Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
2,11 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hà PGS.TS. Lê Thị Thúy THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ ở một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin dẫn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Vũ Thị Hƣơng Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Được sự nhất trí của Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Sau Đại học và thầy, cô hướng dẫn, tôi đã hoàn thành luận văn này. Nhân dịp này tôi xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, các thầy cô trong khoa Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên đã quan tâm giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hà và cô giáo PGS.TS Lê Thị Thúy đã chỉ bảo, giúp đỡ tận tình tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn: Văn phòng dự án GEF, cùng các thành viên của Phòng Khoa học – Quan hệ và hợp tác quốc tế của Viên Chăn nuôi Quốc gia. Cán bộ các phòng có liên quan tại Viện Chăn nuôi Quốc gia. UBND thị trấn Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh. UBND xã Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội. Các nông hộ tại thị trấn Hồ và các nông hộ tại xã Đường Lâm đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài để tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2011 Tác giả luận văn Vũ Thị Hƣơng Giang Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sơ lƣợc về hệ thống phân loại gà và một số đặc điểm của các giống gà nghiên cứu 3 1.1.1. Sơ lược về nguồn gốc và vị trí phân loại của gà nhà 3 1.1.2. Đặc điểm của các giống gà nghiên cứu 4 1.2. Cơ sở khoa học của đề tài 4 1.2.1. Bản chất di truyền của tính trạng 4 1.2.2. Đặc điểm ngoại hình 5 1.2.3. Sinh trưởng và các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng 5 1.2.3.1. Khái niệm sinh trưởng 5 1.2.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng của gà 7 1.2.4. Đánh giá tốc độ sinh trưởng 14 1.2.5. Tiêu tốn thức ăn ở gia cầm 15 1.2.6. DNA ty thể trong phân loại phân tử 16 1.2.6.1. Nguồn gốc và tiến hoá của ty thể 16 1.2.6.2. Đặc điểm mtDNA gà 16 1.2.6.3. Gen cytochrome b 18 1.2.6.4. Đoạn trình tự D-loop và khả năng sử dụng nó trong phân loại, đánh giá đa dạng di truyền gà 18 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 19 1.3.2.Tình hình nghiên cứu trong nước 21 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Nội dung nghiên cứu 24 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 24 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi 26 2.3.1. Các chỉ tiêu điều tra 26 2.3.1.1. Quy mô, cơ cấu của 2 giống gà trên 26 2.3.1.2. Một số đặc điểm sinh học 26 2.3.1.3. Các chỉ tiêu về sinh trưởng 26 2.3.2. Các chỉ tiêu khảo sát 26 2.3.3. Chỉ tiêu phân tích gen 26 2.4. Phƣơng pháp tính toán các chỉ tiêu 26 2.4.1. Các chỉ tiêu về sinh trưởng 26 2.4.2. Phân tích DNA ty thể 28 2.4.2.1. Cách lấy mẫu 28 2.4.2.2. Phương pháp tách chiết DNA từ mẫu máu gà 28 2.4.2.3. Điện di DNA trên gel agarose 29 2.4.2.4. Phương pháp PCR (Polymerase Chain Reaction) 29 2.4.2.5. Tinh sạch sản phẩm DNA 30 2.4.2.6. Phân tích DNA bằng enzyme giới hạn 30 2.4.2.7. Giải trình tự gen 31 2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.5. 1. Xử lý số liệu thô 31 2.5.2. Xử lý số liệu phân tích gen 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. Kết quả điều tra về tình hình chăn nuôi của hai giống gà Hồ, gà Mía 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1. Kết quả điều tra về số lượng 32 3.1.2. Kết quả điều tra về số lượng hộ chăn nuôi gà Hồ và gà Mía 34 3.2. Đặc điểm sinh học của gà Hồ và gà Mía 36 3.2.1. Màu sắc lông 36 3.2.1.1. Màu sắc lông gà Hồ 36 3.2.1.2. Màu sắc lông gà Mía 37 3.2.2. Kích thước các chiều đo cơ thể của gà Hồ và gà Mía 38 3.2.2.1. Kích thước các chiều đo cơ thể của gà Hồ 38 3.2.2.2. Kích thước các chiều đo cơ thể của gà Mía 39 3.3. Tỷ lệ nuôi sống và khả năng sinh trƣởng 40 3.3.1. Tỷ lệ nuôi sống 40 3.3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà Hồ 40 3.3.1.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà Mía 41 3.3.2. Khả năng sinh trưởng 41 3.3.2.1. Sinh trưởng tích luỹ 41 3.3.2.2. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà Hồ và gà Mía 46 3.4. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn 52 3.4.1. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của gà Hồ 52 3.4.2. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của gà Mía 54 3.5. Phân tích DNA trên ty thể gà 55 3.5.1.Tách chiết và tinh sạch DNA tổng số từ máu gà 55 3.5.2. Xác định trình tự gen mã hóa cytochrome b ở các mẫu gà 56 3.5.2.1. Nhân vùng trình tự gen mã hóa cytochrome b ty thể ở gà 56 3.5.2.2. Xác định đa hình gen mã hoá cytochrome b bằng enzyme giới hạn 57 3.5.2.3. Phân tích trình tự gen mã cytochrome b ty thể ở các mẫu gà 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN A :Adenin ADP :Adenosin diphosphat ATP :Adenosin triphosphat bp :Base pair (cặp bazơ) C :Cytozin cs :Cộng sự Cyt b :Cytochrome b D-loop :Displacement loop - đoạn điều khiển ty thể DNA :Deoxyribonucleoic Acid EDTA :Ethylene Diamine Tetraacetic Acid EtOH :Ethanol FAO :Food and Argriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp của Liên Hợp Quốc) G :Guamin kb :Kilo base mtDNA :Mitochondrial DNA – DNA ty thể NADH :Nicotinamide adenine dinucleotide Nxb :Nhà xuất bản PCR :Polymerase Chain Reaction (Kỹ thuật nhân các đoạn gen ngoài cơ thể) rpm :Vòng/phút T :Timin TAE :Tris - Acetate - EDTA Taq polymerase :DNA-polymerase chịu nhiệt TĂ :Thức ăn Tm :Melting Temperature (Nhiệt độ nóng chảy) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Số lượng gà Hồ nuôi tại huyện Thuận Thành - Bắc Ninh 32 Bảng 3.2. Số lượng gà Mía nuôi tại Sơn Tây - Hà Nội 33 Bảng 3.3. Tình hình chăn nuôi gà Hồ trong nông hộ 34 Bảng 3.4. Tình hình chăn nuôi gà Mía trong nông hộ 35 Bảng 3.5. Đặc điểm màu sắc lông của gà Hồ trưởng thành 37 Bảng 3.6. Đặc điểm màu sắc lông của gà Mía trưởng thành 38 Bảng 3.7. Kích thước một số chiều đo cơ thể gà Hồ (cm) 38 Bảng 3.8. Kích thước một số chiều đo cơ thể của gà Mía (cm) 39 Bảng 3.9. Tỷ lệ nuôi sống của gà Hồ 40 Bảng 3.10. Tỷ lệ nuôi sống của gà Mía 41 Bảng 3.11. Sinh trưởng tích luỹ của gà Hồ (g/con) 42 Bảng 3.12. Sinh trưởng tích luỹ của gà Mía (g/con) 45 Bảng 3.13. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà Hồ 47 Bảng 3.14. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối của gà Mía 50 Bảng 3.15. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của gà Hồ 53 Bảng 3.14. Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn của gà Mía 54 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Sơ đồ trật tự các gen trong genome mtDNA gà 17 Hình 2.2: Vị trí gen cytochrome b 18 Hình 3.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà Hồ 44 Hình 3.2: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của gà Mía 46 Hình 3.3: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà Hồ 48 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà Hồ 49 Hình 3.5: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của gà Mía 51 Hình 3.6: Biểu đồ sinh trưởng tương đối của gà Mía 52 Hình 3.7: Ảnh điện di DNA tổng số tren gel agarose 0,8 % 55 Hình 3.8: Ảnh điện di sản phẩm PCR trên gel agarose 0,8 % 57 Hình 3.9: Ảnh điện di sản phẩm cắt bằng HincII trên gel agarose 1,5% 57 Hình 3.10: Ảnh điện di sản phẩm cắt bằng HhaI trên gel agarose 1,5% 58 Hình 3.11: Ảnh điện di sản phẩm cắt bằng NcoI trên gel agarose 1,5% 59 Hình 3.12: Ảnh điện di sản phẩm cắt bằng SaII trên gel agarose 1,5% 59 Hình 3.13: Trình tự gen Cyt b của hai mẫu gà nghiên cứu 61 [...]... các giống vật nuôi quý hiếm hiện nay thì việc nghiên cứu, bảo tồn, phát triển và sử dụng hợp lý các giống địa phương là vấn đề cần thiết Vì vậy, đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam sẽ giúp cho việc đánh giá lại các đặc điểm sinh học, xác định sự đa hình gen của hai giống: gà Hồ và gà Mía, ... biệt di truyền của hai giống gà thông qua việc nghiên cứu sự đa hình gen cytochrome b * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Đánh giá sự đa hình gen của hai giống: gà Hồ và gà Mía, từ đó góp phần đánh giá sơ bộ sự khác biệt di truyền giữa hai giống gà, tạo điều kiện cho những nghiên cứu sâu hơn về phân loại phân tử, quan hệ chủng loại và đa dạng sinh học - Các số liệu thu được phục vụ cho công tác. .. thuật nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của gà Hồ, gà Mía - Phân tích và xác định sự đa hình gen cytochrome b của 2 giống gà Hồ và gà Mía, từ đó đánh giá sơ bộ sự khác biệt di truyền của hai giống gà trên 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu * Điều tra - Chọn địa điểm: + Gà Hồ: Điều tra, nghiên cứu các hộ chăn nuôi tại thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh + Gà Mía: Điều tra nghiên cứu các... công tác giống sau này, giúp cho việc khai thác và sử dụng hợp lý nguồn gen các giống gà nội trên, góp phần bảo tồn nguồn gen quý của Việt Nam Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lƣợc về hệ thống phân loại gà và một số đặc điểm của các giống gà nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược về nguồn gốc và vị trí phân loại của gà nhà Hiện nay, gà là một trong... thích nghi với điều kiện sinh thái khắc nghiệt, sức chống chịu bệnh tật, chất lượng thịt, trứng thơm ngon đang bị xói mòn và mất dần Do đó, đánh giá cấu trúc di truyền, bảo tồn và sử dụng hợp lý các giống gia cầm là nhiệm vụ cấp bách của các nhà nghiên cứu Trong những năm gần đây, đa dạng di truyền của các giống gà bản địa được đánh giá dựa vào một số phương pháp như: di truyền hóa sinh, DNA ty thể Tuy... Mía, nhằm mục đích chọn tạo những giống gà tốt, phục vụ công tác lai tạo, nhân giống và phục vụ công tác tìm kiếm, bảo tồn nguồn gen quý hiếm 1.2 Mục tiêu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài * Mục tiêu của đề tài - Đánh giá lại hiện trạng 2 giống gà trên thông qua nghiên cứu các đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất trong hệ thống chăn nuôi gia cầm mang tính truyền thống - Đánh giá sơ bộ sự khác... giá về số lượng, cơ cấu, khả năng sản xuất của các giống gà: Gà Hồ tại thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh và gà Mía tại xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội - Điều tra một số đặc điểm sinh học của gà Hồ nuôi tại thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh và gà Mía nuôi tại xã Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội - Nuôi khảo sát các giống gà từ 1 - 20 tuần tuổi trong nông hộ theo phương thức bán chăn thả có tác động một số biện... này đều có sự đa hình, nhưng chưa phân biệt được rõ ràng Vì vậy, việc đánh giá hiện trạng của các giống gà nội trong hệ thống sản xuất mới và việc xác định sự đa dạng di truyền cũng như đánh giá sự sai khác di truyền giữa các quần thể gà nội Việt Nam, mối quan hệ phát sinh loài là hết sức cần thiết Từ những nghiên cứu sâu về cơ chế đa dạng di truyền, đặc biệt đánh giá những mối quan hệ di truyền trong... ngoại hình đặc trưng cho giống gia cầm đã đi vào lịch sử văn hóa dân tộc, đặc trưng cho nghề truyền thống của dân tộc Việt Nam là trồng trọt và chăn nuôi Ngoài mục đích nuôi lấy thịt chúng còn được nuôi như một sở thích, một nét đẹp văn hóa và tinh thần của người dân đất Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Đã có nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hai giống gà này,... thể gà ở Việt Nam Trong những năm gần đây, nghiên cứu trên gen ty thể gà ở Việt Nam cũng đã đạt được một số kết quả nhất định Năm 1999, Kim Thị Phương Oanh và cs [29] đã sử dụng phương pháp đa hình các đoạn cắt giới hạn (RFLP) nghiên cứu vùng D-loop của 3 loài gà lôi Việt Nam gồm: gà lôi lam đuôi trắng (L hatinhensis), trĩ bạc (L nycthemera) và gà lôi hông tía (L diardi) Từ đó xác định bước đầu được sự . tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự đa dạng di truyền nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn và sử dụng hợp lý giống gà Hồ và gà Mía của Việt Nam sẽ giúp cho việc đánh giá lại các đặc điểm. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Chăn nuôi động vật Mã số: 60. HƢƠNG GIANG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN NHẰM PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ SỬ DỤNG HỢP LÝ GIỐNG GÀ HỒ VÀ GÀ MÍA CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN