Về xây dựng, hoàn chỉnh chính sách pháp luật

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 99 - 106)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.6.1.Về xây dựng, hoàn chỉnh chính sách pháp luật

Xây dựng các quy hoạch phân vùng khai thác sử dụng tài nguyên nƣớc và xả thải một cách hệ thống và đồng bộ đối với từng lƣu vực sông. Đó là cơ sở cho việc cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc dựa trên đánh giá về khả năng tự làm sạch và tiêu chuẩn cụ thể tại mỗi đoạn sông trên lƣu vực sông.

Ban hành quy chế bảo vệ môi trƣờng cho từng lƣu vực sông trong đó nêu rõ các vấn đề về môi trƣờng và các bên có liên quan cụ thể bao gồm các cơ quan quản lý, các cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng dân cƣ.

Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý và bảo vệ môi trƣờng các lƣu vực sông. Khẩn chƣơng xây dựng và tiến hành các chƣơng trình khắc phục môi trƣờng lƣu vực sông.

Nghiên cứu đầu tƣ xây dựng các mô hình điểm để rút kinh nghiệm, nhân rộng trong quản lý, xử lý các vấn đề cụ thể về môi trƣờng.

Bên cạnh đó tăng cƣờng các hoạt động hợp tác lien quan đến kiểm soát ô nhiễm, quản lý chất thải đƣợc tăng cƣờng và mở rộng.

3.6.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải

* Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Để xử lý tình trạng nƣớc thải sinh hoạt gây ô

nhiễm môi trƣờng, chúng ta cần:

- Tách riêng hệ thống dẫn nƣớc thải và hệ thống dẫn nƣớc mƣa: Hiện nay hệ thống thoát nƣớc thải trong khu vực thƣờng dẫn cả nƣớc mƣa. Tình trạng này dẫn đến việc ứ đọng các dòng kênh dẫn nƣớc do lƣợng nƣớc đổ về quá lớn trong mùa mƣa. Hơn nữa việc nƣớc mƣa và nƣớc thải cùng đổ về trên một đƣờng dẫn gây khó khăn cho việc xử lý nƣớc thải sinh hoạt.

- Hiện nay các bể tự hoại làm việc kém hiệu quả do thiết kế và xây dựng đã lâu, không đúng kỹ thuật, cần phải có biện pháp thích hợp để cải tạo các bể tự hoại này.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Khuyến khích lựa chọn phƣơng án xử lý hợp lý và công nghệ xử lý sinh học đối với nƣớc thải của các cơ sở chế biến thực phẩm do thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ vi sinh.

- Khi quy hoạch tổng thể khu đô thị cần phải có quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nƣớc, quy hoạch xử lý nƣớc thải cho từng vùng một cách hợp lý.

- Xây dựng các hồ xử lý sinh học để xử lý nƣớc thải ô nhiễm hữu cơ tại các trạm xử lý công suất lớn.

*Đối với nƣớc thải nông nghiệp:

- Nâng cao kiến thức của ngƣời dân trong việc sử dụng phân bón hoá học, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh thay thế phân bón hoá học.

- Khuyến khích việc xử lý chất thải chăn nuôi bằng việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas tại các hộ gia đình và trang trại.

3.6.3. Về công tác quan trắc

Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra môi trƣờng một cách thƣờng xuyên. Khẩn trƣơng có các biện pháp tổng thể khả thi nhằm từng bƣớc hạn chế ô nhiễm từ nƣớc thải sinh hoạt ở các đô thị. Cần nghiên cứu thiết lập các hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải tập trung.

Tăng cƣờng công tác quan trắc chất lƣợng nƣớc các lƣu vực sông, chú trọng quan trắc, đánh giá mức độ ô nhiễm. Xây dựng các hệ thống thông tin dữ liệu về môi trƣờng nƣớc các lƣu vực sông.

Kiên quyết ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng mới. Không cho phép xây dựng các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng. Tùy theo từng lƣu vực sông mà hạn chế đầu tƣ một số loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng cao.

3.6.4. Về áp dụng các công cụ kinh tế

Sửa đổi và ban hành phí xả nƣớc thải theo nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền, phí xả nƣớc thải phải bằng hoặc lớn hơn chi phí xử lý ô nhiễm.

Đánh giá tổng thể các hoạt động tác động đến lƣu vực sông nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tình trạng sụt lở, bồi lắng các dòng sông và đề ra các biện pháp nhằm khôi phục lại sự cân bằng cho các dòng sông.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.6.5. Về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng

Tăng cƣờng vai trò của các cộng đồng trong quản lý và sử dụng nguồn nƣớc. Xây dựng các cơ chế cụ thể nhằm thu hút sự tham gia của cộng đồng.

Công khai các thông tin, dữ liệu liên quan đến tình hình ô nhiễm và các nguồn gây ô nhiễm lƣu vực sông, trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Đầu tƣ nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng, quản lý tài nguyên nƣớc ở tất cả các cấp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Việc phân tích mô hình DPSIR tại sông Lô đã đánh giá chi tiết đƣợc chuỗi quan hệ nhân quả của các ảnh hƣởng của các hoạt động kinh tế xã hội và quá trình tự nhiên tới chất lƣợng môi trƣờng nƣớc, nhƣ vậy phân tích mô hình DPSIR cho ta có một sự hiểu biết tổng thể và thực tế về vùng nghiên cứu.

Hiện trạng môi trƣờng nƣớc sông Lô đang bị thay đổi nhiều, chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân cũng đang bị thay đổi. Cụ thể:

- Các kim loại nhƣ: As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn,….đều nằm trong giới hạn cho phép QCVN 08:2008, nồng độ các chất này trong nƣớc dao động khá ổn định và ở mức đó các kim loại sẽ không gây ảnh hƣởng đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của nhân dân khi sử dụng nguồn nƣớc vào các nhu cầu cuộc sống. Dọc theo lƣu vực sông Lô vốn không phải tiếp nhận một nguồn thải nào có chứa các kim loại này

- Các thông số về hữu cơ nhƣ: BOD5, COD, coliform hầu nhƣ đều vƣợt chuẩn trong suốt quá trình quan trắc, mặc dù nồng độ vƣợt chuẩn không quá lớn nhƣng đã và đang là một dấu hiệu đáng lo về chất lƣợng nguồn nƣớc mặt sông Lô. Nguyên nhân chủ yếu gây nên sự ô nhiễm về các chất hữu cơ cho lƣu vực sông này là do nƣớc thải sinh hoạt cùng nƣớc thải chăn nuôi của các hộ dân nằm trên lƣu vực sông, các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các làng nghề nằm xen kẽ trong khu dân cƣ đều xả thải trực tiếp vào thủy vực.

- Các chỉ tiêu về dinh dƣỡng nhƣ: NO2-, NH4+…cũng vƣợt QCCP khá nhiều trong suốt thời gian quan trắc, nồng độ dao động của các chỉ tiêu này thƣờng khá mạnh, không theo một quy luật ổn định nhƣ các thông số khác, hàm lƣợng NH4

+

, NO2- trong nƣớc cao cho ta thấy chất lƣợng của nguồn nƣớc mặt này đang trên đà xấu đi.

- Chỉ tiêu Mangan cũng có nồng độ dao động không ổn định trong suốt 5 tháng đầu quan trắc. Tuy nhiên ở những lần quan trắc sau này nồng độ Mn đã có nhiều chuyển biến đáng kể nhƣng đây vẫn là một chỉ tiêu đáng đƣợc quan tâm đối với nguồn nƣớc mặt sông Lô.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các chỉ tiêu còn lại nhƣ: Cl-, tổng độ kiềm, độ cứng, độ màu…đều nằm trong ngƣỡng QCCP, chƣa có sự gây hại đối với cơ thể con ngƣời khi sử dụng nguồn nƣớc có chứa các chất đó

Qua mô hình DPSIR tìm ra mức độ tác động đến con ngƣời và kinh tế; đƣa ra các biện pháp bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt sông Lô hiệu quả hơn.

2. Kiến nghị

Để quản lý hiệu quả các vấn đề môi trƣờng nói chung và môi trƣờng sông Lô nói riêng, cần đẩy mạnh các hoạt động sau:

- Cần thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra tình hình sử dụng nƣớc sông, từ đó đề ra những biện pháp bảo vệ tài nguyên nƣớc ở sông Lô, đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc một cách hợp lý. Hạn chế và khắc phục tình trạng khai thác cát bừa bãi trên lƣu vực sông.

- Hoàn thiện hệ thống văn bản hƣớng dẫn quản lý, áp dụng, triển khai thực hiện có hiệu quả các công cụ kinh tế nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ nguồn thải đối với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng và nâng cao nhận thức về BVMT.

- Cần có giải pháp để kiểm soát chặt chẽ hoạt động sản xuất kinh doanh bảo đảm độ an toàn môi trƣờng, hạn chế tối đa việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trƣờng, đặc biệt là các hóa chất nguy hại.

- Cần xây dựng hệ thống quan trắc chất lƣợng nƣớc, chú trọng xây dựng các hệ thống thông tin dữ liệu về môi trƣờng nƣớc ở các lƣu vực sông.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, Con người và môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh.

2. Bộ tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trƣờng, Tổng cục tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng, Hà Nội 2005.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam 2006, chất lượng nước tại các lưu vực sông.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2008), Bộ 08 quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng. Theo quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội 2008.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Thông tư Quy định về xây dựng và quản lý chỉ thị môi trường Quốc gia số 09/2009/TT-BTNMT.

6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2010), Thông tư quy định việc xây dựng Báo cáo môi trường Quốc gia, Báo cáo tình hình tác động môi trường của ngành, lĩnh vực và Báo cáo hiện trạng môi trường cấp tỉnh số 08/2010-BTNMT.

7. Lê Thạc Cán (2005), “Tổng quan về ứng dụng mô hình DPSIR trong xây dựng chỉ thị môi trường”, Khoá đào tạo Phƣơng pháp luận và các phiếu chỉ thị trong xây dựng chỉ thị môi trƣờng, Viện Môi trƣờng & Phát triển bền vững, Hà Nội. 8. Lê Thạc Cán (2007), Tổng quan về công tác xây dựng báo cáo hiện trạng môi

trường ở Việt Nam.

9. Công ty Tung Kuang của Đài Loan xả nƣớc thải độc hại ra sông Ghẽ ở Hải Dƣơng,

nguồn http://vitinfo.com.vn/Muctin/Xahoi/ANPL/LA75590/default.htm

10. Cục thống kê tỉnh Vĩnh Phúc - Niên gián thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2010. Địa Chí Vĩnh Phúc (2012), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.

11. Trịnh Trọng Hàn (2005), “Thủy lợi và môi trường” NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 12. Hoàng Văn Hùng (2008), Bài giảng ô nhiễm môi trường, Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Lê Văn Khoa, Đàm Văn Tiến, Nguyễn Song Tùng, Nguyễn Quốc Việt (2009),

Môi trường và phát triển bền vững, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

15. Phan Loan, Các dòng sông lớn chết dần, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, trang 26. 16. Chế Đình Lý (2006), Hệ thống chỉ thị và chỉ số môi trường để đánh giá và so

sánh hiện trạng môi trường giữa các thành phố trên lưu vực sông, Viện Môi trƣờng và Tài nguyên - ĐHQG-HCM

17. Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà Nội

18. Phạm Hồng Nga (2006), Phương pháp đánh giá tổng hợp DPSIR ở vùng bờ biển Thừa Thiên- Huế.

19. Thân Văn Sự, “Nghiên cứu tình hình sử dụng nước sinh hoạt tại các hộ gia đình nông thôn ở huyện Phù Mỹ tỉnh Bình Định”, luận văn tốt nghiệp, Trƣờng Cao đẳng Đức Trí, 2006.

20. Sở Công nghiệp Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

21. Sở Nông nghiệp và phát tiển nông thôn Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

22. Sở Kế hoạch và đầu tƣ Vĩnh Phúc (2012), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

23. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Vĩnh Phúc (2010) - Báo cáo tình hình khai thác và sử dụng nước trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc năm 2010 và dự báo những năm tiếp theo.

24. Trƣơng Mạnh Tiến (chủ biên) (2002), Môi trường và quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

25. Dƣ Ngọc Thành (2008), Quản lý tài nguyên nước, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.

26. Lê Trình (2007), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường quân sự.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

II. Tiếng Anh

27. EEA 1999. Environmental indicators: Typology and overvier Technical report No25. Available at http://reports.eea.eu.int/TEC25/en/tab_content_RLR. 28. EEA 2003. Europe’r water: an indicator - based essessment.

29. Peter Kristensen (2004) The DPSIR Framework: Environmental research Institute Demark department of Policy Analyis European Topic Centre on water, European Environmental agency.

30. http://www.answers.com/topic/water-pollution

31. “Human Impacts on the Nile River”, http://sitemaker.umich.edu/sec004_gp5/pollution

32. “Is this the world’s most poluuted river”,

http://www.dailymail.co.uk/news/article-460077/Is-worlds-polluted-river.html

33. “Water environmental situation and pollution control in China”,

http://www.wfeo.org/documents/download/Water%20Environmental%20Situa tion_China.pdf

34. http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern%20

Africahas%20Gotten%20Bad.htm.

35. “Water environmental situation and pollution control in China”,

http://www.wfeo.org/documents/download/Water%20Environmental%20Situa tion_China.pdf.

36. http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern%20 Africahas%20Gotten%20Bad.htm.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 99 - 106)