4. Ý nghĩa của đề tài
2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Chất lƣợng nƣớc mặt Sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc.
2.1.2. Phạm vi nghiêm cứu
Môi trƣờng nƣớc mặt Sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc.
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu
Trên tổng chiều dài hơn 34km của sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh phúc, qua khảo sát đánh giá đặc điểm của vị trí lấy mẫu là phải có tính đại diện cao cho chất lƣợng nƣớc tại vị trí lấy mẫu và lân cận.
2.2.2. Thời gian nghiên cứu
Lấy mẫu trong thời gian 12 tháng, mỗi vị trí lấy 1 mẫu tổ hợp (gồm 3 mẫu trắc ngang dòng chảy hợp thành), lấy 2 lần/tháng, tổng cộng là 96 mẫu.
Thời gian lấy mẫu từ 15/9/2011 đến 25/8/2012.
Viết báo cáo tổng hợp từ tháng 9/2012 đến tháng 03/2013.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt Sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc theo mô hình Động lực - Áp lực - Trạng thái - Tác động - Đáp ứng (DPSIR). Cụ thể:
1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc
2. Sức ép của kinh tế - xã hội lên môi trƣờng nƣớc sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc.
3. Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012.
4. Đánh giá mức độ tác động đến môi trƣờng nƣớc sông - Đánh giá mức độ tác động đến sinh hoạt
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đánh giá mức độ tác động đến hệ sinh thái
5. Các giải pháp để bảo vệ môi trƣờng nƣớc sông Lô
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp sử dụng để thực hiện đề tài gồm có:
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp là phƣơng pháp phổ biến thƣờng đƣợc dùng khi nghiên cứu một đề tài. Đây là phƣơng pháp tham khảo tài liệu có sẵn liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Phƣơng pháp này là phƣơng pháp truyền thống nhanh và hiệu quả. Với phƣơng pháp này có thể áp dụng nghiên cứu các thông tin sau:
- Các thông tin điều kiện tự nhiên, đặc điểm dòng chảy, đặc điểm kinh tế xã hội, sự phát triển các ngành nông, lâm nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của tỉnh Vĩnh Phúc.
- Các số liệu quan trắc, phân tích chất lƣợng nƣớc sông Lô năm 2012.
2.4.2. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu, phân tích mẫu
Mẫu nƣớc sau khi đƣợc lấy sẽ đƣợc bảo quản theo đúng các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành và chuyển về phân tích tại phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn VILAS.
- Khảo sát và lựa chọn vị trí lấy mẫu
Trên tổng chiều dài hơn 34km của sông Lô đoạn chảy qua địa phận tỉnh Vĩnh phúc, qua khảo sát đánh giá đặc điểm của vị trí lấy mẫu là phải có tính đại diện cao cho chất lƣợng nƣớc tại vị trí lấy mẫu và lân cận.
Mẫu đƣợc lấy tại 4 điểm dọc theo sông Lô bắt đầu từ điểm đầu chảy vào địa phận Vĩnh Phúc và điểm cuối tại hạ lƣu thành phố Việt Trì trƣớc khi đổ ra sông Hồng.
Các vị trí lấy mẫu cụ thể nhƣ sau:
Điểm 1 (Ký hiệu mẫu là A-1 đến A-24):
Toạ độ:
N: 21030.465’ E: 105019.564’
Vị trí bắt đầu chảy vào địa giới Vĩnh Phúc tại bến đò Phan Lƣơng, kilômét số 0 (KM0) thuộc địa phận xã Bạch Lƣu - huyện Sông Lô, vị trí này tiếp giáp với xã Lâm Xuyên - huyện Sơn Dƣơng - tỉnh Tuyên Quang.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Điểm 2 (Ký hiệu mẫu là B-1 đến B-24):
Toạ độ
N: 21023,866’ E: 105023,826’
Vị trí tại Phà Then thuộc địa phận xã Nhƣ Thuỵ - huyện Sông Lô. Điểm này lân cận khoảng cách 15km (gần KM15) tính từ điểm 1.
Điểm 3 (Ký hiệu mẫu là C-1 đến C-24):
Toạ độ
N: 21017.885’ E:105027.079’
Vị trí tại điểm đặt cửa lấy nƣớc của nhà máy nƣớc Việt Xuân thuộc địa phận xã Việt Xuân - huyện Vĩnh Tƣờng và tiếp giáp với xã Sơn Đông - huyện Lập Thạch.
Điểm 4 (Ký hiệu mẫu là D-1 đến D-24):
Toạ độ
N: 21017.560’ E:105026.163’
Vị trí tại Hạ lƣu thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ trƣớc khi đổ ra sông Hồng, vị trí này còn đƣợc gọi là Ngã Ba Hạc, thuộc địa phận Phƣờng Bạch Hạc thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ.
- Tần suất lấy mẫu:
Lấy mẫu trong thời gian 12 tháng, mỗi vị trí lấy 1 mẫu tổ hợp (gồm 3 mẫu trắc ngang dòng chảy hợp thành), lấy 2 lần/tháng, tổng cộng là 96 mẫu.
- Mẫu tổ hợp:
Để đảm bảo tính đại diện của mẫu phân tích, mẫu lấy tại mỗi điểm đƣợc tổ hợp từ 3 mẫu lấy theo trắc ngang dòng chảy hợp thành. Mỗi mẫu đƣợc lấy ở độ sâu 30cm đến 50cm tính từ mặt nƣớc.
01 mẫu lấy tại hữu ngạn cách bờ 10m, lấy 3lít mẫu; 01 mẫu lấy tại giữa dòng, lấy 3lít mẫu;
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trộn 3 mẫu trên vào một thành 9 lít mẫu. Sau đó trộn đều và lấy ra 3 lít mẫu, bảo quản và đem phân tích.
Sơ đồ lấy mẫu tổ hợp trắc ngang dòng chảy nhƣ sau:
Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu tổ hợp trắc ngang dòng chảy
-Ký hiệu mẫu và tiến độ thực hiện:
Ngày lấy mẫu Điểm 1 Điểm 2 Điểm 3 Điểm 4
15-9-2011 A-1 B-1 C-1 D-1 25-9-2011 A-2 B-2 C-2 D-2 10-10-2011 A-3 B-3 C-3 D-3 25-10-2011 A-4 B-4 C-4 D-4 10-11-2011 A-5 B-5 C-5 D-5 25-11-2011 A-6 B-6 C-6 D-6 10-12-2011 A-7 B-7 C-7 D-7 25-12-2011 A-8 B-8 C-8 D-8 10-01-2012 A-9 B-9 C-9 D-9 25-01-2012 A-10 B-10 C-10 D-10 10-02-2012 A-11 B-11 C-11 D-11 25-02-2012 A-12 B-12 C-12 D-12 10-3-2012 A-13 B-13 C-13 D-13 25-3-2012 A-14 B-14 C-14 D-14 10-4-2012 A-15 B-15 C-15 D-15 25-4-2012 A-16 B-16 C-16 D-16 10-5-2012 A-17 B-17 C-17 D-17 25-5-2012 A-18 B-18 C-18 D-18 10-6-2012 A-19 B-19 C-19 D-19 25-6-2012 A-20 B-20 C-20 D-20 10-7-2012 A-21 B-21 C-21 D-21 25-7-2012 A-22 B-22 C-22 D-22 10-8-2012 A-23 B-23 C-23 D-23 25-8-2012 A-24 B-24 C-24 D-24 2 3 1
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hình 2.2. Sơ đồ phân bố các điểm lấy mẫu
- Tiêu chuẩn kỹ thuật cho lấy mẫu và phân tích chất lượng nước Sông Lô
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật cho lấy mẫu và bảo quản mẫu:Lấy mẫu và bảo quản mẫu theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5996:1995 - Hƣớng dẫn lấy mẫu ở Sông và Suối.
+ Tiêu chuẩn kỹ thuật cho bảo quản mẫu: Tiêu chuẩn kỹ thuật cho phân tích các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc sông Lô đƣợc thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam và nƣớc ngoài tƣơng đƣơng nhƣ sau:
Điểm A
Điểm B
Điểm D Điểm C
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TT Tên chỉ tiêu phân tích Phƣơng pháp phân tích Ghi chú
1 Nhiệt độ Đo nhanh
2 Độ đục Đo nhanh
3 pH Đo nhanh
4 Oxy hoà tan (DO) Đo nhanh
5 BOD5 TCVN 6001:1995 6 COD TCVN 4565:1988 7 Chất rắn lơ lửng (TSS) TCVN 4560:1988 8 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) TCVN 4560:1988 9 Tổng độ cứng TCVN 6224:1996 10 Nitrit (NO2 - ) TCVN 4561:1988 11 Nitrat (NO3-) TCVN 4562:1988 12 Clorua (Cl-) TCVN 6194:1998 13 Tổng P TCVN 6202:1996 14 Tổng N TCVN 6624:2000 15 Canxi (Ca) TCVN 6201:1995 16 Magie (Mg) TCVN 6201:1995 17 Kali (K) TCVN 6196-2:1996 18 Kẽm (Zn) SMWW3500 Zn 19 Asen (As) TCVN 6626:2000 20 Chì (Pb) TCVN 6193:1996 21 Đồng (Cu) TCVN 6193:1996 22 Cadimi (Cd) TCVN 6193:1996 23 Crom (Cr) TCVN 6222:1996 24 Coliform tổng số TCVN 6187:1996 25 Độ màu TCVN 6185:1996 26 Tổng độ kiềm TCVN 6636:2000 27 Amoni (NH4+) TCVN 5988:1995 28 Sắt (Fe) TCVN 6177:1996 29 Sunphat (SO42-) TCVN 6200:1996 30 Mangan (Mn) TCVN 4578:1988
31 Thuỷ ngân (Hg) APHA 3112
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
2.4.3. Phương pháp tổng hợp so sánh đối chiếu với QCVN 08: 2008BTNMT
Từ số liệu thứ cấp cùng với số liệu đo đạc, khảo sát thực tế, phân tích trong phòng thí nghiệm, tính toán đƣợc tải lƣợng ô nhiễm so sánh với QCVN để đƣa ra đƣợc mức độ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, từ đó so sánh tại các điểm lấy mẫu đƣa ra điểm tối ƣu có chất lƣợng nƣớc phù hợp cho việc xử lý cấp cho sinh hoạt.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.1. Vị trí địa lý
Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, phía Bắc giáp các tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía Nam giáp thủ đô Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính gồm: Thành phố Vĩnh Yên, thị xã Phúc Yên, huyện Lập Thạch, Bình Xuyên, Sông Lô, Tam Dƣơng, Tam Đảo, Vĩnh Tƣờng và Yên Lạc với diện tích tự nhiên 1.231,76km2
.
Hình 3.1: Bản đồ hành chính tỉnh Vĩnh Phúc
Tỉnh lỵ của tỉnh là thành phố Vĩnh Yên, cách trung tâm Hà Nội 50km và cách sân bay quốc tế Nội Bài 25km.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Vĩnh Phúc nằm trên quốc lộ số 2 và tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai, là cầu nối giữa vùng trung du miền núi phía Bắc với thủ đô Hà Nội; liền kề cảng hàng không quốc tế Nội Bài, qua đƣờng quốc lộ 5 thông với cảng Hải Phòng và trục đƣờng 18 thông với cảng nƣớc sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vị trí quan trọng đối với vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, đặc biệt đối với thủ đô Hà Nội, kinh tế Vĩnh Phúc phát triển góp phần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thị hoá, phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các nhu cầu về xã hội, du lịch, dịch vụ của Thủ đô Hà Nội.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc trong những năm qua đã tạo cho Vĩnh Phúc trở thành một bộ phận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc. Đồng thời, sự phát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tế đã đƣa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những thành phố lớn của các quốc gia thuộc hành lang kinh tế Côn Minh - Hà Nội - Hải Phòng, Quốc lộ 2 Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang đƣờng 18 và trong tƣơng lai là đƣờng vành đai 4 thành phố Hà Nội.
Vị trí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi nhất định trong phát triển kinh tế xã hội:
Hiện nay Vĩnh Phúc nằm trong 3 vùng quy hoạch: Vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Thủ Đô. Thủ tƣớng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số: 20/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chung xây dựng đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Nhƣ vậy, trong tƣơng lai Vĩnh Phúc sẽ trở thành trung tâm kinh tế lớn của vùng Thủ đô.
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Vĩnh Phúc có ba loại địa hình: Địa hình miền núi, địa hình vùng đồi và địa hình vùng đồng bằng.
a. Địa hình miền núi: Theo nguồn gốc hình thành và độ cao, địa hình miền núi chia làm 3 loại:
- Địa hình núi cao: Trong đó dãy núi Tam Đảo thuộc địa phận Vĩnh Phúc bắt đầu từ xã Đạo Trù (Tam Đảo) với chiều dài trên 30km, theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, với nhiều đỉnh cao trên 1.000m.
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Địa hình núi thấp: Với diện tích rộng hàng chục km2, đại diện cho loại địa hình này là núi Sáng thuộc 2 xã Đồng Quế, Lãng Công (Sông Lô).
- Địa hình núi sót: Đây là một trục của nếp lồi khu vực có phƣơng Tây Bắc - Đông Nam nằm trên một trục, trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và huyện Bình Xuyên.
b. Địa hình vùng đồi: Với độ cao từ 20-200m, với các dạng:
- Đồi xâm thực bóc mòn: Do quá trình phân cắt và bào mòn bởi nƣớc trên mặt đất ở những vùng núi cấu trúc dƣơng đƣợc nâng yếu.
- Đồi tích tụ: Đƣợc hình thành do quá trình tích tụ và xâm thực, phân bố ở các cửa suối lớn dƣới chân núi Tam Đảo nhƣ Đạo Trù, Tam Quan, Hợp Châu, Minh Quang (Tam Đảo), Trung Mỹ (Bình Xuyên).
- Đồi tích tụ bóc mòn: Tạo thành từ đồi tích tụ nhƣng bị bóc mòn . Dạng đồi này phổ biến ở ven sông Lô, đồi có dạng bát úp hoặc kéo dài, cấu tạo bởi các đá cát kết, sỏi kết…
c. Địa hình đồng bằng: Chiếm 40% diện tích toàn tỉnh, có bề mặt tƣơng đối bằng phẳng, căn cứ vào độ cao tuyệt đối, điều kiện tạo thành có thể chia đồng bằng Vĩnh Phúc thành 3 loại:
- Đồng bằng châu thổ: Là loại đồng bằng tích tụ liên quan đến quá trình lắng đọng trầm tích tại các cửa sông lớn. đồng bằng châu thổ Vĩnh Phúc phát triển từ sự bồi tụ của các sông Lô, sông Hồng, sông Phó Đáy và các sông suối ngắn từ dãy Tam Đảo.
- Đồng bằng trƣớc núi: Đƣợc kiến tạo do sự phá huỷ lâu dài của vùng núi, do sự bóc mòn, xâm thực của nƣớc mặt. So với đồng bằng châu thổ, đồng bằng trƣớc núi kém màu mỡ hơn.
- Các thung lũng, bãi bồi sông: Các thung lũng sông của Vĩnh Phúc là dạng địa hình âm, chiều dài gấp nhiều lần chiều rộng, đƣợc hình thành chủ yếu do tác động xâm thực của dòng chảy.
3.1.3. Đặc điểm khí hậu
Khí hậu của tỉnh Vĩnh Phúc chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng V đến tháng X và mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau. Theo số liệu của Tổng cục
Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
khí hậu thuỷ văn, lƣợng mƣa trung bình năm của tỉnh từ 1.500 - 1.700mm, cao nhất vào tháng VIII và thấp nhất vào tháng I. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng nhất (33,1o
C - tháng VII) với tháng lạnh nhất (19,6oC - tháng I) là 13,5oC. Tổng số giờ nắng trong năm dao động từ 1.270 giờ (Tam Đảo) đến 1.700 giờ (Vĩnh Phúc). Tổng tích ôn hàng năm từ 6.500o
C - 8.650oC, thời kỳ lạnh (nhiệt độ trung bình tháng dƣới 18oC) chỉ trong 3 tháng XII, I và II.
Vùng núi Tam Đảo có kiểu khí hậu quanh năm mát mẻ (nhiệt độ trung bình 18oC) cùng phong cảnh núi rừng xanh quanh năm, phù hợp cho phát triển các hoạt động du lịch, nghỉ dƣỡng.
Mặc dù với lƣợng mƣa khá lớn, trung bình từ 1.500-1.700 mm/năm, nhƣng do phân bố không đều vào các tháng trong năm, mƣa tập trung khoảng 85% vào các tháng mùa mƣa (từ tháng V đến tháng X). Vào mùa khô, đặc biệt là tháng XII, lƣợng mƣa trong tháng chỉ chiếm 1% lƣợng mƣa cả năm.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu của Vĩnh Phúc khá thuận lợi về mọi mặt cho phát triển nông, lâm nghiệp, đây là cơ sở cho sự đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố sinh thái của tỉnh. Tuy vậy vào mùa mƣa với lƣợng nƣớc tập trung lớn, mực nƣớc các sông trong vùng dâng cao, ảnh hƣởng tới sản xuất nông nghiệp các huyện dọc sông Lô và sông Hồng.
3.1.4. Đặc điểm sông hồ