Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây vàng tâm (magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén tỉnh cao bằng

75 502 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây vàng tâm (magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc   phia đén tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN VĂN ĐỨC “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CÂY VÀNG TÂM (magnolia fodiana) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG’’ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá học : 20011 – 2015 Thái nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại kiến thức học làm quen với công việc thực tế việc thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Hùng , tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng” Trong thời gian nghiên cứu đề tài, giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo ThS Nguyễn Tuấn Hùng thầy cô giáo khoa với phối hợp giúp đỡ ban ngành lãnh đạo khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén người dân địa phương hoàn thành khóa luận thời hạn Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Lâm Nghiệp, thầy giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Tuấn Hùng , xin cảm ơn ban đạo, cán kiểm lâm khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén bà khu bảo tồn tạo điều kiện giúp hoàn thành khóa luận Do trình độ chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn hạn chế khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Tôi kính mong nhận giúp đỡ thầy cô giáo toàn thể bạn để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,tháng năm 2015 Sinh viên Trần Văn Đức ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Trần Văn Đức ThS Nguyễn Tuấn Hùng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) i MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lược sử phát triển tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 2.3 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế khu vực nghiên cứu 15 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 15 2.3.2 Tình hình dân cư, kinh tế 19 2.3.4 Cơ sở hạ tầng 23 2.4 Những thách thức hội 24 2.4.1 Cơ hội thuận lợi bảo tồn phát triển bền vững 24 2.4.2 Khó khăn thách thức bảo tồn phát triển bền vững 25 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.3.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 PHẦN KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 34 4.1.1 Sự hiểu biết người dân loài Vàng tâm 34 4.1.2 Đặc điểm sử dụng loài Vàng Tâm 36 ii 4.2 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 36 4.2.2 Đặc điểm hình thái thân 36 4.2.3 Đặc điểm cấu tạo hình thái 38 4.2.4 Đặc điểm cấu tạo hoa, 38 4.3 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Vàng tâm phân bố 40 4.3.1 Đặc điểm độ tàn che nơi loài Vàng tâm phân bố 40 4.3.2 Đặc điểm tầng cao 41 4.3.3 Đặc điểm tái sinh loài 41 4.3.4 Đặc điểm bụi, dây leo thảm tươi nơi có loài Vàng tâm phân bố 43 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 45 4.4 Đặc điểm phân bố loài 46 4.4.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng 46 4.4.2 Đặc điểm phân bố theo độ cao 47 4.5 Sự tác động người đến khu vực nghiên cứu động vật 47 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài 50 4.6.1.Đề xuất biện pháp bảo tồn 50 4.6.2 Đề xuất giải pháp phát triển loài 52 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐDSH : Đa dạng sinh học LSNG : Lâm sản gỗ OTC : Ô tiêu chuẩn IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế UBND : Ủy Ban Nhân Dân GVHD : Giáo viên hướng dẫn KBT : Khu bảo tồn CTTC : Công thức tổ thành chung iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Thân Vàng tâm 37 Hình 4.2 Lá Vàng tâm 38 Hình 4.3 Quả Vàng Tâm 39 Hình 4.4 Hoa Vàng tâm 39 Hình 4.5 Nụ hoa Vàng tâm 39 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê hiểu biết người dân loài Vàng Tâm 35 Bảng 4.2 Kích thước thân loài Vàng tâm 37 Bảng 4.3 Đo đếm kích thước 38 Bảng 4.4 Đặc điểm độ tàn che nơi có loài Vàng tâm 40 Bảng 4.5 Công thức tổ thành sinh thái tầng gỗ 41 Bảng 4.6 Kết tổng hợp điều tra phẫu diện đất 45 Bảng 4.7 Độ che phủ bụi OTC nơi có Vàng tâm phân bố 44 Bảng 4.8 Độ che phủ dây leo thảm tươi OTC nơi có Vàng tâm phân bố 44 Bảng 4.9 Công thức tổ thành tái sinh nơi có loài vàng tâm phân bố 42 Bảng 4.10 Nguồn gốc tái sinh Vàng tâm 42 Bảng 4.11 Mật độ tái sinh loài Vàng tâm OTC (16,17) 43 Bảng 4.12 Chất lượng tái sinh Vàng tâm 43 Bảng 4.13 Phân bố theo trạng thái rừng 46 Bảng 4.14 Phân bố sinh trưởng theo độ cao loài 47 Bảng 4.15 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo 48 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên thiên nhiên vô quý giá trái đất nói chung quốc gia nói riêng Ngoài chức cung cấp lâm sản phục vụ nhu cầu người, rừng có chức bảo vệ môi trường sinh rừng nơi lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ cho cho hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp Rừng có chức nhờ có đa dạng sinh học (ĐDSH) ĐDSH nguồn tài nguyên quí giá nhất, sở sống còn, thịnh vượng tiến hoá bền vững loài sinh vật hành tinh Nhưng dân số giới tăng, nhu cầu lâm sản tăng dẫn đến khai thác rừng mức không khoa học làm cho diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo suy giảm ĐDSH Chính loài người đã, phải đứng trước thử thách, suy giảm ĐDSH dẫn đến làm trạng thái cân môi trường kéo theo thảm họa lũ lụt, hạn hán, lở đất, gió bão, cháy rừng, ô nhiễm môi trường sống, bệnh hiểm nghèo… xuất ngày nhiều Tất thảm họa hậu quả, cách trực tiếp hay gián tiếp việc suy giảm ĐDSH Việt Nam coi trung tâm ĐDSH vùng Đông Nam Á Từ kết nghiên cứu khoa học lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học nước nhận định Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa ĐDSH cao có kết hợp nhiều yếu tố Tuy nhiên, tài nguyên rừng Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng nhiều nguyên nhân khác nhu cầu lâm sản ngày tăng, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác mức, không ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên trình điều tra thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố tài liệu, có sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Đồng ý cho bảo vệ kết Người viết cam đoan trước Hội đồng khoa học! Trần Văn Đức ThS Nguyễn Tuấn Hùng XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa chữa sai sót sau Hội đồng chấm yêu cầu! (Ký, họ tên) 53 PHẦN KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm sinh học loài Vàng tâm góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen số quý khu bảo tồn loài sinh cảnh khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: Vàng tâm thuộc: Ngành hạt kín (Magnoliophyta), Lớp: Ngọc lan (Magnoliopsida), Họ: Ngọc Lan (Magnoliaceae), Chi: Ngọc Lan (Magnolia), Loài: Vàng Tâm (Magnolia fordiana Hu, 1924.) Sự hiểu biết người dân: Vàng tâm loài gỗ sinh trưởng phát triển tốt, cho gỗ tốt, cao tới 20m (30m) đường kính 70-80cm, thân thẳng hình trụ vỏ nhẵn màu vàng nhạt giống với gỗ giổi, cành non phủ lông tơ màu nâu óng ánh Lá gần giống mỡ nên người dân thường gọi Giổi mỡ, thường sống khu vực núi đất cao Kết trình điều tra: Vàng tâm loài cho gỗ tốt, cao tới 20m (30m) đường kính 70-80cm, thân thẳng hình trụ vỏ nhẵn màu vàng nhạt, cành non phủ lông tơ màu nâu óng ánh Lá Vàng Tâm đặc biệt mọc tập trung đầu cành, mép nguyên dầy dai, thường hình trứng ngược hay giáo tùy có kích thước khác thường dài từ 12-30cm rộng từ 3-10cm chóp nhọn rủ xuống, mặt màu xanh nhãn bóng mặt có màu bạc lúc non có phủ lông thưa mặt Hoa màu trắng, lưỡng tính, mọc lẻ đầu cành Quả đại kép hình trừng hay hình tròn dài, vỏ đại chín hóa gỗ có màu đen, hạt det Cây sống tốt độ tàn che từ 0,4 – 0,55 Kết xác định công thức tổ * Nhóm loài nguy cấp (LR) - Phụ thuộc bảo tồn (cd) - Sắp bị đe dọa (nt) - Ít lo ngại: Least Concern (lc) + Thiếu liệu: Data Deficient (DD) + Không đánh giá: Not Evaluated (NE) Trong nghị định 32/2006/NĐ-CP Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Thực vật, động vật rừng chia thành nhóm sau: +) Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại +) Nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại Dựa vào phân cấp bảo tồn loài đa dạng sinh học khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng có nhiều loài động thực vật xếp vào cấp bảo tồn CR, EN VU nghị định 32/2006/NĐ-CP [4] cần bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá Việt Nam nói riêng giới nói chung, loài thực vật cần bảo tồn gấp loài Vàng tâm khu bảo tồn, sở khoa học quan trọng thúc đẩy tiến đến nghiên cứu thực đề tài 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Lược sử phát triển tình hình nghiên cứu giới Trong thiên nhiên rừng đa dạng loài lại đa dạng hình thái Chúng tồn phát triển trạng thái rừng khác nhau, chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố hoàn cảnh thời gian dài Vì vậy, đặc tính rừng phát xác đầy đủ tìm hiểu chúng quan điểm động mối quan hệ nhiều bên Để nhận biết rừng, xác định đối tượng nghiên cứu, cần vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu phân loại thực vật học để quản lý bảo vệ loài rừng tìm hiểu khả đáp ứng 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Báo cáo “tổng kết hàng năm kết sử dụng tái nguyên thiên nhiên (2007, 2008, 2009, 2010) xã giáp ranh Khu bảo tồn thiên nhiên Phe Oắc – Phe Đén Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn(2009), Dự án phát triển nghành Lâm nghiệp, Khu bảo tồn thiên nhiên Phe Oắc – Phe Đén tỉnh Cao Bằng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2009), Dự án phát triển nghành Lâm nghiệp, Báo cáo tham vấn xã hội khu bảo tồn thiên nhiên Căn vào “Nghị định 32/2006/NĐ-CP” phân chia động thực vật quý Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò đãi làm sở cho công tác tạo giống trông rừng Vườn Quốc gia Cúc Phương Luận văn thạc sĩ Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyền (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghiệp Võ Văn Chi Dương Đức Tiến, Phân loại thực vật –thực vật bậc cao, 1978 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Các báo cáo tổng kết hàng năm kết sử dụng tài nguyên thiên nhiên (2007, 2008, 2009, 2010) 10 Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vinh, Lâm Xuân Xanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Giáo trình lâm sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 56 11 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, tập I Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Nghĩa(2000), Đa dạng sinh học, NXB Nông nghiệp 13 Quyết định “ Bộ Lâm nghiệp số 2198/CNR ngày 26/11/1977”, ban hành bảng phân loại tạm thời loại gỗ sử dụng thống nước 14 Sách đỏ Việt Nam(thực vật phần II)(2007), NXB Khoa học tự nhiên 15 Lê Phương Triều (2003), “ Nghiên cứu số đặc điểm sinh học vật hậu loài Trai lý”, Luận văn thạc sĩ Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội 16 Website điện tử: 17 Cổng thông tin điện tử: http://vi.wikipedia.org/ 18 Cổng thông tin điện tử: http://www.botanyvn.com 19 Cổng thông tin điện tử: http://www.cayxanh.com.vn 20 Cổng thông tin điện tử: http://db.kib.ac.cn/eflora/YNFlora 21 Cổng thông tin điện tử: http://www.zwbk.org 22 Cổng thông tin điện tử: http://danhydatviet.vn/vi/news/Duoc-lieu/Gioi 23 Cổng thông tin điện tử: http://caythuoc.net 24 Cổng thông tin điện tử: http://govangtam.com 25 Cổng thông tin điện tử: http://www.vncreatures.net 26 Cổng thông tin điện tử: http://ask.alibaba.com 27 Bài giảng “Bảo tồn đa dạng sinh học”, Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội SFSP, Hà Nội, 2002 57 Phụ lục Bộ câu hỏi vấn người dân tri thức địa loài Vàng tâm I- Thông tin chung: Người vấn: Ngày vấn: Địa điểm vấn: II- Thông tin người vấn: Họ tên Tuổi .Giới tính Dân tộc Trình độ Nghề nghiệp Số nhân .Lao động Địa chỉ: III- Nội dung vấn: Ông (bà) cho biết rừng có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân xã? Hiện nay, xã có loại rừng gì? Trạng thái chiếm chủ yếu? Rừng tự nhiên địa phương phân bố khu vực nào? Các trạng thái rừng quản lý sử dụng? Hình thức quản lý có hiệu không? Trên trạng thái rừng trước rừng tự nhiên rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy/sau khai thác? 58 Hiện trạng rừng có thay đổi so với 10 năm trước? Ông bà có dự đoán tương lai rừng 10 năm tới? So với 10 năm trước đây, việc tìm kiếm loài/nguồn tài nguyên rừng có khó không? Mức độ? Cuộc sống gia đình có bị thay đổi nguồn tài nguyên rừng bị thay đổi không? Thay đổi nào? Nguồn thu nhập người dân khu vực từ nguồn nào? Việc sử dụng rừng địa phương từ trước tới có khác không? Khác nào? Gia đình có khai thác nguồn tài nguyên từ rừng tự nhiên không? Nếu có, ông bà sử dụng/khai thác từ rừng tự nhiên? 10 Ai người sử dụng tài nguyên rừng thường xuyên nhất? (người nghèo/người giàu? Nhóm dân tộc thiểu số? nam giới/phụ nữ? khác?) Tại sao? sản xuất phương pháp nghiên cứu dựa vào hình thái học sinh thái học giữ vai trò chủ đạo Hình thái thực vật học phương pháp nghiên cứu hình dạng bên thể thực vật, để nhận biết rừng phải dựa vào đặc điểm cây: hình thái cấu trúc hình thái đặc điểm dễ thấy dùng nhiều Tuy nhiên đặc điểm tương đối ổn định, phản ảnh chất loài giúp ích cho việc nhận biết chúng, đặc điểm khác ngược lại lại gây nhầm lẫn, tuổi sống hoàn cảnh khác nhau, hình thái số loài biến dạng định, nắm diễn biến giúp nhận biết tuổi mà đoán định giai đoạn phát triển nhu cầu sinh thái tương ứng [7] Hiện tượng học hay gọi vật hậu học khoa học nghiên cứu động thái thực vật nghiên cứu tượng sinh học xảy có tính chu vật tương ứng với diễn biến thời tiết khí hậu nơi chúng sinh sống Quá trình sinh trưởng phát triển loài thực vật tách rời nhân tố hoàn cảnh Vì vùng định biểu có tính chu kỳ thời tiết, khí hậu sinh trưởng phát triển rừng có quan hệ mật thiết có quy luật Nhờ mối quan hệ người ta dự báo thời tiết qua biểu thực vật ngược lại thông tin dự báo thời tiết lại sở cho việc đoán định nhu cầu sinh thái cây, xác định biện pháp kỹ thuật hợp lý kịp thời [7] Ngoài đặc điểm hình thái vật hậu đặc điểm khu phân bố có vai trò quan trọng hỗ trợ cho công tác phân loại thực vật, xác định đặc tính sinh thái, nghiên cứu khu hệ thực vật thảm thực vật mà sở cho việc xác định phương hướng biện pháp kĩ thuật cụ thể công tác quản lý sản xuất kinh doanh rừng 60 - Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ: - Theo ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Ký ghi rõ họ tên) Người vấn (Ký ghi rõ họ tên) 61 Phụ lục Các Mẫu Bảng thu thập số liệu điều tra Mẫu bảng 4.1 Bảng thu thập số liệu loài quý theo tuyến Thôn: Xã: Tuyến số: TT Ngày tháng Huyện: năm 2013 Người đo đếm: Trạng thái rừng: Điểm Loài Toạ độ, D1.3 Hvn Hdc Sinh Vật đo Độ cao (cm) (m) (m) trưởng hậu (m) Mẫu bảng 4.2: Bảng thu thập số liệu hình thái thân Đặc điểm thân STT Gỗ Bụi Dây Thảo Các đặc điểm bật Ngầm thân leo Mẫu bảng 4.3: Bảng thu thập số liệu hình thái STT Chiều Chiều Hệ gân Các dài rộng phận phụ Màu sắc Mùi vị 62 Mẫu bảng 4.4: Bảng thu thập số liệu hình thái hoa STT Hình Cấu tạo Các phận thái hoa phụ Màu sắc Mùi vị Mẫu bảng 4.5: Bảng thu thập số liệu hình thái hạt STT Hình Cấu tạo ba Các Màu sắc thái lớp vỏ phận phụ Mùi vị Mẫu bảng 4.6: Đo đếm Vàng tâm OTC Địa điểm: OTC số: Xóm: Xã: Toạ độ: X Độ cao Trạng thái rừng: Huyện: Y Hướng phơi: Độ dốc: Ngày Tháng năm 2013 Tên loài Viêt Nam S.trưởn Đ.phương g 63 Mẫu bảng 4.7: Trị số độ tàn che OTC OTC số: Lần đo Trị số lần đo (%) Trên ODB Trị số TB Độ tàn che OTC Mẫu bảng 4.8: Phiếu điều tra tầng cao OTC Trạng thái rừng Vị trí ô Địa điểm Độ dốc Ngày điều tra Người điều tra Hướng phơi ST Tên Tên địa T phổ phương thông D1.3(Cm) ĐT NB TB Hvn Tình hình sinh (m) trưởng Tốt TB Xấu Sinh thái thực vật nghiên cứu tác động qua lại thực vật với ngoại cảnh, loài thực vật thích ứng hình thành tính sinh thái riêng đặc tính di truyền trở thành nhu cầu hoàn cảnh Trong giai đoạn định, nơi sinh trưởng phát triển tốt lúc sống hoàn cảnh sinh thái thích hợp, hoàn cảnh đáp ứng nhu cầu sinh thái có ảnh hưởng tốt tới phát triển loài ngược lại thân thực vật có ảnh hưởng tới hoàn cảnh sống nơi chúng sinh sống [7] Chúng ta tìm hiểu đặc tính sinh thái loài để gây trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng sử dụng lúc, chỗ đồng thời lợi dụng đặc tính để cải tạo tự nhiên hoàn cảnh sinh thái có bốn yếu tố chủ đạo: Nhân tố khí hậu, nhân tố đất, nhân tố địa hình nhân tố sinh vật Nhân tố khí hậu nhân tố ngoại cảnh có ảnh hưởng rõ đến sinh thái phân bố địa lý thực vật đồng thời có tác dụng thúc đẩy kìm hãm khả sinh trưởng, tái sinh tính chống chịu sinh vật nhân tố chính: nhiệt độ, ánh sáng, nước, độ ẩm, không khí gió Và nhân tố khác có tác dụng hai mặt tới sinh vật tất nhân tố điều kiện tốt, thích hợp sinh vật sinh trưởng phát triển tốt ngược lại nhân tố điều kiện không tốt không thích hợp với sinh vật ảnh hưởng tiêu cực tới sinh vật làm giảm khả sinh trưởng phát triển, không đạt mục tiêu đề Chính phải nghiên cứu thật kỹ nhân tố để tìm điều kiện môi trường thích hợp sinh vật Việc nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái loài làm sở cho việc quản lý bảo tồn loài sở cho việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh học tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh rừng nhà khoa quan tâm nghiên cứu Với mục tiêu 65 Mẫu bảng 4.11: Phiếu điều tra sinh trưởng lớp thảm tươi Trạng thái rừng OTC Vị trí ô Địa điểm Độ dốc Ngày điêù tra Người điều tra Hướng phơi STT Loài Sinh trưởng cấp chiều cao ODB chủ yếu – 150 Tốt TB Độ che phủ (%) >150 Xấu Tốt TB Xấu Mẫu bảng 4.12: Điều tra phẫu diện đất Tầng đất Phẫu diện đất: OTC chuẩn: Ngày điều tra: Người điều tra: Loại Đ.sâu Thành Độ TL Tỷ Mầu Độ Tỷ lệ đất ẩm đá lệ sắc chặt đá lộ lẫn rễ tầng phần đất Cơ giới A0 A B đầu 66 Mẫu Bảng 4.13 Bảng điều tra tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng khu vực Tuyến: Chiều dài tuyến: Địa điểm: Người điều tra: Ngày điều tra: Ngày tháng năm 2013 Tuyến Khoản Chặt Khai Tuyến Đo (km) g cách / cưa thác (m) Đốt/ phát LSNG quang Dấu động Đặc điểm vật khác … Phụ lục 3: Hệ số tổ thành loài tầng cao nơi có Vàng tâm phân bố tính theo số OTC (7,9,11,16,17,18) 67 Dự kiến kế hoạch thực Nội Dung Thời Gian Kết dự kiến Tìm hiểu định hướng tên đề tài,liên hệ địa điểm thực tập,xác định nội dung viết đề cương Viết đề cương nộp cho giáo viên hướng dẫn Đến nơi thực tập nộp giấy giới thiệu, làm quen với cán kiểm lâm Xác định tuyến điều tra,lập OTC Từ 13/1 đến 19/1/2015 Nắm địa hình chung xã Phe Đén Từ 27/1 – 2/2/2015 Hoàn thiện đề cương nộp cho khoa Từ 28/2 – 3/3/2015 Biết mơi thực tập,nộp giấy giới thiệu Từ 4/3 – 7/3/2015 Từ 30/3 – 1/4/2015 Điều tra loài phân bố khu vực nghiên cứu Phỏng vấn người dân hiểu biết sử dụng Đỉnh tùng xã Phe Đén Xin số liệu tổng hợp Từ 8/3 - 9/3/2015 Từ 2/4 – 3/4/2015 Kết hiểu biết sử dụng Phe đén Từ 10/3/2015 Từ 4/4/2015 Kết đo dếm OTC Kiểm tra lại số liệu Từ 13/3 - 28/3/2015 Từ 7/4 – 29/4/2015 Kiểm tra OTC lập số liệu đo đếm Viết báo cáo chỉnh sửa hoàn chỉnh Nộp báo cáo cho giáo viên hướng dẫn khoa lâm nghiệp Từ 30/4 - 31/5/2015 Bảo cáo khóa luận hoàn chỉnh Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS.Nguyễn Tuấn Hùng Trần Văn Đức [...]... như các khu bảo tồn khác, khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng là nơi lưu giữ những nguồn gen và các loài động thực vật có giá trị, đặc biệt loài Vàng tâm Để tìm hiểu một số loài động thực vật đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học cây Vàng tâm (Magnolia fordiana) làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn. .. VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là loài Vàng tâm (Manglietia fordiana Oliver.) phân bố tự nhiên tại khu bảo tồn Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Địa điểm: Nghiên cứu trên địa bàn khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén huyện Nguyên Bình – Cao Bằng - Thời gian nghiên cứu: Đề tài được... loài vàng tâm phân bố - Nguồn gốc tái sinh - Mật độ tái sinh - Chất lượng cây tái sinh - Đặc điểm cây bụi,dây leo,thảm tươi có loài vàng tâm phân bố - Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố - Đặc điểm phân bố của loài (phân bố trạng thái rừng và độ cao) +) Tác động của con người tới khu bảo tồn và loài cây Vàng tâm +) Đề xuất một số biện pháp phát triển và bảo tồn các loài Vàng tâm tại khu vực nghiên. .. tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu - Tìm hiểu sự hiểu biết của người dân địa phương về loài Vàng tâm trong khu vực nghiên cứu - Xác định một số đặc hình thái và sinh thái của loài Vàng tâm, từ đó đề xuất một số biện pháp để bảo tồn và phát triển loài cây vàng tâm 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Việc nghiên cứu giúp tôi... thân cây 36 4.2.3 Đặc điểm cấu tạo hình thái lá 38 4.2.4 Đặc điểm cấu tạo hoa, quả 38 4.3 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Vàng tâm phân bố 40 4.3.1 Đặc điểm độ tàn che nơi loài Vàng tâm phân bố 40 4.3.2 Đặc điểm tầng cây cao 41 4.3.3 Đặc điểm về tái sinh của loài 41 4.3.4 Đặc điểm cây bụi, dây leo và thảm tươi nơi có loài Vàng tâm phân bố 43 4.3.5 Đặc. .. (Aceraceae) với loài Thích Thành phần và số lượng các taxon thực vật tại Phia Oắc - Phia Đén Kết quả điều tra đã phát hiện và giám định được 1108 loài thực vật bậc cao có mạch, thuộc 861 chi của 199 họ, trong 6 ngành thực vật (xem danh mục thực vật kèm theo) Kết quả tóm tắt danh mục thực vật rừng như sau: * Về động vật Thành phần động vật của Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén có 222 loài động vật có... thức đã học Qua đó giúp tôi làm quen với việc nghiên cứu khoa học, viết và trình bày báo cáo khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Thấy được sự đa dạng của các loài thực vật quý hiếm tại khu vực nghiên cứu, và sự suy giảm của các loài thực vật trong những năm qua, từ đó đánh giá được sự tác động của con người đối với tài nguyên rừng - Đưa ra một số biện pháp nhằm bảo tồn các loài thực vật quý hiếm nói... riêng và khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng nói chung - Đây là tài liệu tham khảo cho mọi người có nhu cầu tìm hiểu về các vấn đề nêu trong đề tài 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của nghiên cứu Dựa các điều kiện thuận lợi đã tạo cho Việt Nam trở thành một trong những khu vực có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) cao của thế giới, với khoảng 10% số loài sinh vật, trong... dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu, tiến hành điều tra khảo sát địa điểm đã chọn tại các khu vực rừng tự nhiên trong KBT với các nội dung chính sau: +) Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây Vàng tâm +) Đặc điểm nổi bật về hình thái của loài (Rễ, thân, lá, hoa, ) +) Một số đặc điểm sinh thái của loài - Đặc điểm độ tàn che nơi loài Vàng tâm phân bố - Tổ thành tái sinh nơi có loài. .. quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Thực vật, động vật rừng chia thành 2 nhóm sau: +) Nhóm I: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại +) Nhóm II: Hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại Dựa vào phân cấp bảo tồn loài và đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén tỉnh Cao Bằng có rất nhiều loài động thực vật được xếp vào cấp bảo tồn CR,

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan