Khái quát chung

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 33 - 106)

4. Ý nghĩa của đề tài

1.6.3.1.Khái quát chung

Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Đảng, Nhà nƣớc, các cấp các ngành của trung ƣơng và địa phƣơng, điều kiện cấp nƣớc các đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đã đƣợc cải thiện rõ rệt đặc biệt là các khu đô thị lớn nhƣ thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên v.v... Số lƣợng cƣ dân đô thị đƣợc tiếp cận hệ thống cung cấp nƣớc sạch ngày càng tăng, phạm vi cấp nƣớc ngày đƣợc mở rộng, chất lƣợng nƣớc không ngừng đƣợc nâng cao, điều kiện vệ sinh nhờ đó cũng đƣợc cải thiện đáng kể. Tuy vậy, tình hình cấp nƣớc tại các khu đô thị mới vẫn còn có những khó khăn bất cập nhƣ:

- Phạm vi cấp nƣớc còn hạn chế, cả tỉnh mới chỉ có 4 hệ thống cấp nƣớc là: Hệ thống cấp nƣớc Vĩnh Yên cung cấp nƣớc cho thành phố Vĩnh Yên, một phần của thị trấn Hợp Hoà huyện Tam Dƣơng và khu công nghiệp Khai Quang.

Hệ thống cấp nƣớc Phúc Yên cung cấp nƣớc cho thị xã Phúc Yên, thị trấn Xuân Hoà và các khu công nghiệp Kim Hoa, Xuân Hoà.

Hệ thống cấp nƣớcTam Đảo cung cấp nƣớc cho khu nghỉ mát Tam Đảo. Hệ thống cấp nƣớc thị trấn Lập Thạch đƣợc đầu tƣ xây dựng từ năm 2004, hiện nay đã đƣa vào sử dụng.

Các đô thị còn lại hiện chƣa có nhà máy nƣớc sạch mà chủ yếu dùng các giếng đào tự khai thác. Bên cạnh đó tỷ lệ thất thoát nƣớc của các hệ thống cấp nƣớc hiện còn khá cao, trung bình 27% đến 38%, do vậy thực tế hoạt động của các hệ thống cấp nƣớc phục vụ chƣa đạt đến 60% dân số các đô thị lớn đƣợc cấp nƣớc (thị xã Phúc Yên mới chỉ đạt 55% dân số đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt). Nhiều mạng đƣờng ống đã cũ và xuống cấp, tình trạng đục phá đƣờng ống vẫn diễn ra ở nhiều đô thị làm nguy cơ thất thoát nƣớc ngày càng tăng lên. Việc phát triển mạng cấp 3 chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức hạn chế khả năng tiếp cận của các hộ tiêu thụ đối với hệ thống cấp nƣớc sạch.

- Sự lạc hậu của công nghệ và thiết bị: Ngoài một số ít các nhà máy nƣớc nhƣ Vĩnh Yên, Hợp Thành và nhà máy nƣớc Phúc Yên đƣợc nƣớc ngoài giúp đỡ trang bị hệ thống điều khiển bán tự động, hầu hết các nhà máy nƣớc còn lại sử dụng công nghệ lạc hậu chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cấp nƣớc.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sự suy giảm chất lƣợng nguồn nƣớc: Các nguồn cấp nƣớc bị ảnh hƣởng mạnh của sự chặt phá rừng và các hoạt động kinh tế. Chất lƣợng nƣớc đang suy giảm làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sau sử lý, nhiều nguồn nƣớc đã bị cạn kiệt hoặc bị ô nhiễm nghiêm trọng không thể tiếp tục sử dụng làm nguồn cấp nƣớc. Nguồn nƣớc ngầm có dấu hiệu bị ô nhiễm các chất hữu cơ xâm nhập từ bề mặt do các hoạt động khai thác nguồn nƣớc ngầm một cách tự phát của các đối tƣợng dùng nƣớc.

- Đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lành nghề thiếu và yếu. Số lƣợng công nhân kỹ thuật ngành cấp nƣớc đƣợc đào tạo hoặc tái đào tạo, nâng cao tay nghề hàng năm rất nhỏ so với yêu cầu thực tế.

1.6.3.2. Các công trình hệ thống cấp nước

* Thành phố Vĩnh Yên: Hệ thống cấp nƣớc gồm hai nhà máy nƣớc là nhà máy nƣớc Vĩnh Yên và nhà máy nƣớc Hợp Thành cấp nƣớc vào mạng lƣới đƣờng ống truyền dẫn phân phối chung của hệ thống để cung cấp nƣớc sinh hoạt, sản xuất và dịch vụ cho toàn bộ thành phố và các vùng lân cận.

+ Nguồn nƣớc: Sử dụng nguồn nƣớc ngầm khai thác từ hai bãi giếng bãi

giếng Hợp Thịnh và bãi giếng Đầm Vạc để cung cấp nƣớc thô cho khu xử lý. Bãi giếng Hợp Thịnh:

Gồm 9 giếng khoan, công suất mỗi giếng 1000m3

/ngđ trong đó có 8 giếng hoạt động, 01 giếng dự phòng.

Hệ thống tuyến ống tải nƣớc thô từ các giếng về nhà máy nƣớc Hợp Thịnh là 3.883m.

Bãi giếng Đầm Vạc:

Gồm 8 giếng khoan, công suất mỗi giếng 1.000m3

/ngđ.

Hệ thống tuyến ống tải nƣớc thô từ các giếng về nhà máy nƣớc Vĩnh Yên là 2.769m.

* Thị xã Phúc Yên: Hiện trạng cấp nƣớc gồm hai nhà máy.

+ Nhà máy nƣớc Phúc Yên cũ:

Nhà máy nƣớc Phúc Yên cũ đƣợc xây dựng từ năm 1972 với công suất thiết kế 3.600m3

/ngđ, nguồn nƣớc ngầm đƣợc khai thác từ 3 giếng (H1, H2, H3) cấp cho khoảng 2.100 hộ dùng nƣớc, chiếm 45% dân số của thị trấn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Hệ thống cấp nƣớc Xuân Hoà:

Thị trấn Xuân Hoà đã xây dựng hệ thống cấp nƣớc từ năm 1974, nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hồ Đại Lải với công suất thiết kế 1.5000m3

/ngđ. Do hồ Đại Lải không đảm bảo trữ lƣợng để cấp nƣớc cho sinh hoạt của thị trấn nên hệ thống này đã bị dỡ bỏ. Năm 1989 một hệ thống mới đƣợc xây dựng, lấy nguồn nƣớc ngầm khai thác từ giếng G2(LK40), G3(LK41a) và G5(LK73) tại khu vực cầu Khả Do với công suất thiết kế 6.000m3

/ngđ. Nƣớc không xử lý đƣợc bơm thẳng vào mạng phân phối tiêu thụ bằng trạm bơm tăng áp đặt tại ngã ba khu chợ thị trấn.

* Các công trình hệ thống cấp nƣớc Tam Đảo

Hệ thống cấp nƣớc Tam Đảo đƣợc xây dựng từ thời Pháp thuộc, đến nay qua nhiều đợt cải tạo hệ thống đƣợc nâng công suất lên 2.600m3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

/ngđ.

+ Nguồn nƣớc:

Sử dụng nguồn nƣớc mặt tại đập Công Đoàn, đập Măng Trì và hồ Xanh để cung cấp nƣớc thô cho trạm xử lý.

1.6.3.3. Một số dự án cấp nước đang triển khai thực hiện

* Dự án cấp nƣớc Mê Linh giai đoạn I

- Hệ thống cấp nƣớc cho Xuân Hoà. Nƣớc sạch từ Phúc Yên dẫn đến đƣợc tích trữ tại bể chứa có sẵn 1.000m3, nƣớc đƣợc máy bơm tăng áp đợt III bơm lên đài đầu mạng và tự chảy cấp vào mạng lƣới ống tiêu thụ.

- Hệ thống cấp nƣớc cho khu du lịch Đại Lải. Tại khu du lịch Đại Lải hệ thống cấp nƣớc sạch tập trung đã đƣợc xây dựng bao gồm trạm bơm tăng áp đƣợc xây dựng trong khu điều hành sát khu du lịch, trong trạm lắp 2 máy bơm CS 30m3/h, H = 50m, đài đầu mạng tại cao trình 62m trên núi Thằn lằn nằm phìa trên khu du lịch Đại Lải có dung tích 300m3

, các tuyến ống cấp nƣớc vào khu A và khu D. Khả năng cung cấp cho khu Đại Lải là 1.000m3

/ngđ theo tính toán của dự án cấp nƣớc Mê Linh giai đoạn I.

* Dự án cấp nƣớc sạch thị trấn Hợp Hoà

Thị trấn Hợp Hoà có dự án cấp nƣớc sạch đang đƣợc triển khai xây dựng. Nguồn nƣớc đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc Vĩnh Yên với công suất 1.400m3

/ngđ phát vào mạng lƣới qua trạm bơm tăng áp Đông Đạo.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ * Dự án cấp nƣớc sạch thị trấn Yên Lạc

Thị trấn Yên Lạc đang triển khai dự án xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch có công suất 3.000m3/ngđ cung cấp nƣớc sinh hoạt và sản xuất cho thị trấn Yên Lạc và các vùng lân cận. Nguồn nƣớc đƣợc khai thác từ dƣới đất để cung cấp nƣớc thô cho trạm xử lý.

* Dự án cấp nƣớc sạch thị trấn Lập Thạch

Thị trấn Lập Thạch hiện đang xây dựng hệ thống cấp nƣớc sạch tập trung với nguồn nƣớc mặt lấy từ sông Lô, công suất 2.000m3/, bao gồm các hạng mục công trình: Công trình thu nƣớc mặt kết hợp trạm bơm cấp I, tuyến ống truyền tải nƣớc thô, trạm xử lý nƣớc, mạng lƣới đƣờng ống phân phối.

1.7. Tổng quan về ứng dụng mô hình DPSIR

1.7.1. Khái niệm về mô hình DPSIR

D P S I R là chữ đầu của bốn từ Anh ngữ:

- Driving Forces, có nghĩa là lực điều khiển (dự án EIR dịch là động lực),

- Pressure, có nghĩa là áp lực,

- State, có nghĩa là tình trạng,

- Impact. có nghĩa là tác động,

- Response, có nghĩa là đáp ứng.

Theo Thông tƣ 08/TT-BTNMT [1] thì Mô hình DPSIR là mô hình mô tả quan hệ tƣơng hỗ giữa:

-Động lực - D (phát triển kinh tế - xã hội, nguyên nhân sâu xa của các biến đổi môi trƣờng)

-Áp lực - P (các nguồn thải trực tiếp gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng) -Hiện trạng - S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣợng)

-Tác động - I (tác động của ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khoẻ cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội và môi trƣờng sinh thái)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -Đáp ứng - R (các đáp ứng của nhà nƣớc và xã hội để bảo vệ môi trƣờng)

Hình 1.1. Mô hình DPSIR (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mô hình DPSIR nói lên rằng để hiểu tình trạng môi trƣờng tại một địa bàn, có thể là trên toàn cầu, tại một quốc gia, một tỉnh/ thành phố, hay một địa phƣơng nhỏ hơn ta phải biết:

-Lực điều khiển có tính khái quát nào đang tác động lên môi trƣờng của địa bàn đang đƣợc xem xét. Thí dụ sự gia tăng dân số, công nghiệp hóa, đô thị hóa, bần cùng hóa dân chúng ...

-Áp lực lên các nhân tố môi trƣờng. Thí dụ xả thải khí, nƣớc đã bị ô nhiễm, chất thải rắn, chất thải độc hại vào môi trƣờng ... .

-Tình trạng môi trƣờng tại một thời điểm hoặc thời gian nhất định. Thí dụ tình trạng không khí, nƣớc, đất, tài nguyên khoáng sản, đa dạng sinh học ... .

-Tác động tiêu cực hoặc tích cực của tình trạng đó đối với con ngƣời cũng nhƣ điều kiện sinh sống, hoạt động sản xuất ... của con ngƣời.

-Con ngƣời đã có những hoạt động gì để đáp ứng nhằm khắc phục các tác động tiêu cực, phát huy các tác động tích cực nêu trên.

Phiếu chỉ thị môi trường: là công cụ quan trọng dung trong quản lý môi trƣờng và định hƣớng tổ chức thu thập thông tin, dữ liệu môi trƣờng, đƣợc sử dụng để xây dựng, quản lý, cập nhật thong tin đầy đủ về một chỉ thị môi trƣờng cụ thể.

Động lực

Các tác nhân gây ra suy thoái môi

trƣờng xét đến hoạt động và hành

vi của con ngƣời

Áp lực

Các tác nhân gây ra suy thoái môi trƣờng thông qua áp lƣc đang diễn biến ra sao? Hiện trạng trạng thái Có tồn tại các vấn đề về môi trƣờng? Các vấn đề đó đang diễn biến ra sao và nguyên nhân của chúng là gì? Tác động Hậu quả của suy thoái gìmôi trƣờng là Đáp ứng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các loại chỉ thị môi trƣờng theo mô hình DPSIR: Bộ chỉ thị môi trƣờng theo mô hình DPSIR bao gồm 5 loại chỉ thị sau đây:

1. Các chỉ thị về động lực (D) phát triển kinh tế - xã hội gây biến đổi áp lực đối với môi trƣờng;

2. Các chỉ thị về áp lực (P) về chất thải ô nhiễm gâyiến đổi hiện trạng môi trƣờng. 3. Các chỉ thị về hiện trạng (S) môi trƣờng: ô nhiễm/ chất lƣợng môi tƣờng; 4. Các chỉ thị về tác động (I) của ô nhiễm môi trƣơng đối với sức khỏe, cuộc sống của con ngƣời, đối với hệ sinh thái và đối với kinh tế - xã hội;

5. Các chỉ thị đáp ứng (R) của Nhà nƣớc, xã hội và con ngƣời (chính sách, biện pháp, hành động) nhằm giảm thiểu các tác động, áp lực gây biến đổi môi trƣờng không mong muốn và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng.

Có thể diễn giải cụ thể nhƣ sau: 1. Động lực (D):

- Nâng cao nhận thức: Động lực hay cội rễ của vấn đề. + Khối lƣợng hoạt động

+ Công nghệ + Hành vi

- Mối liên hệ giữa động lực và áp lực đóng vai trò quan trọng - Quy hoạch và phát triển nói chung

- Đánh giá tính bền vững - So sánh

- Đánh giá tính hiệu quả của chính sách - Đánh giá hoạt động của ngành

2. Áp lực (P):

- Có mối liên hệ mật thiết với động lực

- Cho thấy mối liên hệ giữa các hoạt động của con ngƣời và các tác động đối với môi trƣờng

- Một số mục tiêu đƣợc xác định theo áp lực

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Các chỉ thị về áp lực đƣợc dung nhƣ chỉ thị biểu kiến(hay chỉ thị thay thế) - Thông tin có thể thu thập với chi phí khiêm tốn

3. Hiện trạng môi trƣờng (S): (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện trạng môi trƣờng (S) - Vƣợt quá các mục tiêu - Cảnh báo sớm

- Nguyên nhân của vấn đề - Các giải thích định tính - Mô tả áp lực

- Các chỉ thị biểu kiến

4. Tác động (I):

- Cơ sở cho phần lớn chính sách môi trƣờng - Tập trung vào vấn đề nhận thức

- Giải thích các hậu quả - Giải thích các nguyên nhân

- Tầm quan trọng của các giá trị ngƣỡng bị vƣợt quá - Liên hệ các hậu quả với các hoạt động của con ngƣời - Các chỉ thị biểu kiến

Các tác động quan trọng:

- Cạn kiệt nguồn tài nguyên: Nƣớc uống, đất nông nghiệp, nguồn cá; - Ảnh hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời

- Các ảnh hƣởng về kinh tế (ngắn hạn và dài hạn)

5. Đáp ứng (R):

- Đánh giá tính phù hợp của các chính sách - Đánh giá tiến độ thực thi chính sách - Đánh giá hiệu quả của chính sách - So sánh dung mức chuẩn

- Xác định các rào cản và cách khắc phục - Đánh giá các tác động về tính bền vững

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.7.2. Quá trình phát triển của mô hình DPSIR

D P S I R là kết quả của một quá trình nhiều năm đi sâu nghiên cứu, phân tích tình trạng môi trƣờng và các tác động của nó lên con ngƣời.

Từ những năm 1972, rồi 1982, 1992, 2002 qua các Hội nghị toàn cầu về môi trƣờng, rồi về môi trƣờng và phát triển bền vững nhiều tổ chức quốc tế và quốc gia đã xây dựng các báo cáo về tình trạng môi trƣờng S O E. Chữ S là chữ đầu trong

các báo cáo đó.

Tiếp đó các nhà nghiên cứu đã thấy rằng để hiểu rõ tình trạng môi trƣờng trong diễn biến động của nó thì cùng với S phải xem xét thêm áp lực P và đáp ứng R. Mô hình P S R đã là mô hình do UNEP khuyến cáo vận dụng trong những năm đầu thập kỷ 1990. Nhiều báo cáo tình trạng môi trƣơng và các bộ chỉ thị môi trƣờng của nhiều nƣớc và nhiều tổ chức quốc tế trong thời gian này đã vận dụng mô hình ấy. Báo cáo S O E của Việt Nam năm 2001 do Cục Môi trƣờng thực hiện với sự hợp tác của UNEP đã theo mô hình P S R này.

Sự phát triển mô hình không dừng lại đó. Trong những năm gần đây trong soạn thảo báo cáo tình trạng môi trƣờng cũng nhƣ xây dựng chỉ thị môi trƣờng mô hình D P S I R , nhƣ đã giải thích trên đây đã thay thế mô hình P S R.

Quá trình hình thành mô hình DPSIR thực chất là quá trình phát triển sự mong muốn hiểu biết đầy đủ về tình trang môi trƣờng. Quá trình này có thể biểu thị một cách đơn giản nhƣ ở hình 3 sau đây:

S P - S P - S- R P - S- I - R

D - P- S - I - R

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

áp lực trạng thái Đáp ứng t h ô n g t i n

Hoạt động Môi trƣờng và Tác nhân của ngƣời ô nhiễm Tài nguyên thiên nhiên đáp ứng

- Nông nghiệp - Không khí thông tin - Nhà nƣớc - Công nghiệp - Nƣớc - Hộ gia đình - Năng lƣợng tài nguyên - Đất đáp ứng - Xí nghiệp - HĐ khác - TN sinh học - Quốc tế

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 33 - 106)