Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa để làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật qúy hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN QUỲNH GIANG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY ÁO CỘC (LIRIODENDRON CHINENSE) VÀ CÂY ĐUÔI NGỰA (RHOIPTELEA CHILIANTHA) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN QUỲNH GIANG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY ÁO CỘC (LIRIODENDRON CHINENSE) VÀ CÂY ĐUÔI NGỰA (RHOIPTELEA CHILIANTHA) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Lớp : K43_ QLTNR_N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN QUỲNH GIANG “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC LOÀI CÂY ÁO CỘC (LIRIODENDRON CHINENSE) VÀ CÂY ĐUÔI NGỰA (RHOIPTELEA CHILIANTHA) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN CÁC LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lí tài nguyên rừng Lớp : K43_ QLTNR_N02 Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Th.S La Thu Phương THÁI NGUYÊN – NĂM 2015 ii LỜI CẢM ƠN Trong trường Đại học, thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập KBT Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng với tên đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Áo cộc Đuôi ngựa làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý KBT Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình cô giáo Ths.La Thu Phương suất trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân Huyện Nguyên Bình, Ban giám đốc lực lượng kiểm lâm KBT Phia Oắc - Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng5 năm 2015 Sinh viên Phan Quỳnh Giang iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Hiểu biết đặc điểm loài công dụng, khai thác, sử dụng Áo cộc 25 Bảng 4.2: Hiểu biết đặc điểm loài công dụng, khai thác, sử dụng 26 Bảng 4.3: Công thức tổ thành sinh thái theo OTC nơi có loài Áo cộc Đuôi ngựa phân bố 30 Bảng 4.4: Tổng hợp độ tàn che OTC có Áo cộc Đuôi ngựa phân bố 31 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh loài Áo cộc Đuôi ngựa 32 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh loài Áo cộc Đuôi ngựa khu vực điều tra .32 Bảng 4.7: Nguồn gốc tái sinh Áo cộc Đuôi ngựa 33 Bảng 4.8: Chất lượng tái sinh .33 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp độ che phủ TB bụi nơi có loài Áo cộc Đuôi ngựa 34 Bảng 4.10 Đặc điểm phân bố Áo cộc Đuôi ngựa theo đai cao 35 Bảng 4.11: Đặc điểm phân bố loài Áo cộc Đuôi ngựa theo trạng thái rừng 35 Bảng 4.12: Tần suất xuất loài Áo cộc Đuôi ngựa OTC .36 Bảng 4.13 Phẫu diện đất loài Áo cộc Đuôi ngựa 37 Bảng 4.14 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo38 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát .18 Hình 4.1 Lá Đuôi Ngựa .28 Hình 4.2 Lá Áo cộc 28 Hình 4.3 Thân Áo cộc 28 Hình 4.4 Thân Đuôi ngựa 28 Hình 4.5 Hoa Đuôi ngựa 29 Hình 4.6 Quả Đuôi ngựa 29 Hình 4.7 Quả Áo cộc 29 Hình 4.8 Hoa Áo cộc 29 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Dt Đường kính tán D1.3m Đường kính ngang ngực (đo vị trí 1.3 m) ĐDSH Đa dạng sinh học Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành IUCN International Union for Conservation of Natural Resources - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn T Tốt TB Trung bình Th.S Thạc Sỹ STT Số thứ tự X Xấu vi MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới .5 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .7 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .9 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 11 2.3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp .12 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu .16 Địa điểm thời gian nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu .16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài Áo cộc Đuôi ngựa 16 3.3.2 Đặc điểm phân loại loài Áo cộc Đuôi ngựa 16 3.3.3 Đặc điểm sinh thái loài Áo cộc Đuôi ngựa 16 3.3.4 Tác động người đến khu vực lài nghiên cứu 17 3.3.5 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển loài Áo cộc Đuôi ngựa 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1.Phương pháp nghiên cứu chung .19 vii 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể .19 3.4.3 Đánh giá tác động người đến hệ thực vật 20 3.5 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 21 3.5.1 Tổ thành tầng gỗ 21 3.5.2 Tổ thành tái sinh 23 3.5.3 Mật độ tái sinh 24 3.5.4 Chất lượng tái sinh 24 3.5.5 Nguồn gốc tái sinh 24 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân loài 25 4.1.1 Cây Áo cộc .25 4.1.2 Cây Đuôi ngựa 26 4.2 Đặc điểm phân loại loài hệ thống 26 4.2.1 Đặc điểm cấu tạo hình thái .28 4.2.2 Đặc điểm thân cây: 28 4.2.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo hoa, 29 4.3 Đặc điểm sinh thái nơi loài Đuôi ngựa Áo cộc phân bố 30 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng gỗ 30 4.3.2 Độ tàn che nơi loài Áo cộc Đuôi ngựa phân bố 31 4.3.3 Đặc điểm tái sinh loài Áo cộc đuôi ngựa phân bố 31 4.3.4 Đặc điểm phân bố loài Áo cộc Đuôi ngựa 35 4.3.5 Đặc điểm đất nơi loài nghiên cứu phân bố 37 4.4 Sự tác động người đến khu vực nghiên cứu 38 4.5 Đề xuất biện pháp kĩ thuật phát triển bảo tồn loài .40 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng .40 4.5.2 Giải pháp biện pháp bảo tồn loài 41 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu thu thập khách quan trung thực Kết nghiên cứu chưa sử dụng công bố tài liệu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, tháng năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ths.La Thu Phương NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Phan Quỳnh Giang XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp! 38 tầng A dày từ 20 – 50cm, tầng B dày từ 25 – 55cm Màu sắc đất từ xám đen – đen, tỷ lệ đá lộ đầu 80 -90%, tỷ lệ đá lẫn từ 10 – 20% 4.4 Sự tác động người đến khu vực nghiên cứu Con người nhân tố có tác động không nhỏ đến HST rừng Đặc biệt người sống gần rừng tác động lại mạnh Nguyên nhân chủ yếu tình trạng sống họ phụ thuộc phần lớn vào rừng, cụ thể như: Khai thác gỗ để bán, làm nhà; Chặt lấy củi đốt, lấy thực phẩm, loại dược liệu, Bảng 4.14 Tổng hợp số liệu tác động người vật nuôi tuyến đo Khai Đốt/ Dấu Đặc thác phát vật điểm LSNG quang nuôi khác 2,125 1,375 0,375 0,625 0,625 Dân tộc 500 1,583 1,25 0,333 1,417 0,5 Dao 500 1,2 1,2 0 dân tộc 500 1,5 2,833 Mông 500 1,667 1,667 sống 500 1,333 1,333 1,333 0,333 TB 500 1,568 1,526 0,785 1,813 0,41 Khoảng Chặt/ cưa cách (m) 500 Tuyến Ghi sát vùng lõi KBT ( Nguồn : Tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng cho thấy việc chặt phá rừng người dân có với mức độ tác động nhiều chưa gây thiệt hại lớn, nguyên nhân chủ yếu tình trạng sống người dân phụ thuộc vào phần lớn vào rừng 39 Trên sở thống kê tác động người vật nuôi đến hệ thực vật rừng nhận thấy tác động người vật nuôi lên toàn khu vực nghiên cứu KBTTN Phia Oắc – Phia Đén lớn Mặc dù đối tượng khai thác Áo cộc Đuôi ngựa mà gỗ lớn để phục vụ lợi ích kinh tế Những gỗ lớn quý bị khai thác gần cạn kiệt, số người dân hiểu biết nên họ không hiểu giá trị cây, chúng không bảo vệ mà bị chặt làm củi đun Kết điều tra đánh giá cho thấy: - Mức độ khai thác chặt phá nhiều loài gỗ quý như: Sến mật, Bách vàng, Giổi, Pơ mu, Vàng tâm Qua thực tế nhận thấy rằng, số lượng loài gỗ quý lại Tình trạng khai thác tiếp tục diễn làm giảm dần loài gỗ quý KBTTN - Tình trạng khai thác LSNG diễn mạnh thường xuyên Các loại LSNG mà người dân KBT thu hái loài: Song mây, Tắc kè đá, Hài điểm ngọc, Hài mạng đỏ tía, Đại giác …… - Dấu vết loài vật nuôi thường gặp phổ biến tất tuyến điều tra khu vực đường mòn lại, vết gặm cỏ, bãi nằm hay vũng đằm, dấu phân Các loài vật nuôi thường thả tự vào rừng mà trông coi người dân, sau đến ngày họ vào rừng để xem có đủ số lượng, có bị thương không để kịp thời chữa trị lùa chuồng Các loài vật nuôi phổ biến nhât là: trâu, bò, dê - Hoạt động đốt, phá rừng làm nương rẫy xảy khu bảo tồn, tuyến gặp trường hợp phát rừng làm nương có đốt phá tác động không liên tục - Quá trình tác động không người dân địa phương mà có yếu tố phận không nhỏ chặt phá mạnh người, dấu vết khai thác mới, gỗ bị chặt hạ chưa xẻ thành thành phẩm Nếu biện pháp bảo vệ kịp thời gỗ lớn bị phá vỡ dẫn tới loài 40 4.5 Đề xuất biện pháp kĩ thuật phát triển bảo tồn loài 4.5.1 Giải pháp kỹ thuật gây trồng quản lý sử dụng - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền văn bản, thị, nghị tỉnh, huyện quản lý bảo vệ rừng khu vực, xã khu bảo tồn Công việc phải thường xuyên liên tục nhằm nâng cao ý thức người công tác quản lý bảo vệ rừng - Tuyên truyền cho người dân thấy giá trị nguồn Cây Áo cộc Đuôi ngựa địa phương nhiều hình thức khác nói chuyện thông qua buổi họp, làm vườn trồng thử nghiệm trao đổi kinh nghiệm - Gắn liền quyền lợi người dân sống khu bảo tồn Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình với phát triển khu bảo tồn - Phát ngăn chặn kịp thời không để sảy hành vi vi phạm lâm luật sử lý - Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa có địa phương vùng lân cận cho người dân học hỏi làm theo - Hướng dẫn cho người dân bảo vệ, không khai thác mức làm cho cạn kiệt loài - Khuyến khích người dân gây trồng loài quý cách hỗ trợ giống trồng quý có giống huyện tỉnh - Thực triệt để việc giao khoán rừng cho người dân chế độ hưởng lợi, trách nhiệm, quyền hạn người dân quan chức công tác quản lý bảo vệ rừng - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên có loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa vườn quốc gia nhằm tạo điều kiện cho phục hồi phát triển loài PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc địa phận xã Thành Công, Quang Thành, Phan Thanh, Vũ Nông, Hưng Đạo, Ca Thành thị trấn Tĩnh Túc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, xác lập Quyết định số 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng việc Quy định khu rừng cấm, có rừng Phia Oắc – Phia Đén Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén nơi lưu giữ đa dạng sinh học cao nơi phục hồi, lưu giữ nguồn gen động thực vật phục vụ nghiên cứu khoa học, phát triển dịch vụ, du lịch sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất đai chống xói mòn, rửa trôi, sạt lở đất, góp phần bảo tồn phát triển bền vững khu vực Tuy nhiên, suốt thời gian dài chưa quy hoạch nên chưa điều tra, đánh giá tổng hợp tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội vùng, chương trình, dự án bảo tồn phát triển bền vững chưa thực hiện, tác động bất lợi tới rừng, chặt phá rừng diễn ngày mạnh hơn, đa dạng sinh học bị suy giảm đáng kể số lượng chất lượng, nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Rừng trở nên nghèo trữ lượng tổ thành thực vật, khu hệ động vật bị xâm hại cách nghiêm trọng thời gian dài từ năm 1986 đến Các loài thú lớn, loài động vật đặc hữu không thấy xuất Do đó, việc quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén cần thiết nhằm đánh giá xác thực trạng nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đa dạng sinh học; xác định khoanh vùng hệ sinh thái, loài động, thực vật quý hiếm, 42 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu phân tích kết đạt xin đưa số kết luận sau: - Người dân khu vực nghiên cứu đề tài dân tộc thiểu số, trình độ học vấn thấp, đời sống nhiều khó khăn - Cơ sở hạ tầng thiếu thốn Địa bàn rộng, địa hình phức tạp, cụm dân cư sống dải rác, nhiều thôn sống nơi cao xa Đó điều kiện bất lợi cho việc đầu tư xây dựng - Người dân địa phương chưa gây trồng, chăm sóc loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa có sẵn địa phương Mới dừng lại mức độ giữ lại mọc hoang dại để sử dụng dựa vào thu hái, khai thác loài mọc tự nhiên rừng Hiện khai thác mức nên nguồn lợi cạn kiệt - Loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa chủ yếu người dân địa phương tìm kiếm để khai thác phục vụ lợi ích kinh tế, gỗ dùng xây dưng đóng đồ gia dụng.Vỏ áo cộc làm thuốc trừ phong thấp - Sự phân bố hai Loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa chủ yếu phân bố độ cao 1000 - 1500m, phân bố khu vực núi đá - Phân bố hai loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa khu vực nghiên cứu không đều, chúng mọc rải rác khu vực điều tra Trong 30 ÔTC Đuôi ngựa xuất hiên ÔTC 12, Áo cộc xuất ÔTC - Trong rừng tự nhiên Cây Áo cộc Đuôi ngựa thường kèm với loài: + Cây bụi: Na rừng, Quyển bá, Sặt, Sầm xì, Rau chua, Ráy leo rách, Cây sam, Cỏ sam, Cỏ lông, Dương xỉ, Bảy hoa lá, Thủy xương bồ, Trứng cua + Thảm tươi: Lan đá, Cây sam, Dương xỉ, Rau chua, Long hành, Quyển bá, Sam đá, Cỏ giác, Cỏ lông, Cỏ cạnh, Địa lan 43 - Đất đai nơi phân bố Cây Áo cộc Đuôi ngựa đất có màu xám đen, tỷ lệ mùn nhỏ, tỷ lệ đá lẫn 80% 5.2 Kiến nghị Để có kết nghiên cứu đề tài hoàn thiện xin có số kiến nghị sau: - Tăng thời gian đề tài để nội dung, kết đề tài đạt kết chất lượng tốt - Do số lượng tái sinh Áo cộc Đuôi ngựa lâm phần Trên sở đưa giải pháp có tác dụng tốt để áp dụng cho công tác bảo tồn ĐDSH ban quản lý KBTTN Phia Oắc – Phia Đén năm - Mạnh dạn trồng thử nghiệm loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa diện tích phân bố tự nhiên chúng để làm sở cho việc gây trồng rộng rãi loài địa bàn KBT vùng lân cận - Tăng cường phối hợp với lực lượng Kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tầng cao tạo điều kiện bảo vệ phát triển loài Cây Áo cộc Đuôi ngựa loài quý khác - Điều tra đánh giá theo định kỳ để thấy diễn biến tác động người tới loài gỗ quý khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt: Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mua, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ khoa học công nghệ Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007 Sách đỏ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2000), Tên rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam: Trên quan điểm hệ sinh thái, In lần 2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Thái Văn Trừng (2000), “Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới việt nam”.Nxbkhoa học kỹ thuật, Hà Nội P.Odum (1971), sở sinh thái học, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội R Catinot (1965) ,J Plaudy (1987) biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Trần Ngũ Phương (1970), bước đầu nghiên cứu rừng miền bắc Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội B Tài liệu tham khảo nước ngoài: Dữ liệu liên quan tới Liriodendron chinense Wikispecies Vườn thực vật hoàng gia Kew; Đại học Harvard; Australian Plant Name Index (biên tập) “Liriodendron chinense” International Plant Names Index Truy cập ngày 10 tháng năm 2013 10 Hunt D (chủ biên) 1998 Magnolias and their allies International Dendrology Society & Magnolia Society (ISBN 0-9517234-8-0) Cổng thông tin điện tử: - Cổng thông tin điện tử : http:// www Thuviensinhhoc.com - Cổng thông tin điện tử : http:// www.kiemlam.org.vn - Cổng thông tin điện tử: http://www.vncreatures.net/pictures/plant/3121.JPG- Cổng thông tin điện tử : http://buixuanphuong09blogspot.blogspot.com/2012_02_01_archive.html) - The IUCN Red List of Threatened Species (2014): http://www.iucnredlist.org/search PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN Tên chủ hộ: Giới tính: Nam (Nữ): Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn: Địa điểm: Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Người điều tra: Ngày điều tra: Loài cây: Tên Việt Nam Tên địa Công phương dụng Đặc điểm bật Bộ phận sử dụng Nơi sống loài Tình hình khai thác (sử dụng, bán): Giá bán Hiện trạng (ít, nhiều, không còn): 5-10 năm trước: Hiện tương lai: Gây trồng (đã gây trồng hay chưa gây trồng): Quy trình trồng Thuận lợi khó khăn công tác bảo vệ Theo ông bà cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài: Người vấn Ghi rõ họ tên Ghi đặc hữu đứng trước nguy tuyệt chủng Đề xuất giải pháp, hoạch định công tác bảo tồn, bảo vệ giá trị đa dạng sinh học Việt Nam 10 quốc gia Châu Á 16 quốc gia giới có tính đa dạng sinh học cao Tuy nhiên Việt Nam phải đối mặt với thực trạng đáng lo ngại suy thoái nghiêm trọng môi trường tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa sống loài sinh vật cuối ảnh hưởng đến phát triển bền vững đất nước Để ngăn ngừa suy thoái ĐDSH Việt Nam tiến hành công tác bảo tồn nước có khoảng 128 khu bảo tồn Mặc dù loài thực vật bảo tồn cao vậy, nghiên cứu loài thực vật Việt Nam thiếu Phần lớn nghiên cứu dừng lại mức mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa sâu nghiên cứu nhiều đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng bảo tồn loài Để tìm hiểu số loài động thực vật tiến hành thực đề tài tốt nghiệp nhằm: “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Áo cộc (Liriodendron chinense) Đuôi ngựa (Rhoiptelea chiliantha) để làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật qúy khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu số đặc điểm sinh học Áo cộc (Liriodendron chinense) Đuôi ngựa (Rhoiptelea chiliantha) khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Dựa kết nghiên cứu, đề xuất số biện pháp bảo tồn loài Áo cộc Đuôi ngựa Bảng 02: Biểu điều tra tầng cao OTC:…………… Khu vực:……………………… Trạng thái rừng:……………… Độ cao:………….Độ dốc:…… .Độ tàn che:………… Đá lộ đầu:.…………… Tọa độ:……………………….………………Hướng phơi:………………………… Người điều tra:……………………………Ngày điều tra:………………………… STT Tên loài D1.3 (cm) Dt(m) Hvn(m) Gi Sinh trưởng Ghi Bảng 03: Biểu điều tra bụi, thảm tươi OTC:…………Khu vực:………………….Trạng thái rừng:……………… ……… Tọa độ:……………………………………………………………………….……… Độ dốc:……………… Độ cao:…………………Độ tàn che:……………………… Đá lộ đầu:………………………… Hướng phơi:…………………… …………… Người điều tra:………………………Ngày điều tra:……………………………… STT STT ODB Cây Độ che chiều cao (m) Sinh phủ (%) trưởng Loài 0,5-1 – 1,5 1,5-2 >2 Ghi Bảng 04: Biểu điều tra thảm tươi OTC:………………Khu vực: …………… Trạng thái rừng:……… ………… Tọa độ:………………………………………………………………… …………… Hướng phơi:…………………………Độ tàn che:………………… … … Độ dốc:…………………… Độ cao:……………….Đá lộ đầu:……………… Người điều tra:…………………………… Ngày điều tra:………… ………… STT STT ODB Cây Loài chiều cao (m) Độ che Sinh 0-1 - >2 phủ (%) trưởng Ghi Bảng 05: Biểu điều tra tái sinh OTC:…………… Khu vực:……………………Trạng thái rừng:………… …… Độ cao:………….Độ dốc:… Độ tàn che:………….Đá lộ đầu:… .…… Tọa độ:………………………………Hướng phơi:………………… ….………… Người điều tra:…………………Ngày điều tra:…………………… ….………… Chiều cao (m) Stt ODB Nguồn gốc Loài 0-0.5 X TB 0.5-1 T X TB >1 T X TB T Hạt Chồi Ghi 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học: Việc nghiên cứu giúp em củng cố lại kiến thức học bổ sung thêm kiến thức mới, kinh nghiệm thực tế, giúp em làm quen hiểu thêm phần công việc sau Qua giúp em làm quen với việc nghiên cứu khoa học, viết trình bày báo cáo khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Là sở khoa học để di chuyển cách có kế hoạch loài thực vật, tạo khu phân bố nhân tạo - Nghiên cứu phân bố thực vật giúp phần cho việc phân vùng địa lý tự nhiên làm sở cho phân vùng kinh tế, phân vùng nông nghiệp, để khai thác sử dụng cách hợp lý điều kiện đất đai, khí hậu, nguồn thực vật sẵn có cho nông nghiệp, công nghiệp… - Biết quy luật phát triển, phân bố loài thực vật quý sở để khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên phục vụ sống người bảo vệ môi trường cho trái đất - Qua đề tài biết mức độ tác động người tới loài từ đưa biện pháp bảo tồn tránh suy giảm ĐDSH [...]... danh loài mà chưa đi sâu nghiên cứu nhiều về các đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng và bảo tồn loài Để tìm hiểu một số loài động thực vật đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp nhằm: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Áo cộc (Liriodendron chinense) và cây Đuôi ngựa (Rhoiptelea chiliantha) để làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật qúy hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia. .. Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cây Áo cộc (Liriodendron chinense) và cây Đuôi ngựa (Rhoiptelea chiliantha) tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng - Dựa trên kết quả nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp bảo tồn loài cây Áo cộc và Đuôi ngựa 3 1.3.Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: Việc nghiên. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là loài cây Áo cộc (liriodendron chinense) và cây Đuôi ngựa (Rhoiptelea chiliantha) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 3 2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu, triển khai trong diên tích rừng tại KBTTN Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng 3.2.2 Thời... loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa - Cấu trúc tổ thành tầng cây gỗ - Độ tàn che của loài Áo cộc và cây Đuôi ngựa - Đặc điểm tái sinh cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa + Tổ thành tái sinh nơi có loài cây Áo cộc và đuôi ngựa + Mật độ cây tái sinh + Nguồn gốc cây tái sinh 17 + Chất lượng cây tái sinh - Đặc điểm phân bố loài (theo độ cao, theo các trạng thái rừng) + Độ cao + Trạng thái + Tần suất xuất hiện của loài. .. pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ năng của thực tế vào trong công việc Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường và Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại KBT Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình , tỉnh Cao Bằng với tên đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa làm cơ sở cho việc bảo tồn các loài thực vật quý hiếm tại. .. OTC có cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa phân bố 31 Bảng 4.5: Tổ thành tái sinh của loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa 32 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh của loài Áo cộc và Đuôi ngựa tại khu vực điều tra .32 Bảng 4.7: Nguồn gốc tái sinh của cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa 33 Bảng 4.8: Chất lượng cây tái sinh .33 Bảng 4.9: Bảng tổng hợp độ che phủ TB của cây bụi nơi có loài Áo cộc và Đuôi ngựa. .. xếp vào cấp bảo tồn CR, EN và VU cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho thành phần loài sinh thái ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung, những loài thực vật cần được bảo tồn gấp đó chính là cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa tại khu bảo tồn, đây là cơ sở khoa học đầu tiên giúp tôi tiến đến nghiên cứu và thực hiện đề tài Đối với bất kì công tác bảo tồn một loài động thực vật nào đó thì việc. .. hành nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ ngày 25 tháng 2 năm 2015 đến ngày 10 tháng 5 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu, tiến hành điều tra khảo sát địa điểm đã chọn với các nội dung sau: 3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa 3.3.2 Đặc điểm phân loại của loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa 3.3.3 Đặc điểm sinh thái của loài. .. thiết nhất Ở KBTTN Phia Oắc – Phia Đén tỉnh Cao Bằng, tôi đi tìm hiểu tình hình phân bố của loài cây Áo cộc và cây Đuôi ngựa, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của chúng tại địa bàn nghiên cứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình Nhưng do giới hạn của đề tài và năng lực của bản thân còn hạn chế nên tôi chưa thể phân tích đánh giá một cách cụ thể mà... 4.10 Đặc điểm phân bố của cây Áo cộc và Đuôi ngựa theo đai cao 35 Bảng 4.11: Đặc điểm phân bố của loài Áo cộc và Đuôi ngựa theo trạng thái rừng 35 Bảng 4.12: Tần suất xuất hiện của loài Áo cộc và Đuôi ngựa trong OTC .36 Bảng 4.13 Phẫu diện đất của loài Áo cộc và Đuôi ngựa 37 Bảng 4.14 Tổng hợp số liệu tác động của con người và vật nuôi trên các tuyến đo38 16 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG