Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
631,02 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : Th.S La Thu Phương Thái nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LƯƠNG VĂN THẮNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY BẨY LÁ MỘT HOA ( PARIS POLUPHILALL SM) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạọ Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa Giảng viên HD : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : K43 - QLTNR : Lâm nghiệp : 2011 – 2015 : Th.S La Thu Phương Thái nguyên, năm 2015 ii LỜI NÓI ĐẦU Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên điều có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học sách học kĩ phương pháp làm việc củng cố kiến thức để áp dụng đời sống thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, đươc thực tập khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén Xã Ca Thành huyện Nguyên bình tỉnh Cao Bằng với tên đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bẩy hoa ( Paris Poluphilall Sm) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Trong trình thời gian nghiên cứu xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s La Thu Phương Là người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ dạy bảo, động viên tận tình suốt thời gian theo học thơi gian làm đề tài Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa lâm nghiệp, cán kiểm lâm khu bảo tồn Phia Oắc-Phia Đén người thân tạo điều kiện cho hoàn thành khóa luận Do thời gian hạn chế Bài khóa luận thiếu sót mong ý kiến đóng góp quý báu Thầy Cô giáo nhà khoa hoc để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, năm 2015 Sinh viên Lương văn Thắng iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng4.1 Đặc điểm sử dụng Bẩy hoa người dân 21 Bảng 4.2 Hiểu biết người dân khu vực nghiên cứu Bẩy hoa 22 Bảng 4.3 Kết kích thước thân khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.4 Kết đo kích thước 24 Bảng 4.5: Công thức tổ thành tầng gỗ 25 Bảng 4.6: Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố loài Bẩy hoa 26 Bảng 4.7 Kết nguồn gốc tái sinh loài Bẩy hoa 27 Bảng 4.8 Kết điều tra chất lượng tái sinh loài Bẩy hoa 28 Bảng 4.9 Kết mật độ tái sinh loài Bẩy hoa 28 Bảng 4.10 Kết độ che phủ loài bụi nơi xuất Bẩy hoa 29 Bảng 4.11 Kết độ che phủ loài thảm tươi nơi xuất Bẩy hoa 29 Bảng 4.12 Phân bố Bẩy hoa 30 Bảng 4.13 Kết phân bố theo đai cao 31 Bảng 1.14 Tần suất xuất Bẩy hoa 31 Bảng 4.15: Kết phẫu diện đất khu vực có loài Bẩy nột hoa 32 Bảng 4.16: Kết tác động người, động vật đến khu vực nghiên cứu 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 hình thái thân ngâm (củ) 23 Hình 4.2 hình thái thân khí sinh 23 Hình 4.3 Thân Bẩy hoa 24 Hình 4.4 Hoa, Bẩy hoa 25 Hình 4.5 Cây Bảy hoa người dân phia Đén ngâm rượu 34 v DANH MỤC VIẾT TẮT D1.3 Đường kính Hvn Chiều cao vút KBT Khu bảo tồn ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia vi MỤC LỤC Trang Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lịch sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu việt Nam 2.3 Điều Kiện tự Nhiên, Kinh tế Xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên 2.3.2 Kinh tế 11 2.3.3 Xã Hội 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 15 3.4.1 Phương pháp kế thừa 15 3.4.2 Phương pháp điều tra 15 3.4.3 Phương pháp điều tra theo tuyến 15 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 16 3.4.5 Đánh giá tác động người đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu 19 Phần 4: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU 21 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân số liệu thu thập khách quan trung thực.Nếu sai xin chịu trách nhiệm hoàn toàn Thái nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Th.s La Thu Phương Lương Văn Thắng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận Xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Tại Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nơi lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Bên cạnh đó, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén coi “lá phổi xanh”, nhà phía Tây tỉnh Cao Bằng, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có nhiều địa danh tiếng Đỉnh Phia Oắc cao 1931m nơi đặt cột phát truyền hình đài tiếng nói Việt Nam, đèo Colea, nhà đỏ Taslom, Tài Soỏng, miếu cổ Vọng Tiên Cung Những danh thắng tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc nên từ xa xưa người pháp chọn nơi nơi nghỉ dưỡng Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội Vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở 34 - Người dân sử dụng bẩy hoa Bẩy hoa loài dân gian dùng làm thuốc lấy thân gầm (củ) gâm làm thuốc Rượu gâm củ cho vị thuốc tôt có khả chữa trị bệnh ung thư vây Bẩy hoa có giá bán thị trường cao, theo vấn 1kg thân gầm có giá bán khu vực từ 1triệu đồng-2triệu đồng loài khại thác cách triệt để từ loại nhỏ lớn Hình 4.5 Cây Bảy hoa loài Bẩy hoa người dân phia Đén khu vực bị nguy tuyệt chủng ngâm rượu - Với tốc độ khai thác mức khu bảo tồn chưa có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, nên đợt thực tập điều tra nghiên cứu khu bảo tồn thấy phân bố cần có biện pháp tốt để bảo tồn 4.6 Đề suất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trong trình nghiên cứu thực tế thấy hiểu biết, tình hình sử dụng mức độ nguy hiểm loài thực vật quý nói chung loài Bẩy hoa nói riêng KBT Để bảo vệ tốt loài thực vật đưa số giải pháp bảo tồn sau * Giải pháp bảo tồn - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, nói chung loài Bẩy hoa nói riêng, từ nâng cao ý thức phát triển rừng bảo vệ rừng cho người dân - Tăng cường điều tra đánh giá loài Bẩy hoa KBT biết tình hình phân bố loài để tiến hành khoanh nuôi 35 - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi vi phạm luật xảy xử lý - Gây trồng lưu giữ nguồn gen loài Bẩy hoa - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực; - Nghiêm cấm hoạt động buôn bán loài thực vật quý nói chung loài Bẩy hoa nói riêng - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Xử lí nghiêm hành vi,vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng - Cấm chăn thả gia súc khu bảo tồn - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất nương rẫy cho người dân - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính dăn đe hành vi vi phạm người dân - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn loài động thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, * Giải pháp phát triển - Gây trồng xây dựng mô hình trồng thử loài Bẩy hoa số khu vực để đánh giá khả phát triển loài nhân rộng sản xuất - Đầu tư kinh phí cho dự án bảo vệ phát triển loài Bẩy hoa - Khuyến khích người dân khu vực gây trồng loài Bẩy hoa để phục vụ công tác bảo tồn phát triển kinh tế - Hỗ trợ chuyển giao kĩ thuật vật tư cần thiết cho người dân để gây trồng loài Bẩy hoa 36 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, với nghiên cứu đề tài là“Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Bẩy hoa (Paris poluphilall Sm) khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng”.Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: - Cây Bẩy hoa loai thân cỏ có dạng khác biệt, sống lâu năm, thân rễ ngắn, dài chừng 5-15cm, đường kính 2.5-3.5cm nhiều đốt, mọc vòng đến thường hình bầu dục cuống dài đến 2.5cm dung làm thuốc dung để bán -Thân cây: Bẩy hoa loài thân cỏ phía gốc có số thoái hoá thành vẩy, bao lấy thân Cao tới 70 cm đường kính từ đến 2.5 cm - Lá: Cây Bẩy hoa thường lá, cuống dài 2.5-3cm, phiến hình mác rộng, dài 15-21cm, rộng 4-8cm, đầu phiến nhọn, mép nguyên, hai mặt nhẵn, mặt màu xanh nhạt, có màu tím Lá đài gồm đến 10, thường - Hoa, quả: Hoa mọc đơn độc đỉnh cành, cuống hoa dài 15-30cm Nhụy màu tím đỏ, Bầu thường ngăn Quả mọng màu tím đen Mùa hoa vào th+ Rễ: thân rễ ngắn, dài chừng 5-15cm, đường kính 2.5-3.5cm nhiều đốt, khó bẻm vết bẻ trông có bột, màu vàng trắng hay xám vàng - Các loài kèm với di kèm Bẩy hoa phong phú đa dạng - Cây Bẩy hoa thường sống phân bố chủ yếu khu vực núi đá, nơi có đất tơi xốp - Thành phần loài bụi thảm tươi kèm với Bẩy hoa Dương sỉ, cỏ lông, địa Lan, sam đá, cỏ giác, bá 37 - công thức tổ thành chung tầng cao nơi có phân bố loài Bẩy hoa sau 12.74K + 10.25Se + 9.94Dd + 9.54Tsg + 9.04Xn + 8.77Rh + 7.73De + 6.64D + 6.60Ttln + 6.09 - 9.27Lk Tổ thành tầng cao tương đối đơn giản - Nguồn gốc tái sinh Bẩy hoa 100% tái sinh chồi - Chất lượng tái sinh Bẩy hoa 100% tái sinh có chất lượng tốt - Mật độ tái sinh loài Bẩy hoa mức thấp - Độ che phủ bụi thảm tươi ảnh hưởng đến Bẩy hoa ảnh hưởng mức thấp - Độ che phủ trung bình thảm thảm tươi nơi có bảy hoa phân bố 13,33% - Đất khu vực có loài Bẩy hoa thích hợp sống nơi có mùn thô lọai đất tơi xốp nơi có đá lộ đầu cao - Người dân có tác động lớn vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu, loài bị khai thác nhiều thành phần tầng cao để tạo độ tàn che, tạo tiểu hoàn cảnh rừng cho loài sinh sống bị tác động mạnh, tượng khai thác trái phép người dân *Tồn - Đây lần làm đề tài nghiên cứu, thân lại chưa có nhiều khiến thức kinh nghiệm thực tế nên đề tài nghiên cứu điều tra sơ đặc điểm khu vực nghiên cứu, đặc điểm sinh học Bẩy hoa - Thời gian theo dõi Bẩy hoa ngắn, nên chưa thể kết luận rõ hoàn toàn đặc điểm sinh học Bẩy hoa khu vực vii 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân Bẩy hoa 21 4.1.1 Đặc điểm sử dụng 21 4.1.2 Sự hiểu biết người dân khu vực loài Bẩy hoa 22 4.2 Đặc điểm phân loại loài Bẩy hoa 22 4.3 Đặc điểm hình thái loài Bẩy hoa 23 4.3.1 Đặc điểm hình thái thân 23 4.3.2 Đặc điểm hình thái 24 4.3.3 Đặc điểm cấu tạo hoa, 25 4.4 Đặc điểm sinh thái 25 4.4.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 25 4.4.2 Độ tàn che nơi có loài Bẩy hoa phân bố 26 4.4.3 Đặc điểm tái sinh Bẩy hoa 26 4.4.4 Ảnh hưởng, bụi, thảm tươi đến tái sinh loài Bẩy hoa 28 4.4.5 Phân bố Bẩy hoa theo trạng thái rừng,độ cao 30 4.4.6 Đất khu vực có loài Bẩy hoa phân bố 31 4.5 Sự tác động người, động vật đến khu vực nghiên cứu 32 4.6 Đề suất số giải pháp bảo tồn phát triển loài 34 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 I Tài liệu tiếng việt 39 II Tài liệu tiếng anh 39 III Website điện tử 39 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam Nguyễn Tiến Bân - chủ biên (1996) Sách Đỏ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Nguyễn Tập (2006) Danh lục Đỏ thuốc Việt Nam năm 2006 Tạp chí Dược liệu; Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyền (2000), “Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ Việt Nam, 2006 Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, NXB Hà Nội II Tài liệu tiếng anh Baral, nước CHXHCN P.P Kurmi 2006 Bhattacharyya, N S Sharma Năm 2008.Đánh giá tính khả dụng,tính sinh thái,và sở thích môi trường sống loại dược liệu Cây Thuốc Nepal III Website điện tử Cổng thông tin điện tử:http://vi.wikipedia.org 10 Cổng thông tin điện tử: http://En.wikipedia.org 11 Cổng thông tin điện tử http://www.newsfinder.org 12 Thư viện trực tuyến violet 40 Phụ lục 01 BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Loài Bẩy hoa Tên việt Tên đia Công Điểm Bộ phận nam phương dụng bật sử dụng Ghi Nơi sống loài Tình trang khai thác giá bán trạng (ít, nhiều, không con) 41 gây trồng quy trình trồng thuật lợi, khó khăn 9.Theo ông bà cần làm để phát triển bảo tồn Người dược vấn Ghi rõ họ tên 42 CÁC LOẠI BẢNG MẪU THU THẬP SỐ LIỆU ĐIỀU TRA TRONG CÁC OTC Mẫu bảng 01: Mẫu bảng 03: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY GỖ OTC: Địa điểm Vị trí; Hướng phơi: Tiểu khu Khoảnh Lô Trạng thái rừng: Độ dốc: .Người điều tra: Độ tàn che: Độ cao: Ngày điều tra: Tọa độ lập ô: (Ghi lại tọa độ góc OTC GPS): D (cm) T Tên loài C D1.3 H (m) Hvn Hdc T(m) Cấp ghi phẩm chất • Ghi chú: Ghi rõ tên loài cây, không xác định ghi sp1,sp2… lấy mẫu để giám định DT xác đinh trung bình hai hướng Đông Tây Nam Bắc Phẩm chất đánh giá Tốt (1); Trung bình (2) Xấu (3) Phần1 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận Xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Tại Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tiếng với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, nơi lưu giữ nhiều loài động, thực vật quý, có giá trị nghiên cứu khoa học, bảo tồn nguồn gen giáo dục môi trường Bên cạnh đó, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén coi “lá phổi xanh”, nhà phía Tây tỉnh Cao Bằng, có tác dụng to lớn việc điều hòa khí hậu, hấp thụ bon, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, xạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có nhiều địa danh tiếng Đỉnh Phia Oắc cao 1931m nơi đặt cột phát truyền hình đài tiếng nói Việt Nam, đèo Colea, nhà đỏ Taslom, Tài Soỏng, miếu cổ Vọng Tiên Cung Những danh thắng tạo nên quần thể cảnh quan kỳ vĩ với nhiều sắc văn hóa dân tộc nên từ xa xưa người pháp chọn nơi nơi nghỉ dưỡng Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội Vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm số chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở 44 Mẫu bảng 05: PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH ÔTC: Khu vực: Trạng thái Độ dốc Hướng phơi Ngày điều tra Người điều tra Nguồn ô thứ cấp Chiều cao chất lượng tái sinh TT gốc tái sinh ên loài 0-0.25 > 0.25-0.5 > 0.5-0.75 > 0.75-1 T T T T T B X T B X T B X T B hi X H C * Ghi chú: H: nguồn gốc từ Hạt; C: Nguồn gốc từ Chồi; Ghi số 1,2,3… Loài không xác định tên ghi sp1, sp2… lấy mẫu để giám định tên loài GG 45 Mẫu bảng 04: PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC LOÀI CÂY THEO TUYẾN Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Cự ly tuyến: TT toạ TT độ điểm đo Tên loài quý Xã: Huyện: Ngày tháng năm Cây D1.3 Hvn mẹ, TS Sinh Ghi trưởng 46 Mẫu bảng 05: PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI VÀ VẬT NUÔI ĐẾN HỆ THỰC VẬT Ngày: Giờ bắt đầu: Kết thúc: Tờ số: Người điều tra thứ nhất: Người ghi: Tên khu vực: Tuyến điều tra: Thời tiết trước điều tra: Số lần Khoảng đo cách (m) Khai Chặt thác LSNG Đốt phát Dấu quang động vật Đặc điểm khác Sử lý số liệu viết váo cáo Giáo viên hướng dẫn Bảo cáo khóa luận hoàn chỉnh Sinh viên thực Ghi 47 DỰ KIẾN KẾT QUẢ THỰC HIỆN Nội Dung Sơ thám Khu Thời Gian Kết dự kiến vực Từ 5/1 đến 11/1/2015 Nắm địa hình chung xã Phe Đén nghiên cứu xã Phe Đén Phỏng vấn người dân Từ 13/1 đến Kết hiểu biết sử dụng Phe đén hiểu biết sử dụng 28/1/2015 lan Hoàng thảo xã Phe Đén Lập otc đo đếm Từ 30/1 đến 8/2/2015 Kết đo dếm otc tiêu Sinh thái loài Từ 2/3 đến 12/3/2015 Bẩy hoa Kiểm tra lại số liệu Từ 15/3 20/3/2015 đến Kiểm tra otc lập số liệu đo đếm Sử lý số liệu viết váo Từ 21/3 đến 8/4/2015 Bảo cáo khóa luận hoàn cáo chỉnh Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài từ năm 1986 đến Các loài thú lớn, loài động vật đặc hữu ngày cạn kiệt Hiện việt nam có 128 khu bảo tồn nhằm giữ gìn nguồn gen quý địa phương Là sở định cho phát triển sinh thái nông nghiệp, lâm nghiệp đa dạng bền vững Khu bảo tồn Phia Oắc-phia Đén nơi lưu giữ nhiều Nguồn Gen quý Nghiến, sến mật, giảo cổ Lam, Bẩy hoa Tuy nhiên Việc nghiên cứu thực vật hạn chế để nhằm bảo tồn loài thực vật vât Do tiến hành đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bẩy hoa (Paris Poluphilall Sm) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm hình thái sinh thái loài Bẩy hoa (Paris Poluphilall Sm) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc-Phia Đén - Từ kết nghiên cứu đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Bẩy hoa 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực thực tiễn [...]... số thấp nhất là Hưng Đạo 25 người/km2 , cao nhất là thị trấn Tĩnh Túc 135 người/km2 14 Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là cây Bẩy lá một hoa (Paris poluphilall Sm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc -Phia Đén tỉnh cao bằng -. .. Xác định được một số đặc điểm hình thái và sinh thái loài Bẩy lá một hoa (Paris Poluphilall Sm) tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc -Phia Đén - Từ kết quả nghiên cứu đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài Bẩy lá một hoa 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu - Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này sẽ giúp làm quen được với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh... cổ Lam, Bẩy lá một hoa Tuy nhiên Việc nghiên cứu những thực vật này còn hạn chế để nhằm bảo tồn những loài thực vật vât này Do đó tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp nhằm: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Bẩy lá một hoa (Paris Poluphilall Sm) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định... 4.4 Hoa, quả cây Bẩy lá một hoa 25 Hình 4.5 Cây Bảy lá một hoa được người dân phia Đén ngâm rượu 34 23 - Ngành thực vật: ngọc lan (Magnoliophyta) - Lớp: Hành (Một lá mầm)-Liliopsida- (Monocotyledoneae) - Bộ: Củ nâu (Dioscoreales) - Họ: Trọng lâu (Trillieaceae) - Loài: Bẩy lá một hoa (Paris poluphilall Sm) - Cấp bảo tồn: EN A1c,d (Sách đỏ việt Nam 2007) 4.3 Đặc điểm hình thái loài Bẩy lá một hoa. .. nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 01/201 5-0 5/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu của đề tài, tiến hành điều tra, khảo sát địa điểm đã chọn tại khu bảo tồn thiên nhiên phia Oắc- phia Đén với các nội dung nghiên cứu chính sau: + Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài Bẩy lá một hoa + Đặc điểm phân loại của loài Bẩy lá một hoa + Đặc điểm hình thái nơi có loài Bẩy lá. .. dân về cây Bẩy lá một hoa 4.1.1 Đặc điểm sử dụng Cây Bẩy lá một hoa là một loại cỏ nhỏ, có dạng lá rất khác biệt, sống lâu năm, với nhiều công dụng khác nhau Loài cây này có giá trị kinh tế cao, người dân thường để bán hoặc dùng làm thuốc (dược liệu) Từ kết quả điều tra phỏng vấn người dân thu được kết quả việc sử dụng cây Bẩy lá một hoa tại bảng 4.1: Bảng4.1 Đặc điểm sử dụng cây Bẩy lá một hoa của... tầng cây gỗ 25 Bảng 4.6: Đặc điểm độ tàn che nơi phân bố của loài Bẩy lá một hoa 26 Bảng 4.7 Kết quả nguồn gốc tái sinh loài Bẩy lá một hoa 27 Bảng 4.8 Kết quả điều tra chất lượng tái sinh loài Bẩy lá một hoa 28 Bảng 4.9 Kết quả mật độ tái sinh loài Bẩy lá một hoa 28 Bảng 4.10 Kết quả độ che phủ loài cây bụi nơi xuất hiện cây Bẩy lá một hoa 29 Bảng 4.11 Kết quả độ che phủ loài cây. .. đã học trong sách vở và học được kĩ năng phương pháp làm việc củng cố những kiến thức cơ bản để áp dụng trong đời sống thực tiễn Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tôi đươc thực tập tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc -Phia Đén ở Xã Ca Thành huyện Nguyên bình tỉnh Cao Bằng với tên đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Bẩy lá. .. Bẩy lá một hoa phân bố (Thân, lá, hoa, quả, rễ) + Đặc điểm sinh thái của loài Bẩy lá một hoa + Tác động của con người tới khu vực nghiên cứu và loài cây nghiên cứu + Các biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Bẩy lá một hoa 15 3.4 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 3.4.1 Phương pháp kế thừa Thu thập tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài + Tài liệu về điều kiện tự nhiên. .. thân cây Bẩy lá một hoa tại KBT thiên nhiên Phia Oắc -Phia Đén là một loài thân cỏ, kích thước nhỏ, thân mọc lên mặt đất là thân thẳng có đường kính từ 0.5 đến 2.5cm, đường kính trung bình là 1.7cm Chiều cao từ 20 đến 70 cm, chiều cao trung bình là 54.65 cm như 24 vậy thấy được cây Bẩy lá một hoa tại KBTTN Phia Oắc -Phia đén phát triển tương đối đồng đều Thân rễ ngắn, dài 5-4 0 cm, đường kính 2. 5-3 .5cm