự hƣớng dẫn trực tiếp của [...]... thực hiện đề tài Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này để thấy đƣợc chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nƣớc trong những... tiêu cụ thể - Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc tại 4 điểm trên dọc theo đoạn sông từ điểm bắt đầu vào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc và điểm cuối cùng trƣớc khi đổ vào Sông Hồng - So sánh kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc từ đó có những đề xuất sử dụng tài nguyên nƣớc trên đoạn sông này 3 Yêu cầu của đề tài - Phản ánh đúng hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc - Số liệu... nghiệp Nước dịch vụ Nước thất thoát Thị trấn Vĩnh Tƣờng Nước sinh hoạt Nước TTCN Nước công cộng Nước dịch vụ Nước thất thoát Thị trấn Yên Lạc Nước sinh hoạt Nước TTCN Nước công cộng Nước dịch vụ Nước thất thoát Thị trấn Tam Đảo Nước sinh hoạt Nước TTCN Nước công cộng Nước dịch vụ Nước thất thoát TT huyện Tam Đảo Nước sinh hoạt Nước TTCN Nước công cộng Nước dịch vụ Nước thất thoát Thị trấn Lập Thạch Nước. .. con ngƣời để hạn chế những ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc cũng nhƣ đề xuất các biện pháp xử lý nƣớc thải một cách hiệu quả hơn 1.5 Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc và vùng phụ cận đƣợc đánh giá có tài nguyên nƣớc mặt khá phong phú và ít bị ô nhiễm Dòng chảy mặt hàng năm khoảng 4,5 tỷ m3, phân bố không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào địa hình, lƣợng mƣa và lớp phủ bề mặt đệm Nhìn chung lƣợng... thống sông Hồng là nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho các các cánh đồng thuộc huyện Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc Sông Lô: Chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Yên (huyện Sông Lô) qua xã Việt Xuân (Vĩnh Tƣờng) đến ngã ba Bạch Hạc thì đổ vào sông Hồng, có chiều dài 34km Sông Lô có lƣu lƣợng dòng chảy bình quân (năm 1996) 1.213m3/giây; về mùa mƣa lên tới 3.230m3/giây; cao nhất năm 1966 là 6.560m3/giây, đột xuất. .. nhiều chất thải độc hại và chƣa có biện pháp quản lý và xử lý triệt để nguồn nƣớc thải dẫn đến chất lƣợng nƣớc ngày càng suy giảm Hầu hết các hoạt động của con ngƣời đều ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc Việc xử lý nƣớc thải là một vấn đề rất khó khăn, tốn nhiều thời gian và tiền của Ở các nƣớc phát triển, ƣớc tính có khoảng 90% nƣớc thải đƣợc thải trực tiếp vào sông, hồ mà không qua bất kì biện pháp xử lý. .. thực, khách quan - Kết quả nghiên cứu đạt đƣợc mục đích đề ra - Những giải pháp kiến nghị đƣa ra có tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế 4 Ý nghĩa của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài là một bƣớc tiếp theo cho việc nghiên cứu, điều tra các nguồn gây tác động ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và toàn bộ lƣu vực sông Lô nói chung... khai thác và sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 và dự báo những năm tiếp theo - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 2010) Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 24 1.6.3 Hiện trạng các hệ thống công trình khai thác, sử dụng nguồn nước 1.6.3.1 Khái quát chung Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp các ngành của trung ƣơng và địa phƣơng,... quả lý và bảo vệ môi trƣờng tại khu vực sinh sống - Giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực môi trƣờng đƣa ra các biện pháp quản lý cũng nhƣ các dự án phù hợp nhằm kiểm soát cũng nhƣ hạn chế tác động của các nguồn gây ô nhiễm chất lƣợng nƣớc sông Lô Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm - Khái niệm môi trường: ... chênh 6,27m Sông Lô có hàm lƣợng phù sa ít hơn sông Hồng Mùa mƣa lũ, 1m3 nƣớc chứa 2,3 kg phù sa Mùa cạn, nƣớc sông trong xanh, hầu nhƣ không mang phù sa Hàng năm vẫn bồi đắp cho vùng bãi ven sông, nhƣng diện bồi hẹp hơn và lƣợng bồi cũng ít hơn sông Hồng Sông Lô còn tiếp thêm nƣớc cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn qua trạm bơm Bạch Hạc Sông Phó Đáy: Sông Phó Đáy chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn . hiện đề tài Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này để thấy đƣợc chất lƣợng nƣớc sông Lô đoạn. chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc Sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên. THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN LỰU HƢƠNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC SÔNG LÔ ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƢỚC TRÊN ĐOẠN

Ngày đăng: 30/08/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan