Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 26 - 106)

4. Ý nghĩa của đề tài

1.5.Tài nguyên nƣớc mặt tỉnh Vĩnh Phúc

Vĩnh Phúc và vùng phụ cận đƣợc đánh giá có tài nguyên nƣớc mặt khá phong phú và ít bị ô nhiễm. Dòng chảy mặt hàng năm khoảng 4,5 tỷ m3, phân bố không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào địa hình, lƣợng mƣa và lớp phủ bề mặt đệm... Nhìn chung lƣợng nƣớc hàng năm rất dồi dào, lƣợng nƣớc đƣợc trữ hàng năm khoảng 76,2 triệu m3

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 1.1. Chế độ mƣa thuộc các trạm thuộc tỉnh Vĩnh Phúc

Trạm Tháng Cả

năm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Vĩnh Yên 62,6 3,2 17,0 37,1 152,5 199,0 412,3 345,4 305,6 40,4 6,1 28,5 1609,7 Tam Đảo 7,4 50,8 151,2 121,9 235,8 215,2 542,7 505,7 331,6 54,5 28,8 125,8 2371,4

Nguồn: Niên gián Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc, 2010

Nguồn nƣớc sông:

Sông Hồng: Chảy vào địa phận tỉnh Vĩnh Phúc tại ngã ba Bạch Hạc đến xã Nguyệt Đức (huyện Yên Lạc) dài khoảng 34 km. Sông Hồng có lƣu lƣợng dòng chảy trung bình trong cả năm khoảng 3.860m3

/giây. Lƣu lƣợng dòng chảy thấp nhất về mùa cạn khoảng 1.870m3/giây. Lƣu lƣợng dòng chảy trung bình trong mùa mƣa lũ khoảng 8.000m3/giây. Lƣu lƣợng lớn nhất là 18.000m3/giây, mực nƣớc cao trung bình là 9,75m. Hàng năm lên xuống thất thƣờng, nhất là về mùa mƣa. Về mùa khô hanh, hệ thống sông Hồng là nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho các các cánh đồng thuộc huyện Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc.

Sông Lô: Chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Yên (huyện Sông Lô) qua xã Việt Xuân (Vĩnh Tƣờng) đến ngã ba Bạch Hạc thì đổ vào sông Hồng, có chiều dài 34km. Sông Lô có lƣu lƣợng dòng chảy bình quân (năm 1996) 1.213m3/giây; về mùa mƣa lên tới 3.230m3

/giây; cao nhất năm 1966 là 6.560m3/giây, đột xuất ngày 20/8/1971 lên tới 14.000 m3/giây. Mực nƣớc lúc cao nhất so với mực nƣớc lúc thấp nhất thƣờng chênh nhau 6m; năm 1971 chênh tới 11,7m; năm 1996 chênh 6,27m.

Sông Lô có hàm lƣợng phù sa ít hơn sông Hồng. Mùa mƣa lũ, 1m3 nƣớc chứa 2,3 kg phù sa. Mùa cạn, nƣớc sông trong xanh, hầu nhƣ không mang phù sa. Hàng năm vẫn bồi đắp cho vùng bãi ven sông, nhƣng diện bồi hẹp hơn và lƣợng bồi cũng ít hơn sông Hồng. Sông Lô còn tiếp thêm nƣớc cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn qua trạm bơm Bạch Hạc.

Sông Phó Đáy: Sông Phó Đáy chảy vào địa phận Vĩnh Phúc từ xã Quang Sơn (Lập Thạch). Trên địa bàn tỉnh sông chảy giữa huyện Lập Thạch (bên phải) và

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

hai huyện Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng (bên trái) với chiều dài 41,5km, rồi đổ vào sông Lô, tại xã Việt Xuân (huyện Vĩnh Tƣờng). Sông Phó Đáy có lƣu lƣợng trung bình khoảng 23 m3/giây; lƣu lƣợng cao nhất là 833m3/giây; mùa khô kiệt, lƣu lƣợng chỉ 4m3/giây, nhƣng là nguồn cung cấp nƣớc quan trọng cho hệ thống thủy nông Liễn Sơn dài 157km, tƣới cho 14.000ha ruộng của các huyện Tam Dƣơng, Vĩnh Tƣờng, Yên Lạc, Bình Xuyên, Mê Linh.

Hệ thống sông Cà Lồ: Chảy trong nội tỉnh, hệ thống sông Cà Lồ gồm sông Cà Lồ và nhiều nhánh nhỏ, đáng kể nhất là sông Phan, sông Cầu Bòn, sông Bá Hạ, suối Cheo Meo...

Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo, địa phận các xã Hoàng Hoa, Tam Quan, Hợp Châu, chảy qua các xã Duy Phiên, Hoàng Lâu (Tam Dƣơng), Kim Xá, Yên Lập, Lũng Hoà, Thổ Tang (Vĩnh Tƣờng) theo hƣớng Đông Bắc - Tây Nam; vòng sang hƣớng Đông Nam qua các xã Vũ Di, Vạn Xuân (Vĩnh Tƣờng) rồi theo hƣớng Tây Nam - Đông Bắc qua các xã Tề Lỗ, Đồng Văn, Đồng Cƣơng (Yên Lạc) đổ vào đầm Vạc (Vĩnh Yên), qua xã Quất Lƣu chảy về Hƣơng Canh (Bình Xuyên) qua xã Sơn Lôi, nhập với sông Bá Hạ rồi đổ vào sông Cà Lồ ở địa phận xã Nam Viêm (Mê Linh).

Nguồn nƣớc sông Cà Lồ ngày nay chủ yếu là nƣớc các sông, suối bắt nguồn từ núi Tam Đảo, núi Sóc Sơn, lƣu lƣợng trung bình 30m3/giây. Lƣu lƣợng cao nhất về mùa mƣa khoảng 286m3

/giây với vai trò chính là tiêu úng mùa mƣa. Riêng khúc sông đầu nguồn cũ, từ Vạn Yên - huyện Mê Linh, Hà Nội đến sông Cánh đã đƣợc đắp chặn, dài gần 20km, để cung cấp nƣớc tƣới nông nghiệp và nuôi cá.

Các hồ chứa: Vĩnh Phúc còn có hệ thống đầm hồ khá phong phú, điển hình

là một số Đầm, hồ:

- Đầm Vạc: Nằm ở phía Tây Nam thành phố Vĩnh Yên có diện tích mặt thoáng về mùa khô khoảng 250 ha, dung tích khoảng 6 triệu m3

có tác dụng điều tiết lƣợng nƣớc tƣới tiêu ở khu vực, là thuỷ vực có tính đa dạng sinh học cao.

- Đầm Rƣng: Năm trên địa giới 3 xã Tam Phúc, Tứ Trƣng, Ngũ Kiên huyện Vĩnh Tƣờng có diện tích 250 ha dung tích, chứa khoảng 4 triệu m3

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ này có tác dụng trữ nƣớc tƣới, nuôi trồng thuỷ sản, điều tiết lũ cho khu vực.

- Hồ Thanh Lanh: Có dung tích 9,89 triệu m3 tƣới cho khoảng 1.100 ha khu vực xã Trung Mỹ, Bá Hiến, Thiện Kế (Bình Xuyên).

- Hồ Đại Lải: Là hồ nhân tạo, dung tích chứa khoảng 25,4 triệu m3 cung cấp nƣớc tƣới cho huyện Bình Xuyên, thị xã Phúc Yên.

Ngoài ra còn một số Hồ trung bình và nhỏ khác nhƣng cũng góp phần lớn làm phong phú cho nguồn nƣớc mặt của tỉnh là Hồ Bản Long, Hồ Làng Hà 1, Hồ Làng Hà 2, Hồ Xạ Hƣơng, Hồ Vân Trục.

1.6. Hiện trạng khai thác và sử dụng nước của tỉnh Vĩnh Phúc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.6.1.Mức độ sử dụng nước hiện tại

+ Sử dụng nƣớc trong sinh hoạt: Nƣớc sinh hoạt là nƣớc đƣợc ngƣời dân sử dựng vào mục đích ăn uống, tắm giặt, vệ sinh và các nhu cầu khác trong gia đình.

+ Sử dụng nƣớc cho công cộng: Nƣớc dùng cho các dịch vụ công cộng nhƣ tƣới cây, rửa đƣờng tính theo nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt thì đối với các đô thị phát triển lƣợng nƣớc công cộng sử dụng bằng 15% - 25% nƣớc sử dụng trong sinh hoạt. Đối với các đô thị khác thì mức độ sử dụng nƣớc công cộng bằng 15% - 20% nƣớc dùng trong sinh hoạt.

+ Sử dụng nƣớc trong dịch vụ thƣơng mại: Nƣớc sử dụng trong các dịch vụ thƣơng mại nhƣ nhà hàng, khách sạn... và các dịch vụ khác cũng đƣợc tính theo nhu cầu sử dụng nƣớc trong sinh hoạt thì đối với các khu đô thị có ngành du lịch và dịch vụ khách sạn phát triển mức độ sử dụng lƣợng nƣớc bằng 5% -10% nƣớc dùng trong sinh hoạt. Đối với các đô thị khác thì mức độ sử dụng nƣớc dịch vụ thƣơng mại nhỏ hơn hoặc bằng 5% nƣớc dùng trong sinh hoạt.

+ Sử dụng nƣớc trong công nghiệp: Nƣớc sử dụng trong các nhà máy, xí nghiệp có quy mô nhỏ xen kẽ trong các khu đô thị, khu dân cƣ, hành chính thuộc nội thị thì mức độ sử dụng nƣớc đƣợc tính theo số liệu thực tế số lƣợng công nhân hoặc tính theo thực tế tỷ lệ phần trăm trên tổng nhu cầu nƣớc sinh hoạt của đô thị, tỷ lệ này đối với các đô thị mức sử dụng khoảng 15% - 20%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Đối với các khu công nghiệp tập trung mới đƣợc quy hoạch chƣa có các hạng mục công trình cụ thể mức độ sử dụng nƣớc đƣợc tính dựa trên số liệu về diện tích quy hoạch cho các khu công nghiệp, các loại hình công nghiệp dự kiến xây dựng trên đó.

Ngoài ra, theo các nghiên cứu khảo sát cho thấy mức độ thất thoát nƣớc do kỹ thuật yếu kém của mạng lƣới cấp nƣớc và công tác quản lý thiếu chặt chẽ chiếm khoảng 20% - 35% lƣợng nƣớc phát vào mạng lƣới cung cấp nƣớc.

1.6.2. Nhu cầu sử dụng nước trong những năm tiếp theo

Trên cơ sở tiêu chuẩn chất lƣợng, lƣu lƣợng nƣớc, căn cứ vào quy mô các đô thị và khu, cụm công nghiệp nhu cầu sử dụng nƣớc trong những năm tiếp theo đƣợc tính toán và tổng hợp nhƣ sau:

Bảng 1.2: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nƣớc các đô thị, khu, cụm công nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc

TT Tên các đô thị, khu, cụm công nghiệp

Nhu cầu dùng nƣớc (m3

/ngày đêm)

2010 2015 2020

Qtb Qmax Qtb Qmax Qtb Qmax

1

Thành phố Vĩnh Yên 23.200 28.900 30.900 38.600 40.000 50.000

Nước sinh hoạt 14.075 17.594 18.695 23.369 24.075 30.094

Nước TTCN 2.320 2.900 3.134 3.918 4.100 5.125 Nước công cộng 1.740 2.175 2.351 2.938 3.075 3.844 Nước dịch vụ 1.160 1.450 1.567 1.959 2.050 2.563 Nước thất thoát 3.859 4.824 5.149 6.437 6.660 8.325 2 Thị xã Phúc Yên 13.000 16.000 22.800 27.400 34.400 41.400

Nước sinh hoạt 8.063 9.828 15.040 17.600 21.740 25.575

Nước TTCN 1.059 1.324 1.506 1.890 3.068 3.835 Nước công cộng 1.413 1.766 2.008 2.510 3.068 3.835 Nước dịch vụ 353 441 502 628 767 959 Nước thất thoát 2.178 2.722 3.811 4.764 5.729 7.161 3 Thị trấn Hƣơng Canh 1.100 1.400 1.400 1.800 2.600 3.300

Nước sinh hoạt 840 1.092 1.024 1.331 1.853 2.408

Nước TTCN 42 55 51 67 185 185 Nước công cộng 42 55 51 67 93 120 Nước dịch vụ 42 55 51 67 93 120 Nước thất thoát 168 243 205 269 371 482 4 Thị trấn Hợp Hoà 2.800 3.500 5.500 7.000 9.400 12.000

Nước sinh hoạt 1.700 2.210 3.350 4.354 5.850 7.605

Nước TTCN 336 336 448 448 640 640

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TT Tên các đô thị, khu, cụm công nghiệp

Nhu cầu dùng nƣớc (m3

/ngày đêm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2010 2015 2020

Qtb Qmax Qtb Qmax Qtb Qmax

Nước dịch vụ 85 111 168 218 293 380

Nước thất thoát 480 635 1005 1.306 1.755 2.282

5

Thị trấn Vĩnh Tƣờng 1.200 1.500 2.100 2.700 3.200 4.000

Nước sinh hoạt 680 884 1.188 1.544 1.872 2.434

Nước TTCN 265 265 840 340 378 378 Nước công cộng 68 88 178 232 281 365 Nước dịch vụ 34 44 59 77 94 122 Nước thất thoát 199 254 354 463 550 730 6 Thị trấn Yên Lạc 3.900 5.000 6.000 7.800 8.400 11.00

Nước sinh hoạt 2.380 3.094 3.562 4.629 4.992 6490

Nước TTCN 357 464 534 694 749 973 Nước công cộng 238 309 534 694 749 973 Nước dịch vụ 119 155 178 232 250 324 Nước thất thoát 774 1.006 1.202 1.563 1.685 2.190 7 Thị trấn Tam Đảo 2.200 2.900 2.900 3.800 3.700 4.800

Nước sinh hoạt 1.268 1.648 1.681 2.185 2.108 2.740

Nước TTCN 190 247 252 328 316 411

Nước công cộng 63 82 168 218 211 274

Nước dịch vụ 190 247 252 328 316 411

Nước thất thoát 513 667 588 765 738 959

8

TT huyện Tam Đảo 1.100 1.400 2.200 2.900 3.700 4.800

Nước sinh hoạt 630 819 1.254 1.630 2.100 2.729

Nước TTCN 95 123 251 326 420 546 Nước công cộng 63 82 125 163 210 273 Nước dịch vụ 63 82 125 163 210 273 Nước thất thoát 213 276 439 571 735 955 9 Thị trấn Lập Thạch 1.600 2.000 3.800 5.000

Nước sinh hoạt 960 1.248 2.295 2.984

Nước TTCN 192 250 459 597 Nước công cộng 144 187 344 448 Nước dịch vụ 48 62 115 149 Nước thất thoát 259 337 620 806 10 Thị trấn Bồ Sao 700 1.000 1.900 2.500 3.500 4.500

Nước sinh hoạt 425 553 1.045 1.359 1.911 2.484

Nước TTCN 85 111 261 340 478 624 Nước công cộng 43 55 105 136 191 248 Nước dịch vụ 43 55 105 136 191 248 Nước thất thoát 149 193 379 492 693 901 11 TT cảng Vĩnh Thịnh 700 1.000 1.300 1.700 2.300 3.000

Nước sinh hoạt 425 553 743 965 1.274 1.656

Nước TTCN 85 111 149 193 319 414

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TT Tên các đô thị, khu, cụm công nghiệp

Nhu cầu dùng nƣớc (m3

/ngày đêm)

2010 2015 2020 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qtb Qmax Qtb Qmax Qtb Qmax

Nước dịch vụ 43 55 74 97 127 166

Nước thất thoát 149 193 260 338 462 600

12

TT cảng Chu Phan 400 500 700 900 1.100 1.500

Nước sinh hoạt 280 364 510 663 810 1.053

Nước TTCN 14 18 26 33 81 81 Nước công cộng 14 18 26 33 41 53 Nước dịch vụ 14 18 26 33 41 53 Nước thất thoát 56 73 102 133 162 211 13 TT cảng Nhƣ Thuỵ 1.500 2.000

Nước sinh hoạt 900 1.170

Nước TTCN 180 234 Nước công cộng 135 176 Nước dịch vụ 45 59 Nước thất thoát 243 316 14 Các khu, cụm CN KCN Bình Xuyên 7.200 16.200 24.500 KCN Kim Hoa 4.800 5.300 5.900 KCN Cao Phong 3.000 KCN Định Chu 3.000 CCN Xuân Hoà 1.500 1.800 2.300 CCN Nam Viêm 800 CCN Hương Canh 1.100 1.100 1.100 CCN Quang Hà 1.600 KCN Khai Quang 9.000 12.000 14.000 KCN Chấn Hưng 6.000 9.000 13.000 KCN Bình Dương 2.000 4.000 KCN Tân Tiến 3.000 8.000 12.000 KCN Đồng Văn 6.000 8.000 KCN Đạo Tú 1.000 6.000 8.000 KCN Tam Dương 9.000 KCN Đồng Cương 3.500 CCN Lai Sơn 2.000 2.600 2.600 CCN Hợp Thịnh 4.000 6.000 8.000 CCN Hoàng Đan 2.000 CCN Trung Nguyên 1.500 CCN Tam Quan 1.400 KCN Thiện Kế 5.000 10.000 14.500 Tổng nhu cầu 47.300 110.000 75.000 183.000 113.000 288.100

(Báo cáo tình hình khai thác và sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 và dự báo những năm tiếp theo - Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc 2010)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.6.3. Hiện trạng các hệ thống công trình khai thác, sử dụng nguồn nước

1.6.3.1. Khái quát chung

Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp các ngành của trung ƣơng và địa phƣơng, điều kiện cấp nƣớc các đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc cải thiện rõ rệt đặc biệt là các khu đô thị lớn nhƣ thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên v.v... Số lƣợng cƣ dân đô thị đƣợc tiếp cận hệ thống cung cấp nƣớc sạch ngày càng tăng, phạm vi cấp nƣớc ngày đƣợc mở rộng, chất lƣợng nƣớc không ngừng đƣợc nâng cao, điều kiện vệ sinh nhờ đó cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy vậy, tình hình cấp nƣớc tại các khu đô thị mới vẫn còn có những khó khăn bất cập nhƣ:

- Phạm vi cấp nƣớc còn hạn chế, cả tỉnh mới chỉ có 4 hệ thống cấp nƣớc là: Hệ thống cấp nƣớc Vĩnh Yên cung cấp nƣớc cho thành phố Vĩnh Yên, một phần của thị trấn Hợp Hoà huyện Tam Dƣơng và khu công nghiệp Khai Quang.

Hệ thống cấp nƣớc Phúc Yên cung cấp nƣớc cho thị xã Phúc Yên, thị trấn Xuân Hoà và các khu công nghiệp Kim Hoa, Xuân Hoà.

Hệ thống cấp nƣớcTam Đảo cung cấp nƣớc cho khu nghỉ mát Tam Đảo. Hệ thống cấp nƣớc thị trấn Lập Thạch đƣợc đầu tƣ xây dựng từ năm 2004, hiện nay đã đƣa vào sử dụng.

Các đô thị còn lại hiện chƣa có nhà máy nƣớc sạch mà chủ yếu dùng các giếng đào tự khai thác. Bên cạnh đó tỷ lệ thất thoát nƣớc của các hệ thống cấp nƣớc hiện còn khá cao, trung bình 27% đến 38%, do vậy thực tế hoạt động của các hệ thống cấp nƣớc phục vụ chƣa đạt đến 60% dân số các đô thị lớn đƣợc cấp nƣớc (thị xã Phúc Yên mới chỉ đạt 55% dân số đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt). Nhiều mạng đƣờng ống đã cũ và xuống cấp, tình trạng đục phá đƣờng ống vẫn diễn ra ở nhiều đô thị làm nguy cơ thất thoát nƣớc ngày càng tăng lên. Việc phát triển mạng cấp 3 chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hạn chế khả năng tiếp cận của các hộ tiêu thụ đối với hệ thống cấp nƣớc sạch.

- Sự lạc hậu của công nghệ và thiết bị: Ngoài một số ít các nhà máy nƣớc nhƣ Vĩnh Yên, Hợp Thành và nhà máy nƣớc Phúc Yên đƣợc nƣớc ngoài giúp đỡ trang bị hệ thống điều khiển bán tự động, hầu hết các nhà máy nƣớc còn lại sử dụng công nghệ lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp nƣớc.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sự suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc: Các nguồn cấp nƣớc bị ảnh hƣởng mạnh của sự chặt phá rừng và các hoạt động kinh tế. Chất lƣợng nƣớc đang suy giảm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sau sử lý, nhiều nguồn nƣớc đã bị cạn kiệt hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng không thể tiếp tục sử dụng làm nguồn cấp nƣớc. Nguồn

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 26 - 106)