Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học lan ngọc vạn vàng (dendrobium chrysanthum) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loại thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o TRƯƠNG TỐ HỮU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LAN NGỌC VẠN VÀNG (Dendrobium chrysanthum) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên rừng Lớp : K43 – QLTNR – N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Thu Hà Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng, tạo điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức tích lũy nhà trường đồng thời nâng cao tư hệ thống lý luận để nghiên cứu ứng dụng cách có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo Th.S La Quang Độ tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) làm sở cho việc bảo tồn loại thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo Th.S La Quang Độ thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén người dân, hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy giáo Th.S La Quang Độ người thầy trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực khóa luận Bên cạnh xin cảm ơn đến ban nghành lãnh đạo, cán kiểm lâm viên khu bảo tồn Phia Oắc – ii Phia Đén bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Trương Tố Hữu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: đặc điểm phân loại loài 23 Bảng 4.2: đo đếm kích thước 25 Bảng 4.3: Độ tàn che nơi lan Ngọc vạn vàng phân bố 26 Bảng 4.4: Công thức tổ thành tầng cao lâm phần có lan 27 Bảng 4.5 Phân bố theo trạng thái rừng 30 Bảng 4.6 Phân bố theo đai cao 31 Bảng 4.7: loại chủ mà lan bán sống phụ sinh 32 Bảng 4.8: Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi 33 tuyến đo 33 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1:Rễ lan Ngọc vạn vàn 23 Hình 4.2: Thân lan Ngọc vạn vàng 24 Hình 4.3: chiều rộng 24 Hình 4.4: chiều dài 12cm 24 Hình 4.6: Cây tái sinh chồi gốc 29 Hình 4.5: Hoa lan Ngọc vạn vàng 25 Hình 4.7: Cây tái sinh chồi thân 29 Hình 4.8 Các loài lan 35 Hình 4.9 Các loài lan 35 Hình 4.10 Người dân bán lan 36 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản ngồi gỗ STT : Số thứ tự vi MỤC LỤC Phần 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới việt nam 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.4 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 11 2.4.1 kinh tế 11 2.5 nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 12 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 14 3.2 địa điểm thời gian nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài lan ngọc vạn vàng 14 3.3.2 Đặc điểm phân loại loài 14 3.3.3 Đặc điểm hình thái rễ, thân, lá, hoa, quả… loài 14 vii 3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 14 3.5 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 15 3.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 15 3.7 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 15 3.7.1 Phương pháp kế thừa 15 3.7.2.Phương pháp điều tra 15 3.7.3 Phương pháp sử lý số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loại lan Ngọc vạn vàng 22 4.2 Đặc điểm phân loại loài 23 4.3 Một số đặc điểm sinh thái loài 26 4.3.1: Độ tàn che nơi lan Ngọc vàng vàng phân bố 26 4.3.2: Tổ thành tầng cao 27 4.3.3: Đặc điểm tái sinh loài 29 4.3.4.Đặc điểm phân bố loài 29 4.3.5 Các loài chủ lan sống phụ sinh 32 4.4 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 33 4.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài lan Ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 ii Phia Đén bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Trương Tố Hữu Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học số loài làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý nước ta 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định hiểu biết sử dụng lan Ngọc vạn vàng người dân - Một số đặc điểm hình thái, sinh thái loài lan Ngọc vạn vàng xác định số biện pháp phát triển loài - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế đặc điểm sinh học biện pháp bảo tồn loại lan ngọc vạn vàng Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học loại lan ngọc vạn vàng nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài 33 Nhận xét: + Qua số liệu từ bảng 4.6 ta thấy lan Ngọc vạn vàng bán phụ sinh tầng cao với Hvn từ 13 đến 50m với độ cao 800m Và mọc tốt Sồi trắng Dương đào Đặc điểm tái sinh loài + Trong thời gian thực tập khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén công tác điều tra tái sinh không phát tái sinh loài, phát tái sinh chồi mọc từ búi loài 4.4 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng - Trong thời gian thực tập khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén công tác điều tra nhận xét thấy mức độ tác động người tới khu vực có Lan ngọc vạn vàng sau: Bảng 4.8: Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo Khoảng Chặt, Khi Đốt, Dấu Đặc Ghi cách cưa khai phát vật điểm (m) LSNG quang nuôi khác 500 2,125 1,375 0,375 0,625 0,625 Dân tộc 500 1,583 1,25 0,333 1,417 0,5 dao 500 1,2 1,2 0 Tuyến dân tộc Mông 500 1,5 2,833 500 1,667 1,667 sát 500 1,333 1,333 1,333 0,333 vùng TB 500 1,568 1,562 0,785 1,813 0,41 lõi khu Nguồn: số liệu điều tra bảo tồn 34 Nhận xét: Qua bảng 4.7 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo ta thấy chặt , cưa tác động người ảnh hướng đến phát triển sinh trưởng lan với số liệu TB bảng cho thấy chặt cưa 1,568 tác động nhiều chưa gây thiệt hại lớn Còn ảnh hưởng lớn người đến loại lan việc người dân khai thác LSNG có lan tác động lớn với TB 1,562 tác động nhiều chưa gây thiệt hại lớn - Lan ngọc vạn vàng loài quý không đẹp mặt thẩm mỹ mà dược liệu sử dụng rộng rái thương lãi rít thu mua với giá thành cao nên người dân sống gần khu vực bảo tồn đá vào tìm khai thác mạnh lan Ngọc vạn vàng, có độ thẩm mỹ cao có màu hoa đẹp nên số người dấn khai thác từ khu bảo tồn để mảng trồng làm cảnh nhà - Với tốc độ khai thác mức khu bảo tồn chưa có biện pháp bảo vệ chặt chẽ, nên đợt thực tập điều tra nghiên cứu khu bảo tồn thấy phân bố chủ yếu gặp sân nhà vào vừa người dân sống lân cận Cần phải có biện pháp bảo vệ chặt chẽ để bảo tồn lan Ngọc vạn vàng để không khu bảo tồn => Tác động người dân với lan Ngọc vạn vàng với mục đích đêm bán mang trồng làm cảnh Một số hình ảnh buôn bán loài lan có lan Ngọc vạn vàng, chợ cạnh KBT vii 3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 14 3.5 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 15 3.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 15 3.7 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 15 3.7.1 Phương pháp kế thừa 15 3.7.2.Phương pháp điều tra 15 3.7.3 Phương pháp sử lý số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loại lan Ngọc vạn vàng 22 4.2 Đặc điểm phân loại loài 23 4.3 Một số đặc điểm sinh thái loài 26 4.3.1: Độ tàn che nơi lan Ngọc vàng vàng phân bố 26 4.3.2: Tổ thành tầng cao 27 4.3.3: Đặc điểm tái sinh loài 29 4.3.4.Đặc điểm phân bố loài 29 4.3.5 Các loài chủ lan sống phụ sinh 32 4.4 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 33 4.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài lan Ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 vii 3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài 14 3.5 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 15 3.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 15 3.7 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 15 3.7.1 Phương pháp kế thừa 15 3.7.2.Phương pháp điều tra 15 3.7.3 Phương pháp sử lý số liệu 17 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 22 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loại lan Ngọc vạn vàng 22 4.2 Đặc điểm phân loại loài 23 4.3 Một số đặc điểm sinh thái loài 26 4.3.1: Độ tàn che nơi lan Ngọc vàng vàng phân bố 26 4.3.2: Tổ thành tầng cao 27 4.3.3: Đặc điểm tái sinh loài 29 4.3.4.Đặc điểm phân bố loài 29 4.3.5 Các loài chủ lan sống phụ sinh 32 4.4 Tác động người đến khu bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng 33 4.5 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài lan Ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu 36 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 37 - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi vi phạm luật xảy xử lý - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực; - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Tăng mức hình phạt với hành vi vi phạm chặt phá, phá hại rừng sử phạt hành để có tính dăn đe hành vi vi phạm người dân - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ Phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn loài động thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trong thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, với mục tiêu “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lan Ngọc vạn vàng ( Dendrobium chrysanthum ) làm sở cho việc bảo tồn loại thực vật quý khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng”.Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: - Lan ngọc vạn vàng loài sống lâu năm sinh trưởng phát triển tốt chủ: Dương đào, Kháo dài, Sồi trắng - Đặc điểm nhận dạng: mọc chụm lại thành khóm một, Thân mọc đứng thõng xuống dài 70 – 120cm, hình trụ, dày 0.6 – 0.8cm, 24 thõng xuống, lóng dài – 3.5cm Lá hình mác nhọn, dài 10 – 16cm, rộng – 4cm, gân, không cuống Cụm hoa bên ngắn, – hoa, mọc thân Lá bắc dài 0.5cm Hoa màu vàng tươi, nạc, đường kính 3.5 – 4cm, cuống hoa bầu dài – 5cm Các đài hình mác, đỉnh nhọn, dài 2.4 – 2.6cm, rộng – 1.2cm Cằm ngắn, đỉnh tù tròn, dài 0.6 – 0.8cm Cánh hoa hình trứng, dài 2.3 – 2.4cm, rộng 1.4 – 1.5cm Cánh môi màu vàng hình phễu, trải phẳng có hình bán nguyệt gần tròn, dài 2.4 – 2.6cm, rộng 2.1 – 2.3cm; có hai đốm màu tía đỏ; bề mặt phủ lông mịn Cột ngắn lùn gồm chân cao khoảng 1cm; tuyến mật hình tròn; cột có đỉnh tù Nắp bao phấn hình mũ, bề mặt phủ nhú mịn - Lan ngọc vạn vàng chủ yếu sinh trưởng mạnh nơicó độ cao lơn phân bố sường định núi với độ cao 800m - Phân bố Lan ngọc vạn vàng khu vực nghiên cứu không đồng đều, tập trung OTC ô tổng số 30 ô nghiên cứu, khẳng định loài có vùng phân bố hẹp Thành phần tầng cao 39 tác động mạnh đến phân bố lan ngọc vạn vàng OTC nghiên cứu Lan chủ bán vào chủ gỗ to lâu năm như: Kháo dài, Sồi trắng, Dẻ gai - Công thức tổ thành chung cao OTC nơi lan Ngọc vạn vàng phân bố 10.04V+6.91LK+6.61Dg+6.11Dlđ+5.55De+5.34Dl+5.23D+5.21Tsgln +49Lk Qua công thức ta thấy đa dạng loài tầng cao cao Cây gỗ lâu năm điều kiện thuận lợi cho tồn phát triển loài lan Ngọc vạn vàng - Người dân có tác động lớn vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu Lan Ngọc vạn vàng bị khai thác tượng chặt cưa cây, khai thác lâm sản gỗ, đốt phát quang, đặc biệt khai thác lan Ngọc vạn vàng đem bán lấy làm cảnh, điều ảnh hưởng đến tồn loài 5.2 Đề nghị - Để có kết nghiên cứu xác hơn, theo dõi diễn biến sinh trưởng phát triển loài lan Ngọc vạn vàng cần phải có thời gian nghiên cứu dài để nghiên cứu phạm vi toàn Khu bảo tồn - Tiếp tục điều tra bổ sung để xác định thêm phân bố, số lượng xác lại loài Lan ngọc vạn vàng khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén - Tiến hành trồng thử nghiệm loài Ngọc vạn diện tích phân bố tự nhiên chúng - Nghiên cứu thử nghiệm gây trồng loài vườn Sử dụng nhân công gây trồng người dân có nhiều hiểu biết đặc tính 40 nhu cầu sử dụng loài Có làm có khả phát triển bảo tồn loại thực vật quý có khu vực - Nghiêm cấm hình vi khai thác khu vực Vườn Quốc Gia - Tăng cường phối hợp với lực lượng kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tầng cao, giảm trường hợp khai thác trái phép loài gỗ đặc biệt loài quý hiếm, tạo điều kiện bảo vệ tầng cao nhằm bảo vệ phát triển tán rừng có loài lan loài chịu bóng có giá trị khác Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Sự tồn xã hội loài người liên quan mật thiết đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật Tuy nhiên người lạm dụng mức việc khai thác sử dụng nguồn tài nguyên kết tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây cân sinh thái, đe dọa sống loài sinh vật có loài người Sức khỏe hành tinh phụ thuộc vào đa dạng loài sinh vật Vì việc bảo tồn đa dạng sinh học coi nhiệm vụ cấp bách trách nhiệm toàn nhân loại Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Do tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) làm sở cho việc bảo tồn loại thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng” PHỤ LỤC Các mẫu bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng Mẫu bảng Đo đếm tuyến điều tra Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Xã: Huyện: Hướng phơi: Trạng thái rừng: Ngày Tháng năm 2015 Tên loài Viêt Địa Tọa độ, D1.3 Hvn Sinh Độ cao (cm) (m) trưởng Nam phương Nguồn gốc Chồi Ghi Hạt Mẫu banh Đo đếm Hài điểm ngọc Địa điểm: Xóm: Tuyến số: Xã: Hướng phơi: Huyện: Trạng thái rừng: Ngày Tháng năm 2015 Ttcây lá lá lá lá TB ghi Mẫu bảng 3.Trị số độ tàn che ÔTC Khu vực: ÔTC chuẩn: Ngày điều tra: Người điều tra: Trị số lần đo Lần đo Trên ÔDB Trị số TB Mẫu bảng 5: Đánh giá tác động người Số lần Khoảng đo cách (m) Khai Chặt Bảng 5: OTC ODB thác LSNG Đốt phát Dấu quang động vật Đặc điểm khác Ghi Phụ lục 01 Bộ câu hỏi vấn (Điều tra trạng phân bố, lịch sử sử dụng rừng, hình thức quản lý, tác động, nhu cầu phát triển rừng, kinh nghiệm người dân phục hồi rừng) I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? 11 Trong trạng thái rừng tự nhiên trạng thái bị tác động người dân nhiều nhất? Những tác động thường xuyên? Tại sao? Ai tác động? Mức độ tác động? Phạm vi tác động? Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thông tin đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học số loài làm sở cho việc bảo tồn phát triển nguồn gen thực vật quý nước ta 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Xác định hiểu biết sử dụng lan Ngọc vạn vàng người dân - Một số đặc điểm hình thái, sinh thái loài lan Ngọc vạn vàng xác định số biện pháp phát triển loài - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Qua việc nghiên cứu thực đề tài giúp làm quen với công việc nghiên cứu khoa học, bên cạnh củng cố lượng kiến thức chuyên môn học, có thêm hội kiểm chứng lý thuyết học nhà trường theo phương châm học đôi với hành Nắm phương pháp nghiên cứu, bước đầu tiếp cận áp dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học Qua trình học tập nghiên cứu đề tài khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng, tích lũy thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm thực tế đặc điểm sinh học biện pháp bảo tồn loại lan ngọc vạn vàng Đây kiến thức cần thiết cho trình nghiên cứu, học tập làm việc sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Việc nghiên cứu đánh giá đặc điểm sinh học loại lan ngọc vạn vàng nhằm đề xuất số biện pháp bảo tồn loài - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên [...]... công tác bảo tồn một loài động vật, thực vật nào đố thì việc đi tìm hiểu kỹ tình hình phân bố, hiện trạng nơi phân bố là điều cấp thiết nhất Tại khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của Lan ngọc vạn vàng , thông kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái sinh học của cây tại địa bàn nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu trên... bảo tồn và loài Lan ngọc vạn vàng 3.6 Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn loài Lan ngọc vạn vàng tại khu vực nghiên cứu 3.7 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.7.1 Phương pháp kế thừa Thu thập tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài + Tài liệu về điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế trong khu vực nghiên cứu + Các loại bản đồ chuyên dùng của khu vực nghiên. .. tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng 3.2 địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Khóa luận được nghiên cứu tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đến thuộc huyện Nguyên Bình tỉnh Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành từ 1/2015 – 4/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu, tiến hành điều tra các khu vực rừng tự nhiên trong khu bảo tồn với các nội dung... lượng cao do vậy việc bảo tồn được duy trì và phát triển tốt, đóng góp lớn vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học cho khu bảo tồn - Địa hình phức tạp hiểm trở do vậy việc khai thác trái phép và các hoạt động làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học ít 13 - Khí hậu là điều kiện thuận lợi để khu bảo tồn lưu giữ và bảo tồn một số loài động thực vật đặc hữu Khó khăn - Một số hộ dân còn sống và làm nương bãi... 3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài lan Ngọc Vạn vàng 3.3.2 Đặc điểm phân loại của loài 3.3.3 Đặc điểm về hình thái rễ, thân, lá, hoa, quả… của loài 3.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài - Độ tàn che nơi Lan ngọc vàng vàng phân bố -Tổ thành tầng cây cao - Đặc điểm tái sinh của loài - Đặc điểm phân bố của loài - Các loài cây chủ lan phụ sinh 15 3.5 Tác động của con người đến khu. .. 7 tháng 8 do sự khô hạn Một số nghiên cứu ở Việt Nam về cây lan ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) Vũ Ngọc Lan, Trần Thế Mai, nguyễn Thị Sơn, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn Giang, Nguyễn Thị Lý Anh (2012) “ ảnh hưởng của một số chế phẩm dinh dưỡng qua lá đến sinh trưởng cảu lan ngọc vạn vàng Dendrobium chrysanthum) tại Gia Lâm - Hà Nội”.[11] lan ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) Được phân bố... hiệu các loài khác (LK) 3.7.4 Đánh giá tác động của con người đến hệ thực vật khu vực nghiên cứu Để đánh giá được tác động của con người tới hệ thực vật của khu bảo tồn, làm cơ sở cho việc tìm hiểu các nguyên nhân gây suy giảm tính đa dạng 20 thực vật trên núi đá vôi và đề xuất các giải pháp bảo tồn thích hợp cho khu vực chúng tôi tiến hành các công tác: + Đánh giá tác động của con người lên các sinh. .. trọng trong việc giữ gìn, bảo tồn và phát triển loài lan ngọc vạn vàng quý này góp phần vào phát triển nền kinh tế - xã hội của huyện, của tỉnh cũng như toàn bộ khu vực miền núi phía bắc Nhân dân có cơ sở và biện pháp để bảo tồn và phát triển nhân giống loài lan Ngọc vạn vàng trên phạm vi rộng 4 Phần 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu Hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn... đẹp, và dung trong dược liệu 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế của khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 2.3.1.1 Vị trí địa lý - Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, có toạ độ địa lý: + Từ 220 31' 44" đến 220 39' 41" vĩ độ Bắc; + Từ 1050 49' 53" đến 1050 56' 24" kinh độ Đông - Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nằm trong địa giới hành chính của 6 xã... loài bò sát và hàng ngàn loài động vật không xương sống, côn trùng, động vật nhuyễn thể, động vật đất Nguồn: Dự án Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén, tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2013 – 2020 2.4 Dân số, dân tộc và phân bố dân cư - Dân số: Theo Niên giám thống kê huyện Nguyên Bình năm 2010, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có 11.438 khẩu, với 2.287 ... tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium chrysanthum) làm sở cho việc bảo tồn loại thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén... phạm vi nghiên cứu có hạn, với mục tiêu “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học lan Ngọc vạn vàng ( Dendrobium chrysanthum ) làm sở cho việc bảo tồn loại thực vật quý khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén... dụng lan Ngọc vạn vàng người dân - Một số đặc điểm hình thái, sinh thái loài lan Ngọc vạn vàng xác định số biện pháp phát triển loài - Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái Lan Ngọc vạn vàng (Dendrobium