Dân số và nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 58 - 59)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.2.1.Dân số và nguồn nhân lực

Hình 3.2. Sơ đồ phân tích chuỗi DPSIR cho động lực gia tăng dân số

Theo niên gián thống kê 2010, dân số tỉnh Vĩnh Phúc có 1.008.337 ngƣời, chiếm 1,18% dân số cả nƣớc (Dân số cả nƣớc là 85.789.573 ngƣời), trong đó dân số nông thôn chiếm 77,55% và thành thị là 22,45%. Tỷ lệ phân chia về giới tính có sự chênh lệch khoảng 2%, nam chiếm 49,5% và nữ là 50,5%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2010 là 13.55% (nông thôn: 13,29% và thành thị: 14,44%). Mật độ dân số trung bình là 819 ngƣời/km2, cao hơn 3 lần so với dân số trung bình cả nƣớc (258,64 ngƣời/km2

).

Toàn tỉnh có trên 11 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh chiếm đa số với 95,72% dân số, còn lại là các dân tộc thiểu số nhƣ: Sán Dìu, Cao Lan, Nùng, Dao, Tày, Mƣờng, Ngái, Lào, Hoa, Thái... chiếm 4,28% dân số. Trong số các dân tộc thiểu số có dân tộc Sán Dìu chiếm tỷ lệ dân số cao nhất (3,93% tổng số dân), còn lại các dân tộc khác chỉ chiếm dƣới 0,08% dân số.

Lực lƣợng lao động trong độ tuổi chiếm một tỷ lệ khá cao trên 70% vào năm 2009. Trong những năm tới lực lƣợng lao động sẽ tăng đáng kể do dân số bƣớc vào

Áp lực

Chất thải từ các nguồn thải hoạt đọng sinh hoạt của các khu dân cƣ tập trung, -Nƣớc thải sinh hoạt tăng nhanh - Khai thác tài nguyên… Hiện trạng môi trƣờng Nồng độ các chất ô nhiễm , các chất hữu cơ, chất tẩy rửa,

Coliform… vƣợt ngƣỡng cho phép Tác động -Nông nghiệp tại các vùng phụ cận nguồn gây ô nhiễm -Diễn biến các hệ sinh thái trong nƣớc -Rủi ro ô nhiễm nƣớc đối với sức khoẻ con ngƣời… Đáp ứng

- Các chính sách môi trƣờng để đạt đƣợc mục tiêu của quốc gia về môi trƣờng - Các chính sách đối với ngành

- Nâng cao nhận thức môi trƣờng cho ngƣời dân, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa của tỉnh - Có chính sách xoá đói giảm nghèo cụ thể

Động lực

Sự gia tăng dân số và phát triển đô thị

-Các lĩnh vực liên quan

+ Dịch vụ tăng +Nhu cầu tiêu dùng, giải trí tăng +Tăng GDP +Nhu cầu sinh hoạt tăng

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tuổi lao động ngày càng nhiều. Đây chính là nguồn lao động quan trọng cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới nhƣng đồng thời cũng là áp lực lớn trong việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lực lƣợng lao động này.Về chất lƣợng lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh đạt 36,4% lực lƣợng lao động năm 2007, trong đó tỷ lệ lao động đã qua đào tạo trong ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp đạt 14,76%. Năm 2008, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên đáng kể đạt 42,9%.

Cùng với tốc độ gia tăng dân số, mỗi năm tỉnh có trên 1 vạn ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động. Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xã, và trong khu vực kinh tế trung ƣơng, khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Quy mô dân số ở mức trung bình, dân số của tỉnh tƣơng đối trẻ. Theo số liệu báo cáo năm 2009, quy mô dân số ở mức 1 triệu ngƣời; lực lƣợng lao động trong độ tuổi chiếm tỷ lệ khá cao, chiếm tới 70% dân số.

Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động trên địa bàn tỉnh đã đáp ứng phần lớn nhu cầu lao động trong các ngành kinh tế, mặc dù trình độ chuyên môn trong một vài ngành vẫn chƣa cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá chất lượng môi trường trong nước sông Lô đoạn chảy qua tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất biện pháp quản lý tài nguyên nước trên đoạn sông này (Trang 58 - 59)